Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thuyet minh TCTC công trình khán đài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.02 KB, 38 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

PHẦN I: CÔNG TÁC ĐẤT


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

I. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO:
1. Số liệu vế móng và nền:
- Kích thước móng
+ Móng trục A và B: 1000 × 1500
+ Móng trục C và D: 1000 × 2500
- Đất cấp III (đất sét) và chiều sâu chôn móng hm = 1.5 (m) < 3 (m) ⇒ độ soải của mái dốc
m = 1.
2. Các kích thước công trình đất phục vụ thi công:
- Chọn khoảng cách thi công (khoảng lưu thông): btc = 500 (mm).
- Chiều sâu hố đào xác định theo công thức: H = hm + hbtl
Trong đó: hm Chiều sâu chôn móng (theo đề bài hm = 1.5 (m))
hbtl Bề dày lớp bê tông lót đáy móng (chọn hbtl = 100 (m))
⇒ H = 1.5 + 0.1 =1.6(m)

3. Tính khối lượng đất hố móng:
Trang :2


b

d

a


50

1

50

A

A

a
c

V1
c
Maë
t caé
t A-A

A

20

Bm

V2

h1=250
h2=250


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

Thể tích hố đào tính theo công thức
V =

1
H [ab + (a + c)(b + d ) + cd ]
6

Kích thước hố móng đào
Móng

Đáy hố móng

Miệng hố móng

a = am + 2btc

B = bm + 2btc

c = a + 2mH

d = b + 2mH

A,B

1.5 + 2 × 0.5
= 2.5 (m)

1 + 2 × 0.5

= 2 (m)

2.5 + 2 × 1 × 1.6
= 5.7 (m)

2 + 2 × 1 × 1.6
= 5.2 (m)

C,D

2.5 + 2 × 0.5
= 3.5 (m)

1 + 2 × 0.5
= 2 (m)

3.5 + 2 × 1 × 1.6
= 6.7 (m)

2 + 2 × 1 × 1.6
= 5.2 (m)

V(m3)

949.3

Đối với móng trục C và D có d = 5.2 (m) lớn hơn khoảng cách giữa hai nhịp là 3.5(m)
và c = 6.7 (m) lớn hơn khoảng cách giữa hai tâm móng là 5(m), vì vậy tiến hành đào nối liền
hai hố thành dải có kích thước:
a ′ = L3 + a = 3.5 + 3.5 = 7 (m)

b ′ = B * B1 + b = 5 * 18 + 2 = 92 (m)
c ′ = a’ + c = 7 + 6.7 = 13.7 (m)
d ′ = b’ + d = 92 + 5.2 = 97.2 (m)
V ′ = 1571.22 (m3)
⇒ Khối lượng đất phải đào hố móng:
Vđất hố móng = 949.3 + 1571.22 = 2520.52 (m3)
Trang :3


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

4. Khối lượng đất đào thi công đà kiềng:
Kích thước đà kiềng: 200 x 400 (mm)
⇒ Hố đất cần phải đào cho đà kiềng có tiết diện mặt cắt:
(200 + 2 x 300) x 400 = 800 x 400 (mm)
- Đà kiềng ngang với 18 bước cột:
Vđkn = 0.8 x 0.4 x 12.85 x 19 = 78.13 (m3)
- Đà kiềng dọc với bước khung 5 (m) và 18 bước cột:
Vđkd = 4 x 0.8 x 0.4 x 4.7 x 18 = 108.3 (m3)
⇒ Tổng khối lượng đất phải đào để thi công đà kiềng:
Vđất đà kiềng = 78.13 + 108.3 = 186.43 (m3)
5. Khối lượng bê tông bên dưới cốt nền +0.00:

a. Móng và cổ trục A,B:
- Móng trục A và B
V1 = 1.0 x 1.5 x 0.25 = 0.375 (m3)
V2 =

1
*0.25*[ 1.5*1+ (1.5 + 0.6)(1 + 0.4) + 0.6 * 0.4 ] = 0.195 (m3)

6

- Cổ cột trục A và B
V = 0.3 x0.5 * [1.5 – (0.5 + 0.4)] = 0.09 (m3)
⇒ ∑ Va = (0.375 + 0.195) * 38 + 0.09 * 38 = 25.1(m3)
b. Móng và cổ cột trục C và D:
- Móng trục C và D:
V= V1 + V2
Trong đó:V1 = 1.0 x 2.5 x 0.25 = 0.625 (m3)
V2 =

1
x 0.25[2.5 x 1 + (2.5 + 0.7)(1 +0.4) + 0.7 x 0.4 = 0.303 (m3)
6

- Cổ cột trục C và D
V = 0.3 x 0.6 [1.5 – (0.5 + 0.4)] = 0.108 (m3)
⇒ ∑ Vb = (0.625 + 0.303) x 38 + 0.108 x 38 = 40 (m3)
c. Phần đà kiềng và giao giữa đà kiềng với cột:
V1 = 0.2 x 0.4 x (5 + 4.95 + 2.9) x 19 = 19.6 (m3)
V2 = 0.2 x 0.4 x 4.7 x 4 x 18 = 27.1 (m3)
V3 = 0.5 x 0.3 x 0.4 x 38 + 0.6 x 0.3 x 0.4 x 38 = 5 (m3)
⇒ ∑ Vc = 19.6 + 27.1 + 5 = 51.7 (m3)
d. Lớp bê tông lót:
⇒ ∑ Vc = (1.6 + 2.6) x 1.1 x 0.1 x 38 = 17.6 (m3)

