Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Lịch Sử 9 chương trình mới hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.14 KB, 6 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Lịch Sử 9
I-MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Nhằm củng cố các kiến thức đã học về:
+ Sự thành lập ĐCSVN
+ Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945...
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 của nhân dân ta từ
1945-1954.
- Thực hiện theo yêu cầu PPCT của Bộ GD-ĐT
- Đánh giá quá trình giảng dạy và học tập của GV-HS. Từ đó điều chỉnh PP
dạy và học sao cho phù hợp và đạt hiệu quả hơn.
1/ Kiến thức:
- Sự thành lập ĐCSVN
- Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945...
- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (1946-1950)
- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953-1954)
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh: trình bày vấn đề, giải thích, nhận xét, liên hệ, đánh
giá một vấn đề lịch sử.
3/ Tư tưởng:
- Giáo dục HS ý thức trung thực, độc lập trong tư duy, chuyên cần trong học
tập.
- Có thái độ kiểm tra nghiêm túc.
II- HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận
III-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Các cấp độ tư duy
Các chủ
đề/Nội
dung
1.ĐCS


Việt
Nam ra
đời

Tổng điểm
Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN
Hiểu
được sự
thống
nhất giữa
các
tổ
chức
Đảng

TL
Ý nghĩa
của việc
thành lập
Đảng

Vân
dụng


Vận dụng
cao


công sản
Việt
Nam ra
đời.
Số câu:1
Số
điểm:0.5
Tỉ
lệ:
5%
Nguyên
nhân cơ
bản nhất
quyết
định
thắng lợi
của cách
mạng
tháng
Tám.
Số câu:1
Số
điểm:0.5
Tỉ
lệ:
5%


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:%

2. Tổng
khởi
nghĩa
CMT8
năm
1945 và
sự thành
lập nước
VNDCC
H
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

3/
Những
năm đầu
của cuộc
kháng
chiến
toàn
quốc

Thời gian
bùng nổ

kháng
chiến toàn
quốc

Số câu:1 Số câu:1
Số điểm: Số
Tỉ lệ:
điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu:1
Số
điểm:3
Tỉ
lệ:
30%

Số câu:2
Số
điểm:3.5
Tỉ lệ: 35%
Phân tích
được
nguyên
nhân
thắng lợi
của cách
mạng
tháng
Tám

Số câu:1
Số
điểm:2
Tỉ
lệ:
20%

Số câu:2
Số
điểm:2.5
Tỉ lệ: 25%
Chứng
minh cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp
mang tính
chính
nghĩa và
nhân dân.
Số câu:1
Số điểm:
1
Tỉ lệ:10%

Số câu:2
Số
điểm:1,5
Tỉ lệ:15%



4/Cuộc
kháng
chiến
toàn
quốc
chống
thực dân
Pháp
xâm
lược kết
thúc.
Số câu:1
Số điểm:
Tỉ lệ:

Những
nét khái
quát về
chiến dịch
ĐBP.

Nêu
được ý
nghĩa
của hiệp
định
Giơ-nevơ


Số câu:2
Số điểm:
1,5
Tỉ lệ:15%

Số câu:1
Số
điểm:1
Tỉ
lệ:
10%

Tổng
cộng

Số câu: 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Số câu:3
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%

Số câu:
1
Số điểm:

2
Tỉ
lệ:
20%

Số câu: 1
Số điểm:
1
Tỉ
lệ:
10%

Số câu: 9
Số điểm:
10
Tỉ
lệ:
100%

IV- BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
I - Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
• Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
(2đ)
Câu 1. Đảng Cộng sản Việt nam ra đời từ sự thống nhất giữa các tổ chức:
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đảng Cộng sản
Đông Dương
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng

sản Liên đoàn.
Câu 2. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cách mạng
tháng Tám?
A. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước sâu sắc.
B. Có khối liên minh công nông vững chắc.


C. Có sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
D. Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: hồng quân Liên Xô
và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức, Nhật.
Câu 3. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào ngày:
A.18/12/1946
B.20/12/1946
C.19/12/1946
D.22/12/1946
Câu 4. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ai là người đã dám lấy thân mình
lấp lỗ châu mai để đồng đội tiến lên phía trước:
A- Tô Vĩnh Diện
C- Phan Đình Giót
B- Bế Văn Đàn
D- La Văn Cầu
Câu 5. Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống: (1đ)
Đỉnh cao của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 là chiến dịch Điện Biên Phủ do
đồng chí Võ Nguyên Giáp làm chỉ huy. Chiến dịch này đã làm phá sản hoàn toàn kế
hoạch NaVa của Pháp Mĩ, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ để chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
II - Tự luận: (7 điểm)
Câu 6 . ( 3 điểm) Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
Câu 7. ( 2 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám.

Câu 8. ( 1 điểm) Hiệp định Giơ ne-vơ được kí kết có ý nghĩa như thế nào?
Câu 9. (1 điểm) Những điểm nào chứng tỏ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm
lược của ta mang tính chính nghĩa và nhân dân
V- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A- Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5 (Mỗi ý đúng 0,25 đ)
Đáp
D
C
C
C
1-Điện Biên Phủ
án (0,5) (0,5) (0,5) (0,5) 2-Võ Nguyên Giáp
3-Nava
4- Hiệp định Giơ –ne -vơ
B- Tự luận: 7 điểm:
Câu

Đáp án

6
Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
(3điểm) - Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam

Biểu

điểm
0,5

- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin với 0,5


phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng 0,5
định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng
0,5
Việt Nam
0,5
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. 0,5
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát
triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
7
Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám
(2điểm) + Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc,

0,5

+ Có Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất 0,5
cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng ứng.
+ Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực 0,5
lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
+ Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh 0,5
đánh bại phát xít Đức - Nhật.
8
*Ý nghĩa :

(1điểm) - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can 0,25
thiệp Mĩ ở Đông Dương.
- Đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền 0,5
dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút
hết quân về nước
0,25
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
9
*Mang tính chính nghĩa: đấu tranh vì quyền lợi của quốc gia, dân 0, 5
(1điểm) tộc, vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ.
*Tính nhân dân: Đây là cuộc kháng chiến huy động sức mạnh 0, 5
toàn dân.




×