Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Bài 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG năm 40 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.18 KB, 42 trang )

Ngày soạn:…/…/2018
Ngày dạy:…/…/2018

Tiết PPCT:…….

Chương II: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH VÀ ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP
Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nhận biết và ghi nhớ tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I.
- Biết được chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc.
- Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng đọc hiểu thông tin, khai thác thông tin kênh hình, tranh
luận, trình bày chính kiến và xúc cảm lịch sử, hợp tác theo nhóm và rút ra bài học
lịch sử.
3. Thái độ:
- Có thái độ khách quan trong việc đánh giá những chính sách cai trị của các
triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
-Biết ơn, khâm phục và tự hào về chí khí, hành động yêu nước của tổ tiên; nhận
thức được vai trò, công lao của các nhân vật lịch sử.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lục tự học
- Năng lực chuyên biệt:
+Sử dụng lược đồ, tổng hợp những sự kiện lịch sử…
+Nhận xét, đánh giá những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật.
+Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình


- Vấn đáp, gợi mở
- Làm việc nhóm
IV. Phương tiện dạy học


Lược đồ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Tư liệu về tiểu sử Hai Bà Trưng
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
Với việc quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip) về cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.Tuy nhiên học sinh có thể chưa biết đầy đủ chi tiết về cuộc khởi nghĩa.Từ đó
kích thích sự tò mò tìm hiểu của các em về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV cho học sinh quan sát hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.Em hãy cho
biết những hình ảnh trên liên quan đến cuộc khởi nghã nào? Em biết gì về cuộc
khởi nghĩa này?
- Kết quả mong đợi: Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác
nhau, GV chọn một sản phâm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối vào
bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt
1. Nước Âu Lạc từ
Hoạt động 1
1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thế kỉ II TCN đến thế
kỉ I có gì đổi thay?

thay?
-Năm 179 TCN,
* Mục tiêu:
Triệu Đà sáp đất đai
Học sinh nhận biết và ghi nhớ tình hình Âu Lạc từ
Âu Lạc vào Nam
thế kỉ II TCN đến thế kỉ I
Việt, chia Âu Lạc
* Phương thức tổ chức hoạt động:
thành hai quân Giao
Hình thành khái niệm thời Bắc thuộc: Từ sau thất bại Chỉ và Cửu Chân.
của An Dương Vương năm 179 TCN nước ta bị Triệu
Đà thôn tính và sáp nhập vào Nam Việt. Từ đó, nước - Năm 111 TCN, nhà
ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc Hán chiếm Âu Lạc và
chia lại thành ba
thống trị hơn 1000 năm.
quận: Giao Chỉ, Cửu
GV dẫn dắt : Sau thất bại của An Dương Vương vào
Chân và Nhật Nam,
năm 179TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào
gộp với sáu quận của
Nam Việt và chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và
Trung Quốc thành
Cửu Chân . Năm 111TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và
châu Giao.
chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ Cửu Chân và


Nhật Nam sau đó gộp với 6 quận của Trung Quốc - Đứng đầu châu,
quận là người Hán.Ở

thành châu Giao.
huyện nhà Hán vẫn
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Hãy cho biết nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của để các Lạc tướng trị
dân như cũ.
Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì?
-Nhà Hán đã đặt quan lại cai trị ở châu Giao như thế
nào?
- Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của * Chính sách cai trị:
-Thu nhiều thứ thuế
nhà Hán?
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu đoạn thông tin từ “ nhất là thuế muối,
thuế sắt và bắt dân ta
Nhân dân châu Giao……. càng thêm khổ cực”
phải cống nạp nhiều
GV giao nhiệm vụ:
sản vật quý.
HS thảo luận theo bàn :
- Cho người Hán
- Hãy cho biết chính sách cai trị của Nhà Hán đối sang ở lẫn với dân ta,
với nhân dân châu Giao?
bắt dân ta phải theo
- Nêu nhận xét của mình về chính sách thống trị của phong tục tập quán
nhà Hán đối với nhân dân châu Giao.
của họ, âm mưu đồng
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm hóa dân tộc ta.
mục đích gì?
GV gọi học sinh trả lời và cho các em bổ sung hoàn
thiện.
GV nhận xét và chốt ý

