Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÀI 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á 1918 1939 tiết 2 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 8 trang )

Ngày soạn:26/09/2018

Tuần :17

Ngày dạy: 26/09/2018

Tiết PPCT: 33

BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á(1918-1939) (t.t)
………………………
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức : Giúp HS nhận thức rõ
- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 – 1939 )
- Trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng Trung Quốc
trong những năm ( 1919 – 1939 ).
2. Kỹ năng
- Bồi dưỡng cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, biết ghi tên nước có phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc trên bản đồ châu Á.
- Biết cách khai thác tư liệu & tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất của các sự kiện .
3.Thái độ:
Bồi dưỡng cho HS thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia châu
Á, chống CN thực dân .
II)Những năng lực có thể phát triển ở HS:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: biết khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài học, lập bảng niên
biểu, sử dụng lược đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản....
III. Phương pháp và KTDH có thể thể sử dụng:
- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
IV.Phương tiện dạy học:


GV: Lược đồ các châu lục trên thế giới.
- Bản đồ châu Á, bản đồ Trung Quốc .
- Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939).
- Chân dung lãnh tụ: Ma-gan-di.
HS: đọc trước bài học, tìm hiểu bài bằng câu hỏi trong SGK chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, tài liệu
liên quan.
V. Tổ chức các hoat động của HS
1) Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Với việc quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip) về các cảnh quan nổi tiếng của
một số nước ở châu Á và quan sát lược đồ các châu lục trên thế giới để biết được phong trào độc
lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918- 1939 và phong trào cách mạng ở Trung Quốc
(1919-1939)
b.Phương thức tổ chức hoạt động:


- Gv giao nhiệm vụ cho học sinh:
Hãy quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip) về các cảnh quan nổi tiếng về : Đền Taj Mahal,
Quê hương của những thảo nguyên rộng lớn, Vạn lí Trường Thành, chùa Một Cột và Lược đồ các
châu lục trên thế giới.Em hãy cho biết các bức ảnh trên gợi cho em nhớ tới các quốc gia nào? Xác
định trên lược đồ các quốc gia đó thuộc châu lục nào?

Đền Taj Mahal

Vạn Lí Trường Thành

Quê hương của những thảo nguyên rộng lớn

Chùa Một Cột



c. Kết quả mong đợi từ hoạt động:
Đền Taj Mahal ( Ấn Độ), Quê hương của những thảo nguyên rộng lớn ( Mông Cổ), Vạn lí
Trường Thành (Trung Quốc), chùa Một Cột (Việt Nam). Các quốc gia đó thuộc châu Á. Khi
học sinh trình bày sản phẩm đó để làm tình huống kết nối vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

15

I.Những nét chung về phong trào độc lập dân

Phút tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919-1939: (tiết 1)
Hoạt động 1:
1/ Những nét chung:
*Mục tiêu: Biết được những nét chính về phong
trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những
năm 1918-1939. và trình bày những sự kiện
nổi bật của cách mạng Trung Quốc.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
-Gv giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát
bản đồ châu Á, ảnh M.Gan-đi và đọc thông tin
sgk và thảo luận:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào
giải phóng dân tộc ở châu Á lên cao là do những
nguyên nhân nào?
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á lan
rộng ra những khu vực nào và nước nào là tiêu

biểu nhất?
-Gv gọi học sinh trả lời và cho hs bổ sung hoàn
thiện.
- Gv nhận xét và chốt ý:
-Nhấn mạnh: Tiếng vang của cách mạng tháng
Mười Nga đã vượt biên giới nước Nga trở thành
niềm hi vọng và nguồn cổ vũ to lớn đối với nhân
dân các nước bị áp bức, bóc lột ở châu Á cũng
như thế giới.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Gan-đi:
Ma- hát-ma Gandi (1869 - 1948), trong một gia
đình quan lại theo Ấn Độ giáo. Năm 13 tuổi, ông
lấy vợ. Ông từng sang Anh du học và sau đó làm
việc tại Nam Phi với tư cách là một luật sư. Năm

Nội dung cần đạt

- Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917 và sự kết thúc của chiến
tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời
kỳ phát triển mới trong phong trào độc lập
dân tộc ở Châu Á.
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan khắp
châu Á, tiêu biểu là phong trào đấu tranh
ở Trung Quốc, Ấn Độ,Việt Nam, In-đônê-xi-a:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung
Quốc
+ Cách mạng nhân dân ở Mông Cổ đưa
tới việc thành lập nhà nước Cộng hoà
Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại
do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở
Thổ Nhĩ Kì (1919-1922) kết thúc thắng
lợi đưa tới việc thành lập nước Cộng hoà
Thổ Nhĩ Kì...