Trang :4


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công


6. Tính toán các khối lượng đất:
- Khối lượng đất đào hố móng: Vhố móng = 2520.52 (m3)
- Khối lượng đất đào thi công đà kiềng: Vđà kiềng = 186.43 (m3)
- Khối lượng đất đào:
Vđào = Vhố móng + Vđà kiềng = 2520.52 + 186.43 = 2758.43 (m3)
- Khối lượng bê tông chiếm chỗ:
Vbê tông = ∑ Va + ∑ Vb + ∑ Vc + ∑ Vd = 25.1 + 40 + 51.7 + 17.6 = 134.4 (m3)
- Khối lượng đất đắp dưới dạng đất nguyên thể với hệ số 1.03:
Vđắp =

2758.43 − 134.4
= 2547.6 (m3)
1.03

- Khối lượng đất vận chuyển đi:
Vvẩn chuyển = 2758.43 - 2547.6 = 210.83 (m3)
II. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐẤT VÀ MÁY ĐÀO ĐẤT:
1.Phương án thi công đất:
Dùng kết hợp cả hai phương án đào: đào thủ công và đào máy.
- Đào thủ công: Đào rãnh thi công đà kiềng.
Vì đà kiềng của công trình có tiết diện 200 x 400 và khoảng cách giữa hai mép hố móng
rất gần nhau nên rãnh đào để thi công đà kiềng rất nhỏ, do đó không thể thi công bằng máy
đào.
Vì vậy khối lượng đất đào để đặt coppha đổ bê tông đà kiềng phải thi công bằng phương pháp
thủ công.
- Đào bằng máy đào: Đào hố móng chạy dài.
2.Chọn máy đào đất:
- Công trình có diện tích hố móng lớn (rộng sâu) nên việc chọn phương án dùng máy đào
để được kinh tế, đem lại hiệu quả cao, phù hợp với việc thi công ở ngoài công trình và tiết

kiệm thời gian thi công .
- Các phương án máy đào:
+ Máy đào gầu ngữa đứng làm việc ở dưới hố móng nên phải làm đường cho xe chạy
lên xuống . Khối lượng đào đường khoảng 100 m3, sau khi sử dụng xong thì lấp lại.
+ Dùng gầu dây thì không cần làm đường cho xe chạy.
+ Dùng gầu sấp thì đào từng lớp từ trên xuống.
( với giá thuê máy 1120 đồng/ca. Máy đào có 3 công nhân phục vụ)
a.Trường hợp dùng gầu ngữa:
- Khối lượng đất hố móng là: 2520.52 (m3)
- Năng suất một ca máy là 227 m3/ca ( phụ lục 2 sách TKTC ) (đất cấp III)
- Đất từ trên bờ đổ xuống lắp hố, theo định mức một ca là 5.5 m3/công
Vậy mất:

100
= 18 công lắp đường.
5.5

- Tiền chi cho việc lắp đường lên xuống của xe máy: 14 * 18 = 252 đồng.
2520.52 + 100
+ 1 = 13 ca
227
252 1120*12
+
= 7.85 đồng/m3
100 2520.52

- Thời gian hoàn thành công tác đất:
- Giá tiền đào 1m3 đất là:

Trang :5



Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

- Số công lao động để đào 1m3 đất:

12*3 + 18
= 0.021 công/m3
2520.52

b. Trường hợp dùng gầu dây:
- Năng suất một ca máy: 206 m3/ca
2520.52
= 13 ca
206
1120*13
= 5.78 đồng/m3
- Giá tiền đào 1m3 đất là:
2520.52
13 × 3
= 0.015 công/m3
- Số công lao động để đào 1m3 đất:
2520.52

- Thời gian hoàn thành công tác đất:

c. Trường hợp dùng gầu xấp:
- Năng suất một ca máy: 218 m3/ca
2520.52
= 12 ca

218
1120 × 12
= 5.33 đồng/m3
- Giá tiền đào 1m3 đất là:
2520.52
12 × 3
= 0.014 công/m3
- Số công lao động để đào 1m3 đất:
2520.52

- Thời gian hoàn thành công tác đất:

Bảng tổng kết so sánh
Phương án
thi công
Đào bằng gàu ngữa
Đào bằng gàu dây
Đào bằng gàu xấp

Thời gian thi công
(ngày)
13
13
12

Giá thành
công lao động
3
1 m đất đào
7.85

0.021
5.78
0.015
5.33
0.014

Vậy ta chọn phương án đào hố móng bằng gầu xấp là kinh tế.