GV nhấn mạnh
* Sản phẩm mong đợi:
- Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xóa tên
nước ta, biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ của
Trung Quốc.
- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị,
Đô uý coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các
quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân
như cũ.
-Nhà Hán mới bố trí được người Hán cai trị đến cấp
châu,cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng
chưa thể vươn tới nên buộc phải để người Âu Lạc trị
dân như cũ.
- Bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế nuối,
thuế sắt và bắt cống nạp những sản vật quý như ngà
voi, sừng tê, ngọc trai.Cho người Hán sang ở lẫn với


dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của
họ.Bọn quan lại người Hán rất tham lam tàn bạo,
điển hình là Tô Định.
- Nhà Hán đối xử với nhân dân châu Giao rất tàn bạo.
-Nhân dân châu Giao bị đối xử rất tàn tệ, phải nộp
nhiều loại thuế, phải lên rừng xuống biển rất nguy
hiểm đến tính mạng để tìm sản vật cống nạp.
- Nhằm đồng hóa dân tộc ta.
Hoạt động 2.
2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40)
2.Cuộc khởi nghĩa
* Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính

Hai Bà Trưng
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
( năm 40)
* Phương thức tổ chức hoạt động:
a. Nguyên nhân
GV tiểu sử của Hai Bà Trưng
-Do ách đô hộ
GV giao nhiệm vụ
thống trị tàn bạo của
-Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn dến cuộc nhà Hán làm cho
khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
nhân dân ta khắp nơi
-Qua 4 câu thơ : “Một xin rửa sạch nước thù,
căm phẫn muốn nổi
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, dậy chống lại.
b. Mục tiêu
Ba kẻo oan ức long chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.” Giành lại độc lập cho
Tổ quốc, nối tiếp sự
Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
nghiệp của Vua
GVcho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ trong sgk
Hùng.
GV giao nhiệm vụ: Theo em việc khắp nơi đều kéo c. Diễn biến
quân về Mê Linh nói lên điều gì?
- Mùa xuân năm 40,
GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ Hai Bà Trưng dựng
* Sản phẩm mong đợi:
cờ khởi nghĩa ở Hát
-Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán làm cho Môn (Hà Nội).

nhân dân ta khắp nơi căm phẫn muốn nổi dậy chống - Nghĩa quân nhanh
lại.
chóng làm chủ Mê
- Giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp Linh, rồi tiến về Cổ
của Vua Hùng.
Loa và Luy Lâu.
- Do ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta - Cuộc khởi nghĩa đã
rất tàn bạo, khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy giành được thắng lợi.
chống lại.


3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Tình hình nước ta từ thế kỉ
IITCN đến thê kỉ I và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GVgiao nhiệm vụ cho học sinh: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
và tự luận.Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
Câu 1: Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam gộp
với 6 quận của Trung Quốc thành
A. châu Giao.

B. Giao Châu.

C. Ái Châu.

D. Lợi Châu.

Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ỡ lẫn với dân ta nhằm mục đích gì?
A. Chiếm đất của dân ta.

B. Bắt dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán.
C. Đồng hóa dân tộc ta.
D. Vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Câu 3: Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì?
A.Trả thù cho chồng là Thi sách bị giết hại.
B.Giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của Vua Hùng.
C.Đánh đuổi quân xâm lược Hán giành lại độc lập.
D. Nối tiếp sự nghiệp của vua Hùng.
Câu 4: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào và ở đâu?
A. Năm 40 ở Hà Nội.
B. Năm 41 ở Hà Tây.
C. Năm 42 ở Hà Giang.
D. Năm 43 ở Hà Tĩnh.
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40?
- Kết quả mong đợi:
1A, 2C, 3B, 4A
Câu 5: -Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán làm cho nhân dân ta khắp nơi
căm phẫn muốn nổi dậy chống lại.