1925, ông về nước và tham gia lãnh đạo cuộc đấu
tranh của nhân dân Ấn Độ chống lại sự thống trị
của thực dân Anh. Năm 1920, ông trở thành lãnh
tụ Đảng Quốc Đại. Do những công lao của ông
đóng góp vào sự nghiệp giải phóng đất nước, ông
được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Thánh”.
- Em có nhận xét như thế nào về phong trào độc
lập dân tộc ở châu Á và phong trào độc lập dân

- Trong cao trào đấu tranh giải phóng,
tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có giai cấp công nhân tích cực tham gia và
nhiều đảng cộng sản đã được thành lập
những nét mới nào?
như ở Trung Quốc, Inđô-nê-xia, Việt
- Gv liên hệ giáo dục cho hs tinh thần đấu Nam...
tranhkiên cường, bất khuất để bảo vệ độc lập dân
17

tộc.

phút * Sản phẩm mong đợi:

- Do tác động của cách mạng tháng Mười Nga và
sự kết thúc của chiến tranh thế giới thứ nhất đã
mở ra một thời kỳ phát triển mới trong phong
trào độc lập dân tộc ở Châu Á.
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan khắp châu
Á như Đông Nam Á, Nam Á, Đông Bắc ÁTây Á.
+ Điển hình Trung Quốc ,Ấn Độ,Việt Nam, Inđô-nê-xi-a....
- Phong trào phát triển mạnh mẽ với những đặc
điểm riêng nhưng đều có mục tiêu chung là giành
độc lập dân tộc....
Hoạt động 2:
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm
1919-1939:
* Mục tiêu:
Trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi
bật của phong trào cách mạng Trung Quốc trong
những năm ( 1919 – 1939 ).
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV giải thích phong trào Ngũ tứ vì phong

-Phong trào Ngũ tứ bùng nổ (4-5-1919),
khởi đầu là cuộc biểu tình của 3000 học
sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm
mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế
quốc.
trào này nổ ra vào ngày 4 tháng 5, người Trung
- Phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả
Quốc thường dùng theo thứ tự tháng trước, ngày nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân
dân. sinh viên sang giai cấp công nhân.
sau.

Phong Lực lượng chủ yếu của hong trào


- GV giao nhim v cho hc sinh: Hóy quan sỏt chuyn t tro Ng t ó m u cao tro
chng quc, chng phong kin. T ú,
bn Trung Quc v c thụng tin SGK tho
ch ngha Mỏc - Lờ-nin c truyn bỏ sõu
rng Trung Quc. T nhiu nhúm cng
lun mt s vn di õy:
sn, ngy 1 - 7 - 1921, ng Cng sn Trung
- Da vo bn TQ, em hóy nờu din bin ca Quc ó c thnh lp.
phong to Ng t?
- Qua din bin ,em hóy cho bit mc ớch, quy .
mụ, lc lng tham gia, khu hiu u tranh ca
phong tro Ng t?
GV b sung: Nhng yờu cu quan trng ca 21
iu: (- c kim soỏt khu vc khai m Hoa
Trung(khu vc sụng Dng T)
- Trung Hoa không đợc nhng hoặc
cho thuê các cửa bể, vịnh, cù lao ca
mỡnh cho nc khác.
- Nhật đòi thừa kế tất cả quyền lợi ức
ở Sơn ông, đợc có địa vị u việt ở
Nam Mãn và ụng Mông.
- Kiều dân Nhật đợc quyền mua đất
đai, lập trng học, dỡng đờng tại
Trung Hoa.
- Trung Hoa muốn dùng cố vấn ngoại
quốc về chính trị, quân sự, tài chính
thỡ phải lựa ngời Nhật trớc hết.

- Nhật đợc đặc quyền ở tỉnh Phúc
Kiến.
- Trung Hoa phải dùng một số khí giới
của Nhật, số ấy phải hơn già nửa số
Trung Hoa cần dùng.)
- Theo em khu hiu u tranh ca - 1926 - 1927 l cuc Chin tranh Bc pht
ca cỏc lc lng cỏch mng nhm ỏnh
phong tro Ng t cú iu gỡ mi so vi cỏc tp on quõn phit ang chia nhau thng
khu hiu ỏnh Món thanh trong tr nhiu vựng trong nc.
-1927 - 1937, din ra cuc ni chin gia
cỏch mng Tõn Hi 1911 ?
Quc dõn ng - Tng Gii Thch v ng
Cng sn Trung Quc.