⇒ Chọn máy đào gầu xấp và đổ đất bằng xe tải.

3. Năng suất máy đào đất:
- Dựa vào các thông số kỹ thuật ban đầu:
- Dung tích gầu đối với cấp đất III: q = 0.4 – 0.65 (m)
⇒ Chọn máy đào gầu sấp số hiệu EO-3322 có những đặc điểm sau:
+ Dung tích gầu 0.5 (m3)
+ Bán kính đào lớn nhất R = 8.2 (m)
+ Chiều cao đổ lớn nhất h = 3.8 (m)
+ Chiều sâu đào lớn nhất H = 3.6 (m)
+ Trọng lượng máy Q = 12.7 (tấn)

Trang :6


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công
DUNG TÍCH GAÀ
U 0.5m3,
HIEÄ
U EO-3322B1

MAÙ

Y ÑAØ
O
GAÀ
U NGHÒCH

❖ Công thức tính năng suất máy đào:
N =q

Kd
nck K tg (m3/giờ)
Kt

Trong đó:
q = 0.5 (m3): Dung tích gầu.
Kd: Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất. Đối với máy đào
sấp tra bảng ta có:
* Cấp đất III - ẩm: Kd = 1.2 -1.4
* cấp đất III – khô: Kd = 1.1 – 1.2
Giả sử đất đào là đất cát ẩm ⇒ Chọn Kd = 1.2
Kt = 1.1 – 1.4: Hệ số tơi của đất. Chọn Kt = 1.2
Nck: Chu kỳ làm việc trong 1 giờ
nck =

3600
Với Tck = tck * Kvt * Kquay
Tck

* tck Thời gian thực hiện một chu kỳ, khi góc quay là 900, đất đổ tại bãi có tck = 18.5 (s)
* Kvt = 1.1. Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, đất đổ lên thùng xe.
* Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc quay ϕ q của cần với máy đào, với ϕ q = 900

tra bảng ⇒ Kquay = 1.0
⇒ Tck = 18.5 x 1.1 x 1.0 = 20.4 (s)
⇒ nck =

3600
= 176
20.4

Ktg = 0.7 - 0.8. Hệ số sử dụng thời gian. Chọn Ktg = 0.8
⇒ N = 0.5 ×

1.2
× 176 × 0.8 = 70.4 (m3/giờ)
1.2

❖ Năng suất máy đào trong 1 ngày (một ngày máy làm việc 7 giờ)
Nngày = 70.4 x 7 = 492.8 (m3)
Tổng thể tích đất phải đào bằng máy đào gầu sấp: V = 2520.52 (m3)
- Thời gian thi công đào đất hố móng :
T=

2520.52
= 5.12 (ngày)
492.8

Vậy tổng thời gian đào đất phải mất khoảng 6 ngày.
Trang :7


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công


Chọn xe ô tô chở đất tự đổ có dung tích 7(m 3) ký hiệu SBX 450D (hãng ISUZU), từ đó
xác định được tổng thời gian vận chuyển đất (một ngày máy làm việc 7 giờ)
T=

208.01
= 5.8 (ngày)
5.12 × 7

Vậy tổng thời gian vận chuyển đất là 6 ngày.

PHẦN II: PHÂN ĐỢT VÀ PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG CÔNG
TRÌNH
I. PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH:
Do công trình gồm 18 bước cột 5(m) nên công trình dài 90 (m), do đó cần bố trí khe nhiệt
có bề rộng b = 25(mm) tại đoạn giữa công trình phân chia công trình thành hai bộ phận kết
cấu riêng biệt, mỗi đoạn có chiều dài 45 (m). Theo chiều cao, công trình khán đài được chia
thành 6 đợt đổ bê tông như hình vẽ:
- Đợt 1: thi công móng và cổ cột
- Đợt 2: thi công đà kiềng
- Đợt 3: thi công cột dưới
- Đợt 4: thi công dầm và sàn khán đài
- Đợt 5:thi công cột trên
- Dợt 6: thi công dầm và sàn mái

Trang :8


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công


II. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CHO TỪNG ĐỢT:
1. Đợt 1: Thi công móng và cổ cột:
Theo số liệu đã tính ở phần công tác đất ta có tổng khối lượng bê tông thi công móng và cổ
cột của toàn bộ công trình là: Vm = 25.1 + 40 + 17.6 = 82.7 (m3)
2. Đợt 2: Thi công đà kiềng:
Theo số liệu đã tính ở phần công tác đất ta có tổng khối lượng bê tông thi công đà kiềng
của toàn bộ công trình là: Vđà kiềng = 51.7 (m3)
3. Đợt 3: Thi công cột dưới:
- Cột trục A: VA = 0.3 * 0.5(2.685 – 0.9) = 0.268 (m3)
- Cột trục B: VB = 0.3*0.5(