4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải
quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
- Phương thức tổ chức hoạt động:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
1. Em có nhận xét gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?
2. Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ, đoạn thơ liên quan đến Hai Bà Trưng.
3. Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với các hoạt động lao động trong nhà trường,
gia đình và xã hội.
- Kết quả mong đợi:

1. Dưới áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sang nổi
dậy… Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương bắc không thể cai
trị vĩnh viễn nước ta.
2. Bà Trưng quê ở Châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành.
Đô kì đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.

Giáo viên biên soạn


Nhóm 2
Nguyễn Trung Trực THCS Tân Bình
Nguyễn Thị Hoa THCS Cái Tàu Hạ
Võ Thị Bé Tám THCS Tân Nhuận Đơng
Vũ Thị Thu Hà THCS An Hiệp
Nguyễn Thị Hồng Phượng THCS An Phú Thuận
Võ Thị Thúy Loan THCS Tân Phú Trung

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 9
Tuần 9


Chủ đề: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ (4 Tiết)
TIẾT 9: Chủ đề: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục : hướng, thời gian, và
tính chất của chuyến động.
– Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất


+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam trên bề mặt Trái Đất.
2. Kó năng:
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất .
- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng
chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ
nghiêng và hướng nhiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sự
vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên
trái đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất).
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao
tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Nhận thức được sự vận động của Trái Đất một
cách khoa học, tránh mê tín dò đoan.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được

giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản
lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Học tập tại thực địa, Sử dụng bản đồ, Sử dụng
tranh, ảnh địa lí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy chiếu. (nếu có)
- Quả đòa cầu
- Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3.Vào bài mới:
Cho học sinh xem Trái Đất quay quanh trục. Ở bài
1, các em đã tìm hiểu về hình dạng và kích thước của
Trái Đất. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một vận động
chính của Trái Đất đó là vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất và các hệ quả.
T



CỦA

GIÁO HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG


G


VIÊN
Cho HS xem quả
đòa cầu
- Chỉ quả đòa
cầu

hỏi:
quả đòa cầu là
gì?

Quan sát

- Quả đòa cầu là
mô hình thu nhỏ
của Trái Đất
- Quả đòa cầu
nghiên 66o33’ so
H: Quan sát quả với mặt bàn.
22 đòa cầu em có

nhận xét gì về
vò trí của trục
quả đòa cầu so
với mặt bàn?
Trái Đất tự quay
quanh một trục - Học sinh quan
tưởng tượng nối sát
liền 2 cực và
nghiêng
66o33’

trên mặt phẳng
vó đạo.
Cho HS quan sát
ảnh Trái Đất
trên mặt phẳng - Từ Tây sang
vó đạo.
Đông
Yêu cầu học sinh
quan sát hình 19
và quả Đòa Cầu - Học sinh lên
Hỏi:Trái
Đất bảng quay quả
quay quanh trục Đòa Cầu
theo hướng nào?
- Gọi 1 học sinh - Thời gian tự
lên bản quay quay quanh một
thử
quả
Đòa vòng là 24 giờ
(một ngày đêm)
Cầu
H: Thời gian Trái
Đất
tự
quay
quanh một trục

I.
SỰ
VẬN

ĐỘNG TỰ QUAY
QUANH
TRỤC
CỦA
TRÁI
ĐẤT VÀ CÁC
HỆ QUẢ
1. Chuyển động tự
quay quanh trục của
Trái Đất :
+ Trái Đất tự quay
quanh một trục tưởng
tưởng nối liền hai cực
và nghiêng 66033’trên
mặt phẳng quỹ đạo.

+ Hướng tự quay :
từ Tây sang Đơng.

