Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 19181939 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.57 KB, 4 trang )

Tuần 16

Ngày soạn:

Tiết PPCT: 31

Ngày dạy:

CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI.
(1918-1939)
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
………………………
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Về kiến thức: Qua tiết học giúp HS nắm được kiến thức
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật Bản sau chiến tranh TG.I.
- HS biết hoàn cảnh Đảng cộng sản Nhật thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong
trào công nhân.
- Nắm được nét khái quát quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản trong thập niên 30 của thế kỷ
XX. Và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như Lịch Sử thế giới
2.Tư tưởng, tình cảm.
- HS cần thấy rõ bản chất phản động hiếu chiến , tàn bạo của CN phát xít Nhật.
- HS có tư tưởng căm thù những tội ác của CN phát xít gây ra cho nhân loại .
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu lịch sử , nhận xét, đánh giá
những tranh ảnh lịch sử, trong những vấn đề lịch sử .
- HS biết tư duy lô gic, so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự kiện
II. Những năng lực có thể phát triển học sinh:
Thông qua bài học nhằm định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung : năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt.
+ Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài, so sánh;


sử dụng tranh ảnh...
+ Phân tích, tác động giữa các sự kiện
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng:
- Thuyết minh.
- Làm việc nhóm.
IV. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ thế giới.
- Tranh ảnh.
V.Tổ chức các hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
a. Mục tiêu.
Tiết học trước chúng ta đến Mĩ chứng kiến những bước thăng trầm của nền kinh tế tư
bản Mĩ. Tiết học hôm nay, mời các em đến Nhật Bản nước tư bản Châu Á để biết một
nước Mặt Trời mọc thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế như thế nào?
b. Phương thức tổ chức hoạt động.


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát hình 70 trang 97, hình 71 trang 98. Em hãy
cho biết tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
c. Kết quả mong đợi từ hoạt động:
HS trình bày kết quả, GV lựa chọn kết quả hoàn thiện nhất để làm tình huống dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Thời

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

gian
Hoạt động 1:

17 phút

I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT
* Mục tiêu: giúp HS nắm được tình hình Nhật - Nhật Bản hầu như không
tham gia chiến trận trong
Bản sau CTTGI
chiến tranh thế giới thứ
* Phương thức tổ chức hoạt động: GV giao nhất nhưng Nhật Bản thu
nhiệm vụ cho HS: quan sát hình 70, đọc thông được nhiều lợi nhuận nhất
là Kinh tế. Nhưng sau chiến
tin SGK, thảo luận:
tranh, kinh tế Nhật Bản
ngày càng khó khăn, nông
- Nhận xét tình hình Nhật Bản sau CTTG I.
nghiệp vẫn lạc hậu, không
- So sánh tình hình Nhật Bản những năm 1914- có gì thay đổi so với công
nghiệp
1919 và 1923.
GV gọi HS trả lời cho các em bổ xung hoàn - Giá sinh hoạt đắt đỏ sau
thiện.
GV nhận xét và chốt ý.
Nhấn mạnh: kinh tế Nhật Bản chỉ tăng trưởng

chiến tranh làm cho sức
mua của người dân bị giảm
sút.

một vài năm sau chiến tranh.
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân Nhật

Bản trong những năm 1918- 1923.
GV phân tích:
- Giá sinh hoạt đắt đỏ sau chiến tranh làm cho

- Ảnh hưởng của trận động
đất làm cho Tô-ki-ô sụp đổ
hoàn toàn (9/1923)

sức mua của người dân bị giảm sút.
- Ảnh hưởng của trận động đất làm cho Tô-ki-

20 phút

- Năm 1927 Cuộc khủng
ô sụp đổ hoàn toàn (9/1923)
hoảng tài chính ở Nhật Bản
chấm dứt sự hồi phục của
GV nhấn mạnh: Trong bối cảnh đó 7/1922
nền kinh tế .
Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời và trở thành
lực lượng lãnh đạo phng trào công nhân.


- GV giao nhiệm vụ HS: Em hãy nói rõ tình
hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1927.
GV chốt ý và nhấn mạnh: Đến 1927 Nhật Bản
lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính.
* Sản phẩm mong đợi:
- Tình hình Nhật Bản trong những năm 19141923.
- Sự thành lập và vai trò của Đảng cộng sản

Nhật Bản.
- Tình hình Nhật Bản trong những năm 1927.
Hoạt động 2:
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM

- Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933 đã giáng 1 đòn
nặng nề vào nền kinh tế
Nhật Bản: Sản lượng CN
giảm 1/3.

1929- 1939.
* Mục tiêu:
Giúp HS nắm được tình hình kinh tế Nhật Bản
trong những năm 1929- 1939.

- Giới cầm quyền Nhật Bản
chủ trương quân sự hoá đất
* Phương thức tổ chức hoạt động:
nước
GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Phát động chiến tranh
xâm lược thuộc địa để thoát
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1923 tác
khỏi khủng hoảng
động như thế nào đối với nền kinh tế Nhật - Giai cấp công nhân và các
tầng lớp nhân dân, kể cả
Bản.
binh sĩ, đã tiến hành các
cuộc đấu tranh mạnh mẽ,

HS trình bày, GV chốt ý.
góp phần làm chậm lại quá
Nhấn mạnh kinh tế Nhật Bản khủng hoảng trình phát xít hoá ở Nhật
Bản.
nghiêm trọng.
- Trước tình hình đó giới cầm quyền Nhật Bản
đã làm gì?
HS trả lời, GV chốt ý.

- Thái độ của nhân dân Nhật Bản như thế nào
đối với chủ trương trên?
GV chốt ý.

* Sản phẩm mong đợi:


- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
- Cách giải quyết khủng hoảng.
- Thái độ của nhân dân.
3. Hoạt động luyện tập: (4 phút)
a. Mục tiêu:
Nhằm củng cố, hệ thống hóa và hoàn thiện kiến thức mới mà HS lĩnh hội được ở hoạt
động hình thành kiến thức về: Tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Làm việc cá nhân: trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Câu 1. CTTGI đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường.
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh.
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 2. Nhờ đâu mà sau CTTGI, sản xuất công nghiệp Nhật Bản tăng trưởng rất nhanh?
A. Nhờ đơn đặt hàng quân sự của các nước
B. Nhờ tiền bồi thường chiến phí của các nước.
C. Nhờ Nhật Bản nhanh chóng áp dụng thành tựu KHKT tiên tiến.
D. Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ.
Câu 3. Nhận xét thái độ của nhân dân Nhật Bản đối với chủ trương quân sự hóa đất nước?
c. Gợi ý sản phẩm:
1./ D; 2./ A
3./ Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân, kể cả binh sĩ, đã tiến hành các cuộc đấu
tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: (1 phút)
a. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức đã được lĩnh hội vào việc giải quyết các vấn đề
lịch sử.
- Tình hình Nhật Bản sau CTTG I.
- Nhật Bản trong những năm 1929- 1933
- Nhật Bản trong những nawm1929- 1939
b. Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho HS ( làm bài ở nhà)
- GV đánh giá sản phẩm của HS( nhận xét biểu dương khen thưởng)
c. Sản phẩm mong đợi:
- HS thấy rõ hậu quả của khủng hoảng kinh tế.
- Thái độ của HS đối với cách giải quyết khủng hoảng đối với giới cầm quyền Nhật Bản.
- Thái độ của HS đối với chế độ phát xít.



×