2.685 + 6.6
− 0.9) = 0.562 (m3)
2

- Cột trục C: VC = 0.3 * 0.6 * (6.6 – 0.9) = 1.03 (m3)
- Cột trục D: VD = 0.3 * 0.6 * (6.6 – 0.4) = 1.116 (m3)
⇒ Tổng khối lượng bê tông thi công đợt 3 :
Vcột dưới = (0.268 + 0.562 + 1.03 + 1.116) x 19 = 56.55 (m3)
Trang :9


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

4. Đợt 4: Thi công dầm và sàn khán đài:

(0.3 + 0.4)
*1.6*19 = 3.19 (m3)
2
(0.3 + 0.4)

*1.2 * 19 = 2.4 (m3)
- Dầm côngxon cột D: Vcôngxon D = 0.3*
2

- Dầm côngxon cột A: Vcôngxon A = 0.3*

- Dầm ngang CD: Vdầm ngang = 0.3 * 0.4 * 3.5 * 19 = 8 (m3)
- Dầm dọc biên: Vdầm dọc biên = 0.2 * 0.3 * (5 - 0.3) * 36 = 10.15 (m3)
- Dầm dọc trục A,B,C và D: Vdầm dọc trục = 0.2 * 0.4 * (5 – 0.3) * 72 = 27.1 (m3)
- Dầm bậc thang:
Góc nghiêng của dầm:
6600 − 2685
⇒ α = 19 0
11000
11 + 0.2 + 0.2
*19 = 55 (m3)
Vdầm bthang = 0.3 * 0.8 *
cos190
tgα =

- Sàn:
Vsàn = 0.08 * (1.6 + 14 * 0.28 + 14 * 0.78 + 3.5 + 1.2 – 6 * 0.2) * 4.7 x 18 = 142 (m3)
⇒ Tổng khối lượng bê tông thi công đợt 4:
Vdầm sàn = 3.19 + 2.4 + 8 + 10.15 + 27.1 + 55 + 142 = 247.8 (m3)
5. Đợt 5: Thi công cột trên:
- Cột trục C:
VC = 0.3*

0.5 + 0.8
3.2 *19 = 11.9 (m3)

2

- Cột trục D:
VD = 0.3 * 0.4 * 2.6 * 19 = 6 (m3)
⇒ Tổng khối lượng bê tông thi công đợt 5:
Vcột trên = 11.9 + 6 = 17.9 (m3)
6. Đợt 6: Thi công dầm và sàn mái:
- Dầm dọc biên mái (200 x 300):
Vdầm biên = 2 * 0.2 * 0.3 * (5 – 0.3) * 18 = 10.2 (m3)
- Các dầm dọc còn lại của mái:
Vdầm giữa = 3 * 0.2 * 0.4 * (5 – 0.3) * 18 = 20.3 (m3)
- Dầm ngang mái:
Vdầm ngang = (1 * 0.3 +

1.2 + 0.3
0.3 + 1.2
* 3.8 +
* 8) * 0.3 * 19 = 52.2 (m3)
2
2

- Sàn mái:
Góc nghiêng của sàn mái: α = 100
 8.8 + 3.2

+ 1.2) − 5*0.2  *0.08* 4.7 * 18 = 83.8 (m3)
0
 cos10



Vsàn mái = (

⇒ Tổng khối lượng bê tông thi công đợt 6:

Vdầm sàn mái = 10.2 + 20.3 + 52.2 + 83.8 = 166.5 (m3)
⇒ Tổng khối lượng bê tông thi công 6 đợt:
Trang :10


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

V = 82.7 + 51.7 + 56.55 + 247.8 +17.9 + 166.5 = 623.2 (m3)
III. PHÂN ĐOẠN:
1. Chọn và tính toán năng suất máy trộn bê tông:
Chọn máy trộn bê tông có dung tích 425 lít. Năng suất kỹ thuật của máy trộn bê tông được
tính theo công thức sau:
Nkt =

e * n * K p * Kt
1000

(m3/giờ)

Trong đó:
e: Dung tích máy trộn (lít)
n: Số mẻ trộn trong 1 giờ
n=
Với:

3600 3600

=
= 30 (mẻ/giờ)
T
120

T là thời gian trộn: T = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 20 + 80 + 20 = 120 (s)
Kp: Hệ số thành phẩm, Kp = 0.65 ÷ 0.72 ⇒ Chọn Kp = 0.72
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.8
⇒ N tk =

425*30*0.72*0.8
= 7.34 (m3/giờ)
1000

⇒ Năng suất sử dụng của máy trộn bê tông trong 1 ca ( 1ca = 8 giờ):