+ Thời gian tự quay
một vòng quanh trục là
24 giờ (một ngày đêm ).
Vì vậy, bề mặt Trái Đát
được chia ra thành 24
khu vực giờ.


trong một ngày
đêm được quy
ước


bao - 24 khu vực giờ
nhiêu giờ?
Giải
thích
về
thời gian thực TĐ - Một giờ riêng.
quay 1 vòng…
Đó là giờ khu
vực .
H: Các em hãy
quan sát hình 20
và cho biết Trái - Kinh tuyến đi qua
Đất được chia ra giữa khu vực
thành bao nhiêu
khu vực giờ ?
H. Mỗi khu vực - Khu vực có
giờ

bao đường kinh tuyến
nhiêu giờ riêng? gốc đi qua được
Một giờ riêng chọn là khu vực
được gọi là gì?
giờ gốc
H. Trong mỗi khu
vực
người
ta - Xác đònh trên
chọn kinh tuyến BĐ.
nào để tính giờ

chung
cho
khu
vực?
H. Có tới 24 khu
vực
giờ,
vậy
người ta chọn khu
vực nào là khu
vực giờ gốc?
Gọi HS xác đònh
khu vực giờ gốc. - Học sinh lên
- Mở rộng: để bảng làm
tiện cho việc tính
giờ trên toàn
thế giới, năm Chú ý
1884 Hội nghò
quốc tế thống


nhất lấy khu vực
có kinh tuyến
gốc (0o) đi qua
đài thiên văn
Grin-úyt là khu
vực giờ gốc. Kinh
tuyến chia khu
vực giờ làm 2
phần bằng nhau

H. Khi ở khu vực
giờ gốc là 12
giờ thì ở Việt
Nam

mấy
giờ ?
- Giáo viên sửa
sai và suy ra
cách tính giờ khu
vực cho học sinh
- Mở rộng: ở
những nước có
diện
tích
kéo
dài
như
Liên
Bang
Nga
hay
Canada thì có rất
nhiều khu vực
giờ nên mỗi
quốc gia sẽ có
những qui đònh
giờ riêng
- Giới thiệu sơ
qua về đường

đổi ngày
Chuyển ý:
Sự vận động tự quay quanh của Trái Đất sẽ gây
ra các hệ quả gì? Để biết được điều đó cô và các em
sẽ vào phần 2
TG HĐ CỦA GIÁO HĐ
CỦA
HỌC NỘI DUNG
VIÊN
SINH
Cho HS thảo luận HS thảo luận 2. Hệ quả sự


17


theo
nhóm:Dùa
vµo H21- SGK, cho
biÕt:
a. ThÕ nµo lµ hiƯn tỵng ngµy vµ ®ªm?
b. Nguyªn nh©n cđa
hiƯn tưỵng ngµy vµ
®ªm kÕ tiÕp nhau
lµ g×?
-H:Các em hãy
tưởng tượng mắt
các em là Mặt
Trời: các em nhìn
thấy được mấy

phần của Trái
Đất ?
Do TĐ có dạng
hình cầu do đó
Mặt Trời bao giờ
chỉ chiếu sáng
được một nửa.
Nửa chiếu sáng

ngày,
nửa
không được chiếu
sáng là đêm
H: Nguyªn nh©n
cđa hiƯn ngµy vµ
®ªm kÕ tiÕp nhau
lµ g×?
Cho HS quan sát ảnh
hiện tượng ngày đêm.
- H:Vậy tại sao
hằng
ngày
chúng
ta
thấy
Mặt Trời, Mặt
Trăng

các
ngôi

sao
trên
bầu trời chuyển
động theo hướng

theo nhóm:

vận động tự
quay quanh trục
của Trái Đất
a. Hiện tượng
ngày đêm

Chỉ nhìn thấy 1/2

- Do Trái Đất
quay quanh trục
- Khắp nơi trên từ
Tây
sang
Trái Đất đều Đông nên khắp
lần
lượt
có mọi nơi trên Trái
ngày và đêm.
Đất đều lần
lượt có ngày và
đêm.
Vì Trái Đất tự
quay quanh trục

từ
Tây
sang
Đông

- Quan sát.


