Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 12 NƯỚC VĂN LANG VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.92 KB, 7 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần : 13
Tiết : 13

BÀI 12 : NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.
- Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất
nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
2. Tư tưởng :
Lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.
3. Kĩ năng :
Vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
-Năng lực chung: trình bày, hợp tác, tự học
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hành bộ môn: vẽ sơ đồ, khai thác kênh hình.
+ Liên hệ với kiến thức cũ, tích hợp môn Ngữ văn, tác động giữa các sự kiện
với nhau.
+ Ghi nhớ kiến thức để so sánh với những kiến thức nối tiếp.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
-Kể chuyện, thuyết trình, thảo luận
- Vẽ sơ đồ.
IV. Phương tiện dạy học :
- GV: + Tranh ảnh trong SGK ( phóng to ).
+ Tranh ảnh hình 31, 32 (SGK). Công cụ phục chế.
+ Lược đồ tự nhiên: Trung du miền núi bắc Bộ và đồng bằng sông
Hồng.


- HS: SGK, dụng cụ học tập
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh :
1. Hoạt động khởi động: (hoạt động tạo tình huống hay tình huống xuất phát)
3 phút
a. Mục tiêu:
Cho HS xem hình về các vua Hùng, các Lăng vua Hùng ở nhiều nơi, xem
clip về giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 ở Phú Thọ, cho HS nhớ lại những câu
chuyện truyền thuyết. Gợi ý cho HS tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời, tổ chức bộ máy


nhà nước, những nét văn hóa được lưu truyền đến ngày nay. Từ đó HS sẽ tò mò,
muốn được tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ của HS là quan sát hình, clip, rút ra ý chính của các câu chuyện,
qua đó cho biết những hoàn cảnh ra đời của Nhà nước Văn Lang.

c. Kết quả mong đợi từ hoạt động:
HS trình bày sản phẩm của mình, GV lựa chọn và lấy một sản phẩm để vào
bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG
12

Hoạt động của giáo viên và học sinh
(hoạt động)

Nội dung cần đạt

(Đơn vị kiến thức)
- Vào khoảng các thế kỉ

Hoạt động 1.
1. Nhà nứơc Văn Lang ra đời trong hòan cảnh VIII - VII TCN, ở vùng
đồng bằng ven các con
nào ?
sông 1ớn thuộc Bắc Bộ và
* Mục tiêu: Tìm hiểu những điều kiện dẫn đến sự
Bắc Trung Bộ ngày nay, đã
hình thành nhà nước Văn Lang
hình thành những bộ lạc
* Phương thức tổ chức hoạt động:
lớn. Sản xuất phát triển,
- Nhiệm vụ của HS: dựa vào SGK, các câu chuyện
mâu thuẫn giữa người giàu
như Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng, xem hình
và người nghèo đã nảy sinh
SGK trang 34, rút ra ý chính, trả lời các câu hỏi:
và ngày càng tăng thêm.
? Vào khỏang thế kỉ VIII – VII TCN, ở đồng bằng
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có những thay đổi gì ? - Việc mở rộng nghề nông


? Theo em nghề trồng lúa gặp thuận lợi và khó khăn
gì?
? Theo em truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên hoạt
trồng lúa nước ở vùng đồng
động gì của nhân dân ta thời đó ?
? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người bằng ven các con sông lớn
thường, xuyên phải đối mặt
Việt cổ lúc đó đã làm gì ?
với hạn hán, lụt lội. Vì vậy,

- Cho hs xem hình 31, 32 (SGK)
cần phải có người chỉ huy
? Các loại vũ khí này dùng để làm gì ?
đứng ra tập hợp nhân dân
* Sản phẩm mong đợi:
- Hình thành những bộ lạc lớn gần gũi nhau về tiếng các làng bản để giải quyết
vấn đề thuỷ lợi bảo vệ mùa
nói và phương thức hoạt động kinh tế.
màng.
- Sản xuất phát triển.
- Trong các chiềng chạ có sự phân biệt giàu nghèo - Các làng, bản khi giao lưu
xuất hiện.
với nhau cũng có xung đột.
- Nghề trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con Ngoài xung đột giữa người
sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Lạc Việt với các tộc người
- Thuận lợi: đất ven sông dễ trồng trọt.
khác còn xảy ra xung đột
- Khó khăn: lũ lụt.
giữa các bộ lạc Lạc Việt
- Đó là sự cố gắng, nổ lực của nhân dân chống thiên với nhau. Để có cuộc sống
nhiên để bảo vệ mùa màng.
yên ổn cần phải chấm dứt
- Cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân các cuộc xung đột đó.
dân các làng bản chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng.
- Chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc ta.
11

(hoạt động)


(Đơn vị kiến thức)
+ Bộ lạc Văn Lang cư trú
Hoạt động 2.
trên vùng đất ven sông
2. Nước Văn Lang thành lập
Hồng là vùng có nghề đúc
* Mục tiêu: Tìm hiểu sự thành lập nhà nước Văn
đồng phát triển sớm, dân cư
Lang
đông đúc. Bộ lạc Văn Lang
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Nhiệm vụ của HS: xem lược đồ tự nhiên Trung du là một trong những bộ lạc
Miền Núi bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng, trả lời hùng mạnh nhất thời đó.
câu hỏi:
+ Vào khoảng thế kỉ VII
? Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu ?
TCN, ở vùng Gia Ninh
-GV nhấn mạnh khu vực phát triển sông Cả ( Nghệ (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh
An ), sông Mã ( Thanh Hóa – Đông Sơn ). Nhấn dùng tài năng khuất phục
mạnh vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì được các bộ lạc và tự xưng
nơi bộ lạc văn Lang sinh sống là phát triển hơn cả.
là Hùng Vương, đóng đô ở


- HS tìm hiểu SGK, trả lời các câu hỏi:
? Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang như thế
nào ?
? Dựa vào thế mạnh của thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã
làm gì ?
? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ?