Nca = 7.34 * 8 = 58.72 (m3/ca)
2. Phân đoạn:
Mạch ngừng thi công phải đặt tại những chổ ít quan trọng, vì chỗ gián đoạn là nơi tiếp giáp
giữa bê tông cũ và bê tông mới, sự liên kết của chúng không được tốt như khi đúc bê tông liên
tục.
Mạch ngừng phải đặt ở vị trí có lực cắt và moment tương đối nhỏ, đồng thời phải vuông
góc với phương truyền lực nén vào kết cấu.
a. mạch ngừng thi công cột:
- Ở mặt trên móng.
- Ở mặt dưới dầm, cách đáy dầm 5 ÷ 10 cm.
b. Mạch ngừng thi công dầm sàn:
Khi đổ bê tông ở sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ thì mạch ngừng thi công
bố trí khoảng 1/3 đoạn giữa nhịp của dầm phụ.
Khi đổ bê tông theo hướng song song với dầm chính thì mạch ngừng thi công bố trí trong

phạm vi 2 đoạn 1/4 ở giữa nhịp dầm chính và của sàn.
Mạch ngừng trong dầm sàn phải là mạch ngừng thẳng đứng, vậy trước khi đổ bê tông phải
làm những tấm chắn có xẻ rãnh cho cốt thép đi qua.
Phân đoạn thi công bằng cách lấy khối lượng bê tông mỗi đợt chia cho năng suất sử dụng
của máy trộn bê tông trong một ca. Số phân đoạn phải là số nguyên và lớn hoặc bằng kết quả
của phép chia trên.

Trang :11


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

Số phân đoạn của mỗi đợt đổ bê tông được tính và thể hiện trong bảng sau:
đợt

1

2

3

4

5

6

Khối lượng bê tông (m3)

82,7


51,7

56,55

247,8

17,9

166,5

số phân đoạn

2

1

1

5

1

3

Tổng số phân đoạn

13

Năng suất máy

trộn
58,72

Việc phân đợt, phân đoạn công tác đổ bê tông toàn khối cho công trình khán đài được thực
hiện như trên vì những nguyên nhân sau:
- Công trình kháng đài ( 90 m) nên khối lượng công việc quá lớn.
- Số lượng nhân công, máy móc, thiết bị, cốp pha, dàn giáo chỉ có giới hạn.
- Việc chia công tác đổ bê tông toàn khối thành từng phân đoạn giúp ta chủ động được
trong phân công công nhân một cách hợp lý nhất.
- Có thể tái sử dụng cốp pha một cách hiệu quả nhất cho các lần sử dụng tiếp theo, do đó
sẽ giảm được chi phí xây dựng rất nhiều.
- Phân chia như vậy sẽ lám cho bê tông có đủ thời gian đạt đủ cường độ, từ đó có thể chủ
động xây dựng những phần công trình bên trên nó.
Công việc phân đợt, phân đoạn được tiến hành như sau:
Phân đợt 1: Đổ bê tông móng và cổ cột
Gồm 2 phân đoạn:
Phân đoạn 1: Từ dãy móng của khung số 1 đến khung số 10 (khe nhiệt)
Phân đoạn 2: Từ dãy móng của khung số 11 (khe nhiệt) đến khung số 19.
Phân đợt 2: Đổ bê tông đà kiềng
Gồm 1 phân đoạn:
Phân đoạn 3: Đổ nguyên đợt không phân đoạn, có kể khe nhiệt, khe lún.
Phân đợt 3: Đổ bê tông cột dưới
Gồm 1 phân đoạn:
Phân đoạn 4: Đổ nguyên đợt không phân đoạn, có kể khe nhiệt, khe lún.
Phân đợt 4: Đổ bê tông dầm và sàn kháng đài
Gồm 5 phân đoạn
Phân đoạn 5: Đổ 3 + 1/3 nhịp đầu
Phân đoạn 6: Đổ 4 nhịp tiếp theo
Phân đoạn 7: Đổ 4 nhịp tiếp theo
Phân đoạn 8 : Đổ 4 nhịp tiếp theo

Phân đoạn 9 : Đổ 2 + 2/3 nhịp còn lại
Phân đợt 5: Đổ bê tông cột trên tiến hành đổ nguyên đợt không phân đoạn, phân đoạn 10
Phân đợt 6: Đổ bê tông dầm và sàn mái
Gồm 3 phân đoạn:
Phân đoạn 11: Đổ 6 + 1/3 nhịp đầu
Phân đoạn 12: Đổ 6 nhịp tiếp theo
Phân đoạn 13: Đổ 5 + 2/3 nhịp còn lại.
Trang :12


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

3. Bảng thống kê khối lượng bê tông của từng đợt, từng đoạn:

Khối lượng bê
tông mỗi đợt
(m3)

Đợt

Đoạn

Khối lượng bê
tông mỗi đoạn
(m3)

1

41,35


2

41,35

1. Móng và cổ cột

82,7

2. Đà kiềng

51,7

3

51,7

3. Cột dưới

56,55

4

56,55

5

49,56

6


49,56

7

49,56

8

49,56

9

49,56

10

17,9

11

55,5

12

55,5

13

55,5


4. Dầm và sàn kháng đài

247,8

5. Cột trên
6. Dầm và sàn mái

17,9

166,5

Trang :13


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

IV. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP:
Hàm lượng cốt thép trong các cấu kiện:
- Đối với kết cấu móng, sàn lấy bằng 0.1 tấn/m3 bê tông.
- Đối với kết cấu dầm, cột lấy bằng 0.2 tấn/m3 bê tông.