Đông sang Tây?
- Mở rộng: do
hướng vận động
của Trái Đất từ
Tây sang Đông
nên
chúng
ta
cảm thấy Mặt
Trời, Mặt Trăng,
ngôi sao chuyển
động trên bầu
trời. Ví dụ: khi ta
ngồi trên xe lửa
hoặc xe du lòch ta
thấy cây cối như
lùi lại phía sau.
Và cũng do vận
động này mà có
hiện tượng ngày
và đêm kế tiếp
nhau ở khắp nơi

trên Trái Đất
Thảo luận Dùa
vµo H22- SGK, cho
biÕt:
a. Các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất ra
sao ?
b. Ở B¾c b¸n cÇu,
c¸c vËt chun
®éng tõ P ®Õn N
và tõ O ®Õn S bÞ
lƯch vỊ phÝa bªn
ph¶i hay bªn tr¸i?
V× sao?
- Sự lệch hướng
này không những
ảnh hưởng đến

Sinh
ra
hiện
tượng
lệch
hướng của các
vật
chuyển
động trên bề
mặt Trái Đất
- Bên phải


b. Sự lệch
hướng:
Các vật chuyển
động trên bề
mặt Trái Đất bò
lệch về hướng.
Nếu nhìn xuôi
theo
chiều
chuyển động thì

- Bên trái
+Ở nửa cầu
Bắc, vật chuyển
động sẽ lệch
về bên phải.
+ nửa cầu
Nam
lệch
về
bên trái


những vật rắn
bay như đường đi
của viên đạn,
mũi tên … mà
còn ảnh hưởng
tới sự chuyển
động của dòng

sông, hướng gió

* Rèn luyện kỹ năng
sống
- Tư duy: Tìm kiếm và
xử lí thơng tin qua bài
viết, hình vẽ, bản đồ về sự
vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất và hệ
quả của nó (các khu vực
giờ trên trái đất; về hiện
tượng ngày đêm kế tiếp
nhau trên Trái Đất).( GD:
HS gìn giữ và bảo vệ Trái
đất bằng hành động Bảo
vệ mơi trường)
- Giao tiếp: Phản hồi,
lắng nghe tích cực, trình
bày suy nghĩ( trình bày
trước tập thể lớp), ý
tưởng, giao tiếp, hợp tác
khi làm việc nhóm.

4. Củng cố: (4’)
Câu hỏi SGK


1. Trái Đất chuyển động quanh trục theo hướng nào ?

a. Từ Bắc xuống Nam

b. Từ Đơng sang Tây
c. Từ Tây sang Đơng
d. Từ Nam đến Bắc
2. Nước ta ở khu vực giờ thứ mấy ?
a. Thứ 1
b. Thứ 3
c. Thứ 5
d. Thứ 7
5. Dặn dò (1’)
Tim hiểu giờ các nơi trên TG.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………



Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 10
Tuần 10

TIẾT 10: Chủ đề: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI
ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ (Tiết 2)
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời
gian, quỹ đạo và tính chất của chuyến động.
- Hiểu được các hệ quả do sự vận động của TĐ quanh
MT tạo ra.
– Hệ quả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng các mùa trên
Trái Đất. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
2. Kĩ năng
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời :
- Xác đònh vò trí của Trái Đất ở bốn mùa.
- Có thể chứng minh hiện tượng các mùa
- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng
và hướng nhiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo;
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ về chuyển động của Trái

Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên
nhiên.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được
giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: tự học; Giao tiếp; Hợp tác, sáng tạo, tự quản lý, sử dụng
ngơn ngữ, tính tốn.


- Năng lực chun biệt: Sử dụng bản đồ; học tập thực địa, tranh ảnh; Phân
tích hình vẽ.

II) PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa
- Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Hình 23
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Mô tả sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Nêu các hệ quả
3. Vào bài mới:
Ở bài 7, chúng ta đã tìm hiểu vận động chính
đầu tiên của Trái Đất. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm về vận động chính thứ 2 của Trái Đất đó là: sự
chuyển động quay quanh Mặt Trời.
T
HĐ CỦA GIÁO
G
VIÊN
16 - Cho học sinh

quan sát mô hình
sự chuyển động
của Trái Đất
quanh Mặt Trời
và hình 23
-H:
Trái
Đất
cùng lúc tham
gia

mấy
hoạt
động?
-H: Đó là những
hoạt động nào?

HĐ CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
- Học sinh quan II. SỰ CHUYỂN
sát mô hình
ĐỘNG CỦA
TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT
TRỜI
- 2 hoạt động
1. Chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời :
- Vận động tự
quay quanh trục
+ Trái Đất chuyển
và vận động
quay quanh Mặt động quanh Mặt Trời thao
một quỹ đạo có hình elip
Trời
gần tròn.
- Mở rộng: Trái
Đất
chuyển
+ Hướng chuyển động

động quanh Mặt
từ Tây sang Đơng.
Trời theo 1 quỹ
đạo có hình elip


gần tròn theo
hướng từ Tây ->
Đông nhưng có
khi người ta vẽ
đơn giản nó là
hình tròn
- Cho học sinh
quan sát mô hình
thêm 1 lần nữa
-H: Thời gian Trái
Đất quay quanh
Mặt Trời?
-H:
Trái
Đất
chuyển
động
trên quỹ đạo elip
ở mấy vò trí?
Đó là những vò
trí nào?

T
G


- Học sinh quan
sát
- 365 ngày 6 giờ
4 vò trí:
Xuân Phân
03)
Hạ Chí
06)
Thu Phân
09)
Đông Chí
12)

+ Thời gian Trái Đất
chuyển động một vòng
(22- quanh Mặt Trời là 365
ngày 6 giờ.
(23(21-

(22-

+Trong khi chuyển
đơng trên quỹ đạo quanh
Mặt Trời, trục Trái Đất lúc
nào củng giữ ngun độ
ghiêng 66033’trên mặt
phẳng quỹ đạo và hướng
nghiêng của trục khơng
đổi. Đó là sự chuyển động

tịnh tiến.

HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG
VIÊN
SINH
- Do trục Trái Đất
2.
Hiện tượng
nghiêng

các mùa:
không
đổi
- Khi chuyển
19 hướng trong khi
động trên quỹ

chuyển
động
đạo, trục của Trái
quanh Mặt Trời
Đất bao giờ cũng
nên Trái Đất có
có độ nghiêng
lúc ngã nửa
không
đổi

cầu Bắc – Nam
hương

về
một
về phía Mặt Trời
phía, nên hai nửa
sinh ra hiện tượng
cầu Bắc và Nam
các mùa. Vậy - Nửa cầu Bắc luân phiên nhau
cụ thể các mùa
chúc và ngả về


ở hai nửa cầu
diễn ra như thế
nào?
-H: Ngày 22-6
nửa cầu nào
ngã về phía Mặt
Trời?
-H:
Lúc
này
nhiệt
độ

lượng ánh sáng
ở đây như thế
nào? Tại sao?

phía Mặt Trời, sinh
- Nhận nhiều ra các mùa

nhất do nửa
cầu Bắc ngã
hẳn về phía
Mặt Trời
- Mùa nóng ở
bán cầu Bắc
và mùa lạnh ở
bán cầu Nam
- Nửa cầu Nam

-H: Đây là mùa
gì ở Bắc bán
- Nhận ít nhất
cầu?
do
chếch
xa
Mặt Trời
-H: Ngày 22-12
nửa cầu nào
ngã về phía Mặt - Ở nửa cầu
Bắc
Trời?
-H:
Lúc
này
nhiệt
độ