? Ai đứng đầu ?
? Đóng đô ở đâu ?
Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ
* Sản phẩm mong đợi: …..
ngày nay), đặt tên nước là
- Ở ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà tây) đến Việt Trì Văn Lang.
( Phú Thọ )
- Là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh
nhất thời đó.
- Hợp nhất các bộ lạc thành một nước Văn Lang.
- Khỏang thế kỉ VII TCN.
- Thủ lĩnh, tự xưng là Hùng Vương.
- Ở Văn Lang ( Bạch Hạc, Phú Thọ ngày nay
13

(hoạt động)

(Đơn vị kiến thức)
- Vua Hùng chia nước làm
Hoạt động 3
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế 15 bộ. Vua có quyền quyết
định tối cao.
nào ?
- Các bộ chịu sự cai quản
* Mục tiêu: Tìm hiểu tổ chức của nhà nước Văn
của vua.
Lang
- Đứng đầu các bộ là Lạc
* Phương thức tổ chức hoạt động:
Tướng.

- Nhiệm vụ của HS: tìm hiểu SGK, quan sát hình
- Đứng đầu chiềng chạ là
ảnh, sơ đồ, sau đó trả lời câu hỏi và hoàn thành các
Bồ Chính.
bài tập của GV
- Vẽ sơ đồ Nhà nước Văn
? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
Lang.
? Vậy vua Hùng truyền được bao nhiêu đời ?
? Để cai trị nước, Hùng Vương đặt ra các chức quan
nào ?
? Con trai, con gái của vua gọi là gì ?
? Đứng đầu các bộ là ai ?
? Đứng đầu chiềng chạ là ai
? Qua sơ đồ Bộ máy nhà nứơc, em có nhận xét gì?
? Nhà nứơc Văn Lang chưa có luật pháp, vậy ai giải
quyết mọi việc?


* Sản phẩm mong đợi:
- Hùng Vương lên ngôi, vua đặt tên nước là Văn
Lang, chia nứơc làm 15 bộ, đóng đô ở bạch Hạc, vua
giữ mọi quyền hành trong nước.
- 18 đời.
- Tướng văn : Lạc Hầu.
- Tướng võ : Lạc Tướng.
- Con trai : Quan Long.
- Con gái : Mị Nương.
- Lạc Tướng.
- Bồ chính.

- Nhà nứơc Văn Lang còn rất sơ khai, chưa có luật
pháp và quân đội.
3. Hoạt động luyện tập 5’
a. Mục tiêu: HS củng cố và hệ thông lại các kiến thức Nhà nước Văn Lang ra đời
do vua Hùng đứng đầu có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy chiềng chạ làm cơ sở.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
Giao cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
1. Nước Văn Lang thành lập vào thời gian nào ?
a. Thế kỉ VII TCN
b. Thế kỉ VIII TCN
c. Thế kỉ IX TCN
d. Thế kỉ X TCN
2. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở ?
a. Hà Nội
b. Bạch Hạc - Phú Thọ
c. Ninh Bình
d. Gia Ninh – Phú Thọ
Giao cho HS làm việc theo bàn, thảo luận
3.Điền vào sơ đồ trống bộ máy Nhà nước Văn Lang.
4.Nhận xét về sơ đồ đó
c. Kết quả mong đợi:
1. a
2. b
3. Sơ đồ bộ máy nhà nước


Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng
(Trung ương)


Lạc tướng
(Bộ)

Bồ Chính
(Chiềng, chạ)

Lạc tướng
(Bộ)
(boä)

Bồ Chính
(Chiềng, chạ)

Bồ Chính
(Chiềng, chạ)

4. Nhà nứơc Văn Lang còn rất sơ khai, chưa có luật pháp và quân đội, nhưng
là nhà nước đầu tiên ở nước ta.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: 1’
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức mới giải quyết những vấn đề trong thực tiễn về:
+ Lời nhắn nhủ của Bác Hồ
+ Trách nhiệm của bản thân
+ Liên hệ công tác phòng chống thiên tai ở địa phương.
- Sưu tầm những câu truyện về các đời vua Hùng.
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS, (HS có thể làm ở nhà).
1.Qua câu danh ngôn trong SGK trang 87, Bác Hồ nhắn nhủ thế hệ sau điều
gì?
2. Xác định trách nhiệm giữ nước của em trong giai đoạn hiện nay.

3. Qua truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, e hãy liên hệ công tác phòng
chống thiên tai ở địa phương em.
c. Kết quả mong đợi:
1. Bác Hồ muốn nhắn nhủ thế hệ mai sau phải nhớ ơn các vua Hùng có
công dựng nước, nhiệm vụ của các em là phải hết lòng giữ nước.
2. Trong giai đoạn hiện nay:
+ Cố gắng học tập thất tốt.
+ Rèn luyện đạo đức.
+ Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường và địa phương.
+ Tham gia các phong trào tình nguyện, các cuộc thi sáng tạo khoa học do
nhà trường và địa phương phát động.


3.Công tác phòng chống thiên tai ở địa phương:
+ Thường xuyên kiểm tra và tu sữa đê điều.
+ Liên tục cập nhật tình hình thủy văn.
+ Phổ cập bơi cho HS vùng lũ.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×