Đợt

Khối lượng bê Hàm lượng cốt Khối lượng cốt
tông (m3)
thép (T/m3 BT)
thép(T)

Cấu kiện
Móng


74,524

0,1

Cổ cột

7,524

0,2

2

Đà kiềng

51,7

0,2

10,34

3

Cột dưới

56,55

0,2

11,31


Dầm kháng đài

105,8

0,2

Sàn kháng đài

142

0,1

Cột trên

17,9

0,2

Dầm mái

82,7

0,2

Sàn mái

83,8

0,1


1

4
5
6

8,96

35,36
3,58
24,92

250

500

1
0
0

0

3
0
0

250600

V. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CỐP PHA:

1. Đợt 1:
Móng trục A,B:

1500

∑ S = (1 * 0.25 + 1.5 * 0.25) * 2 * 38 +(0.6 * 0.3 + 0.6 * 0.5) * 2 * 38 = 83.98 (m2)

Trang :14


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

250

600

1
0
0
0

250 600

3
0
0

Móng trục C,D:

2500


∑ S = (1 * 0.25 + 2.5 * 0.25) * 2 * 38 +(0.6 * 0.3 + 0.6 * 0.6) * 2 * 38 = 107.54 (m2)
⇒ ∑ S = 83.98 + 107.54 = 191.52 (m2) (gỗ)
Đợt 1 đổ thành 2 phân đoạn nên diện tích cốp pha sử dụng cho một phân đoạn là:
- Diện tích cốp pha cần có của đoạn 1 (9 nhịp đầu). S = 96 (m2).
- Diện tích cốp pha cần có của đoạn 2 (9 nhịp cuối). S = 96 (m2).

2. Đợt 2:

30 0

ÐA` KIÊ`N G 200X 40 0

50 0

(0.5*0.4 + 0.3 * 0.4) * 2 + 

∑ S =  (0.6 * 0.4 + 0.3 * 0.4) *2  * 38 + [0.4 * (5 + 4.95 + 2.9) * 2 + 2.9 * 0.2]




* 19 +

+ [0.4 * 4.7 * 2 *2 + 0.2 * 4.7 *2] * 18 = 427.22 (m2) (gỗ)

3. Đợt 3:
- Cột trục A,B có tiết diện: 300 * 500 (mm2)
- Cột trục C,D có tiết diện: 300 * 600 (mm2)
- Chiều cao các cột:

Trục A: 1790 (mm2)
Trục B: 4650 (mm2)
Trục C: 5700 (mm2)
Trục D: 6100 (mm2)

Trang :15


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công
 (0.3 + 0.5) × 2 × 1.79 + 
 (0.3 + 0.5) × 2 × 4.65 + 
∑ S = (0.3 + 0.6) × 2 × 5.7 +  * 19 = 599.34 (m2)(gỗ)


 (0.3 + 0.5) × 2 × 6.1 

4. Đợt 4:

- Dầm sàn: 800 * 11600 * 300 (mm2)
S1 = (0.8 * 11.6 * 2 + 0.3 * 11.6) * 19 = 418.76 (m2) (gỗ)
- Dầm ngang: 500 * 3800 * 300 (mm2)
S2 = (0.5 * 3.8 * 2 + 0.3 * 3.8) * 19 = 71.63 (m2) (thép tiêu chuẩn)
- Dầm công xôn trục A: (300-500)x1600x300 (mm2)
 (0.3 + 0.5)

*1.6* 2 + 0.3*1.65 * 19 = 33.73 (m2) (gỗ)
2


S3 = 



- Dầm công xôn trục D: (300-400) * 1200 * 300 (mm2)
 (0.3 + 0.4)

*1.2* 2 + 0.3*1.25 * 19 = 23.1 (m2) (gỗ)
2


S3 = 


- Sàn: Chạy suốt chiều dài công trình, dày 80 (mm)
S4 = (19.38 + 3.64) * 4.7 * 18 = 1947.5 (m2) (thép tiêu chuẩn)
Các dầm dọc: 4 dầm 200 * 400 và 2 dầm 300 * 400 (mm)
S5 = [ (0.4* 4.7 * 2 + 0.2* 4.7) * 4 + (0.3* 4.7 * 2 + 0.2* 4.7) * 2 ] * 18 = 473.8 (m2)
( thép tiêu chuẩn)
⇒ ∑ S = 418.76 + 71.63 + 33.73 + 23.1 + 1947.5 + 473.8 = 2969 (m2)
Đợt 4 chia thành 5 phân đoạn đổ nên diện tích cốp pha sử dụng thi công 1 phân đoạn
của đợt 4: phân đoạn 5, 6, 7, 8, 9:
+ Diện tích cốp pha cần có của phân đoạn 5 (3 + 1/3 nhịp đầu). S = 550 (m2).
+ Diện tích cốp pha cần có của phân đoạn 6 (4 nhịp tiếp theo). S = 660 (m2).
+ Diện tích cốp pha cần có của phân đoạn 7 (4 nhịp tiếp theo). S = 660 (m2)
+ Diện tích cốp pha cần có của phân đoạn 8 (4 nhịp tiếp theo). S = 660 (m2)
+ Diện tích cốp pha cần có của phânđoạn 9 (2 + 2/3 nhịp còn lại). S = 440 (m2)