Trái

ngược
ánh sáng Mặt Trời như thế nào nhau

nửa
cầu
Bắc? Tại sao?
-H: Lúc nào ở - Xích đạo
nửa cầu Bắc là
mùa nào? Ở
nửa cầu Nam là
- Lượng nhiệt
mùa nào?
-H: Em có nhận và ánh sáng
xét gì về mùa ở 2 nửa cầu
nóng và lạnh ở Bắc và Nam
nhận được đều
2 bán cầu?
-H :Ngày 21-3 và như nhau
23-9
nơi
nào


nhận được ánh
sáng Mặt Trời
nhiều nhất?
-H: Vào lúc này
lượng ánh sáng
và nhiệt ở 2
nửa cầu Bắc

và Nam như thế
nào?
- Mở rộng: 23-9
nửa cầu Bắc
chuyển từ nóng
sang lạnh, nửa
cầu Nam chuyển
từ
lạnh
sang
nóng. 21-3 nửa
cầu Bắc chuyển
từ
lạnh
sang
nóng, nửa cầu
Nam chuyển từ
nóng sang lạnh
-H :Thời gian bắt
đầu

kết
thúc của mỗi
mùa?

- Mùa xuân:21-3
-> 22-9( Âm lịch: từ
T2-T5)
-Mùa ha:ï22-6
->23-9

( Âm lịch: từ T5-T8)
-Mùa thu:23-9>22-12
( Âm lịch: từ T8-T11)
-Mùa đông:2212-> 21-3( Âm lịch:
từ T11-T2)

- Vùng ôn đới
như Châu u
- Không vì nước
ta là nước có
khí hậu nhiệt
đới gió mùa
- Hai mùa: mưa
và nắng. Miền
Bắc có 4 mùa
nhưng không rõ
lắm
- m lòch và
-H :Nơi nào thể dương lòch. Khác
nhau về thời
hiện rõ 4 mùa?
gian bắt đầu
-H : Nước ta có 4 và kết thúc
mùa

rệt
không? Tại sao?

- Các mùa tính
theo dương lòch và

âm lòch có khác
nhau về thời gian
bắt đầu và kết
thúc
Sự phân bố
ánh sáng, lượng
nhiệt và cách
tính mùa ở hai
nửa cầu Bắc và


-H : Nước ta có
mấy mùa?

Nam hoàn toàn
trái ngược nhau.

-H : Các mùa
được
tính
theo
mấy loại lòch?
Khác nhau như
thế nào?
- Lưu ý cho học
sinh : m lòch trễ
hơn dương lòch 45
ngày
* Rèn luyện kỹ năng
- Tư duy: Tìm kiếm và

xử lí thơng tin qua bài
viết, hình vẽ về chuyển
động của Trái Đất quanh
Mặt Trời và hệ quả của
nó và vận dụng vào cuộc
sống
- Giao tiếp: Phản hồ,
lắng nghe tích cực, trình
bày suy nghĩ ( Trình bày
trước tập thể), ý tưởng,
giao tiếp, hợp tác khi
làm việc nhóm.
4. Củng cố: 4’
* Bài tập
1. Thời gian các mùa nóng, lạnh ở 2 nửa cầu bắc và
nam
a. Giống nhau
b. Trái ngược nhau
c. Cách nhau 3 tháng
d. Cách nhau 9 tháng
2. Ở nửa cầu bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày
a. Xuân phân
b. Hạ chí


c. Thu phân
d. Đông chí
3. Thời gian trái đất quay trọn 1 vòng (quỹ đạo) quanh
mặt trời gọi là
a. Năm dương lòch

b. Năm âm lòch
c. Năm âm dương
d. Cả ba đều sai
lòch
Nối các ý sau cho phù hợp:
Mùa
Xuân Phân
Hạ Chí
Thu Phân
Đông Chí

Ngày
21-03
22-12
22-06
23-09

5. Dặn dò: 1’
- Tìm hiểu ý nghóa độ nghiêng của trục trái đất
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau trên trái đất
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…….



Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết:11
Tuần 11

TIẾT 11: Chủ đề: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI
ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ (Tiết 3)
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm
chênh lệch giữa các mùa và theo vĩ độ.
- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam,
vòng cực Bắc, vòng cực Nam
2. Kỹ năng:
- Xác đònh các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam,
vòng cực Bắc, vòng cực Nam
- Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn
khác nhau dựa vào tự nhiên.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; phân tích, so sánh, phán đốn về hiện
tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao
tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp,

năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Học tập tại thực địa, Sử dụng bản đồ, Sử dụng tranh,
ảnh địa lí.
II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


- Sách giáo khoa
- Hình 24 trang 28 sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
1. n đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (’)
a. Mô tả cuhyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời ?
b. Nêu hệ quả ?
c. Vào những ngày nào cả hai nửa cầu đều
nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
3. Vào bài mới:
Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra
hiện tượng ngày đêm, song do sự chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời mà nhòêp điệu ngày đêm diễn ra
ở mỗi nơi mỗi khác. Có nơi ngày dài bằng đêm, có nơi
ngày dài đêm ngắn hoặc ngược lại. Cụ thể đó là
những nơi nào trên Trái Đất? Chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài hôm nay.
TG

Hoạt động của
GV

- Giáo viên yêu

cầu học sinh quan
sát H24 (SGK) và
20 giới thiệu đường

sáng tối phân
chia sáng tối, B –
N là trục trái đất
Hỏi:
Tại
sao
đường biểu thò
trục trái đất và
đường phân chia
sáng
tối
lại
không
trùng
nhau?

Hoạt động
của HS
HS quan sát hình 24

- Do trái đất
hình cầu nên
mặt trời chỉ
chiếu
sáng
được ½ bề mặt

trái đất, do đó
đường
phân
chia sáng tối là
đường
thẳng,
mà trục trái
đất lại nghiêng

Nội dung
III.
TƯNG
ĐÊM
NGẮN
MÙA

HIỆN
NGÀY,
DÀI
THEO

1. Hiện
tượng
ngày,
đêm dài ngắn
ở các vó độ
khác nhau trên
trái đất



0

Hỏi: Phần được
chiếu sáng và
phần nằm trong
bóng tối ở mỗi
bán cầu như thế
nào?

/

một góc 66 33
nên
không
trùng nhau
Phần
được
chiếu sáng và
phần nằm trong
bóng
tối

mỗi bán cầu
có sự chênh
lệch nhau

- Giáo viên treo
H25 (SGK) phóng to
Hỏi: Dựa vào H25 - Ngày 22 – 6 đòa
SGK cho biết:

điểm A, B có
dài ngày, đêm
ngắn;
A’,
B’
ngày
ngắn
đêm dài. 22 –
12 ngược lại
- H:Sự khác nhau
về độ dài của
ngày, đêm của - 22 – 6, 22 – 12
các đòa điểm A,B ở đòa điểm C
ở nửa cầu bắc trên đường xích
vào
các
đòa đạo có ngày,
điểm A’ B’ nửa đêm dài bằng
cầu nam vào các nhau
ngày 22-6, 22-12?
Hỏi: Độ dài của
ngày, đêm trong - Trừ xích đạo,
ngày 22-6 và 22- còn các vó độ
12 ở đòa điểm C khác nhau trên
nằm trên đừơng trái đất đều
xích đạo như thế có hiện tượng
nào?
ngày đêm dài
ngắn khác nhau


- Trừ xích đạo,
còn các vó độ
khác nhau trên
trái đất đều có
hiện tượng ngày
đêm dài ngắn
khác nhau.
- Càng về 2 cực
hiện
tựơng
chênh lệch giữa
ngày và đêm
càng lớn.
- Ở xích đạo có
ngày và đêm
dài bằng nhau.


×