GV gii thiu Toà nhà số 76, đờng - Thỏng 7 - 1937, ng Cng sn Trung
Quc v Quc dõn ng ó ỡnh ch ni
Hng
Nghiệp, Thợng Hải, nơi
chin, cựng hp tỏc chng Nht.
diễn ra Đại hội I thành lập Đảng
cộng sản Trung Quốc
- ng Cng Sn Trung Quc ra i cú ý ngha
lch s nh th no?
- GV liờn h giỏo dc cho hc sinh ng Cng
Sn Vit Nam ra i lónh o nhõn dõn ta i t
thng li ny n thng li khỏc.
* Sn phm mong i:
- Phong tro Ng t bựng n (4-5-1919), khi
u l cuc biu tỡnh ca 3000 hc sinh yờu nc

Bc Kinh chng li õm mu xõu xộ Trung
Quc ca cỏc nc quc.
- Muc ớch: chng quc, chng phong kin
Qui mụ : t Bc Kinh sau lan rng ra c nc.
Lc lng: ụng o l hc sinh, nụng dõn, trớ
thc yờu nc, cụng nhõn.
Khu hiu:Trung Quc ca ngi Trung
Quc, ph b Hip c 21 iu
- Cỏch mng Tõn Hi: ch chng phong kin
Phong tro Ng t: Chng quc, chng phong
kin. => Phong tro Ng t tin b hn.
- í ngha: Khng nh s trng thnh ca giai
cp cụng nhõn Trung Quc.....
- Din bin phong tro cỏch mng 1929-1939?
- 1 Hs trỡnh by trờn bn , hc sinh khỏc nhn
xột b sung cho hon chnh, sau ú GV cht ý.
3/ Hot ng luyn tp (4 phỳt)
a. Mc tiờu: Nhm cng c, h thng húa, hon thin kin thc mi m hc sinh ó c lnh
hi hot ng hỡnh thnh kin thc v nhng nột chung ca phong tro c lp dõn tc chõu
v cỏch mng TQ trong nhng nm 1919-1939.
b. Phng thc:


GV giao nhiệm vụ cho học sinh:làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
1/Ma hát ma Gan đi là người nước nào?
A. Trung Quốc

B. Mông Cổ


C. Ấn Độ

D. Thổ Nhĩ Ki

2/ Phong trào Ngũ tứ bùng nổ vào thời gian nào? Tại nước nào?
A. 4/5/1918- Việt Nam

B. 4/5/1918- Hàn Quốc

C. 4/5/1919- Nhật Bản

D.4/5/1919- Trung Quốc

3/ Đảng Cộng Sản Trung Quốc được thành lập vào thời gian nào?
A.7/1921

B. 7/1922

C. 8/1921

D. 8/ 1922

4/ Lập bảng niên biểu phong trào độc lập dân tộc tiêu biểu ở châu Á (1918 - 1939) theo
mẫu:
Tên nước

Tên phong trào

Trung Quốc
Thổ Nhĩ Ki

Mông Cổ
Ấn Độ
c. Gợi ý sản phẩm:
1.C; 2.D;3.A
4.
Tên nước

Tên phong trào

Trung Quốc

Phong trào Ngũ tứ 4-5-1919

Thổ Nhĩ Ki

1919 - 1922, phong trào GPDT Thổ Nhĩ Kì thắng lợi, thành lập Nhà nước
Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì

Mông Cổ

1921 – 1924, cách mạng thắng lợi, thành lập Nhà nước Cộng hòa nhân
dân M«ng Cæ

Ấn Độ

Phong trào ĐT của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại
do M. Gan-đi đứng đầu.

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (1 phút)
a. Mục tiêu:

Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết vấn đề mới trong học tập và
thực tiễn.


+ Nhân dân các nước châu Á kiên cường đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc
giành thắng lợi.
+ Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và xã hội.
b. Phương thức:
Gv giao nhiệm vụ cho học sinh: làm bài tập ở nhà.
1.Nước ta hiện nay là một nước hòa bình, độc lập, là một học sinh chúng ta cần phải làm gì để
xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh?
2….
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh: nhận xét, tuên dương…
c. Sản phẩm mong đợi:
1. Là một học sinh chúng ta phải ra sức phấn đấu học tập cho thật giỏi để giúp ích cho bản thân,
gia đình và xã hội và góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.
2…
Hết



×