Trang :16


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công


5. Đợt 5: Thi công cột trên:

Tiến hành tính toán khối lượng cốp pha cho 1 cột:
- Cột trục C:

0.8 + 0.5 

2
S = 2*  0.3 +
÷*3.4 = 6.46 (m )
2



- Cột trục D:
S = 2 * (0.3 + 0.4) * 3 = 4.2 (m2)
Công trình gồm 19 dãy cột, đợt 5 đổ nguyên đợt không phân đoạn. Do đó tổng diện tích
cốp pha sử dụng thi công đợt 5 là:
∑ S = (6.46 + 4.2) * 19 = 202.54 (m2) (gỗ)

200x400
200x400

300x(1200x300)
80

300x(1200x300)
1200
200x400


12050

200x300

300

200x300

1200

300

6. Đợt 6: Thi công dầm và sàn mái

200x400

- Dầm dọc biên mái (200 x 300) (2 dầm) tính tương tự như 2 dầm dọc công xôn của đợt 4
đã tính ở phần trước:
S = (0.3 * 4.7 * 2 + 0.2 * 4.7) * 2 * 18 = 135.4 (m2) (thép tiêu chuẩn)
- Dầm dọc giữa (200 x 400) (3 dầm) tính tương tự như 4 dầm dọc trục của đợt đã tính ở
phần trước:
S2 = (0.4 * 4.7 * 2 + 0.3 * 4.7) * 3 * 18 = 279 (m2) ) (thép tiêu chuẩn )
- Dầm mái ngang (19 dầm)
Trang :17


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công
(0.3 + 1.2)
 (0.3 + 1.2)


S=
*8.4* 2 +
*3.7 * 2 + 0.3*1*3 * 19 = 362 (m2) (gỗ)
2
2



- Sàn mái :
S = [(12.05 – 0.2)+(1.2 – 0.2)] * 5 * 18 + 2 * 0.08 * [12.05 +(1.2 – 0.2)]
= 1159 (m2) (thép tiêu chuẩn)
⇒ ∑ S = 135.4 + 279 + 362 + 1159 = 1935.4 (m2)
Đợt 6 chia thành 3 phân đoạn đổ nên diện tích cốp pha sử dụng thi công từng phân
đoạn của đợt 6: Gồm 3 phân đoạn 11, 12, 13.
Phân đoạn 11: 6 + 1/3 nhịp đầu tiên. S = 681(m2)
Phân đoạn 12: 6 nhịp tiếp theo. S = 645 (m2)
Phân đoạn 13: 5 + 2/3 nhịp cuối. S = 610 (m2)

Cấu kiện thi công

Loại cốp pha
Móng

Cổ cột
Đà kiềng

Gỗ

Cột


114
77,5
427,22
802

Dầm consol A, D

56,83

Dầm sàn khán đài (ván thành)

352,64

Dầm mái ( ván thành)
Tổng

362
2192

Dầm sàn khán đài (ván đáy)

Thép

Diện tích cốp pha (m2)

66,12

Sàn khán đài


1947,5

Dầm ngang

71,63

Dầm dọc khán đài

473,8

Dầm dọc mái

414,4

Sàn mái

1159

Tổng

4132

Trang :18


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

VI. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI:
1. Đặc điểm công trình:
- Khán đài trải dài liên tục gồm 18 bước cột, mỗi bước dài 5 (m).

- Cấu tạo của các khung là liên tục và giống nhau hoàn toàn.
- Các cột có chiều cao không đều (cao nhất là 6.1 m, thấp nhất là 2.185m).
- Mặt bằng dầm và sàn khán đài chạy liên tục suốt công trình có khối lượng bê tông lớn,
nhất là dầm và sàn mái sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho việc thi công đổ bê tông bằng phương
pháp thủ công.
- Việc sử dụng phương pháp thủ công chỉ có hiệu quả khi đúc bê tông móng và đà kiềng vì
chúng nằm dưới mặt đất thuận tiện cho việc vận chuyển và đổ bê tông.
2. Lựa chọn phương tiện thi công:
Từ những đặc điểm trên ta nên sử dụng phương án thi công đúc bê tông toàn khối cho
công trình bằng phương tiện cơ giới.
* Ưu và nhược điểm:
a. Ưu điểm:
- Công suất làm việc lớn, thi công đổ bê tông nhanh chóng, di chuyển dễ dàng suốt chiều
dài công trình.
- Khi đổ bê tông cột thì đổ bằng bộ phận ống mềm nên có thể thọc sâu vào trong lòng cốp
pha cột để đổ bê tông đảm bảo được chiều cao đổ bê tông cho phép < 2.5m.
- Giảm chi phí nhân công khá lớn so với việc đổ bê tông bằng thủ công.
b. Khuyết điểm:
- Cần phải có xe vận chuyển bê tông (xe đẩy chở chậu chứ vữa) từ nơi trộn bê tông đến để
tiếp tế bê tông cho máy bơm bê tông.
- Vì vậy, phải dựa vào đặc điểm công trình và từng bộ phận kết cấu của công trình mà ta
quyết định sử dụng phương án thi công bê tông theo phương pháp thủ công hay phương pháp
cơ giới một cách hợp lý nhất sao cho chi phí phải tối thiểu mà vẫn đảm bảo được tiến độ công
việc và chất lượng công trình.
- Cụ thể khi đổ bê tông móng và đà kiềng ta sử dụng phương pháp thủ công sẽ đạt hiệu quả
cao hơn và kinh tề hơn. Các bộ phận kết cấu còn lại ta sử dụng phương pháp cơ giới (máy
bơm) sẽ tối ưu nhất.
3. Máy bơm bê tông:
Chọn máy bơm SB-95A do liên bang nga sản xuất với năng suất thiết kế là 20 – 30 (m3/h)
và năng suất thực tế là 13 (m3/h).

4. Máy đầm bê tông:
Chọn máy đầm dùi với mã hiệu PHV-28 có các thông số sau:
- Đường kính và chiều dài đầm dùi: 28 x 345 (mm). Biên độ rung: 2.2 (mm).
- Độ rung: 12000-14000 lần/phút. Trọng lượng: 1.2 (Kg).

Trang :19


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

PHẦN III: PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO, THI CÔNG VÀ TÍNH TOÁN
CỐP PHA
I. PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐP PHA:
1. Móng:
Sau khi đào và sử dụng hố móng đùng như thiết kế, tiến hành đổ lớp bê tông lót theo yêu
cầu. Đồng thời phải tiến hành việc kiểm tra cốt cao độ và tim móng.
Cốt thép: Sau khi lớp bê tông lót đạt đủ cường độ cho phép tiến hành lắp đặt cốt thép
móng. Định vị các thanh thép trong kết cấu bằng cách dùng dây kẽm buộc vào các nút giao
nhau của các thanh thép để tạo sự ổn định (tốt nhất là nên hàn). Việc để thép chờ phải đúng
theo thiết kế và vi phạm.
Cốp pha: Trước hết tiến hành đặc 4 tấm cốp pha thành bằng gỗ được giữ bằng hệ thanh
chống, sườn đứng và thanh giằng để đổ bê tông đế móng, không đặt cốp pha đáy vì bê tông
được đổ trực tiếp lên bê tông lót, sau đó tiến hành vác mép tạo thành mặt nghiêng.

* Tải trọng thiết kế ván khuôn đứng:
- Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn:
Pđ = 200 (Kg/m2) (lượng đổ bê tông < 200 (l)).
- Tải trọng ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm:
P = γ H + Pđ
H là chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực ngang, khi đầm bằng đầm dùi lấy H = 0.75m.


P = 2500 * 0.75 + 200 = 2075 (Kg/m2)
Ván thành:
Trang :20


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

Chọn ván có bề rộng b = 25 cm, khoảng cách giữa hai sườn đứng là 50 cm. Sơ đồ tính xem
như dầm đơn giản tựa lên hai sườn đứng: 50 cm.
+ Lực phân bố trên một mét chiều dài ván thành đứng:
q = P x b = 2075 x 0.25 = 519 (Kg/m)
+ Momen uốn lớn nhất tại giữa nhịp:
M =

ql 2 519 × 10 −2 × 50 2
=
= 1612 (Kg.cm)
8
8

+ Bề dày ván khuôn:
d=

6M
=
b × [σ ]

6 × 1612
= 1.99 (cm)

25 × 98

⇒ Chọn ván thành: 25 x 3 (cm), J x =

bh3 25*33
=
= 56.25 (cm4)
12
12

Kiểm tra độ võng của ván:
5 ql 4
5
519*504
*
=
*
= 0.006 (cm)
384 EJ 384 100*1.2*106 *56.25
3L
3*50
⇒ f max < [ f ] =
=
= 0.15 (cm)
1000 1000
f max =

Thanh chống đứng:
Xem chống đứng là dầm đơn giản, nhịp tính toán là 25cm. Khoảng cách các thanh là 50cm.
+ Lực phân bố trên chiều dài thanh: q = 2075 * 0.5 = 1245 (Kg/m)

+ Momen uốn giữa nhịp: M =

ql 2 1245*0.252
=
= 9.8 (Kg.m)
8
8

Chọn thanh chống đứng tiết diện 6x8 (cm)
σ=

6M
6*9.8*102
=
= 16 (Kg/cm2) < [ σ ] = 98 (Kg/cm2)
b * h2
6*82

* Kiểm tra độ võng của thanh:
bh3 6*83
=
= 256 (cm4)
12
12
5ql 4
5*1245* 254
f max =
=
= 0.0002 (cm)
384 EI 384*100*1.2*106 * 256

3L
3* 25
f =
=
= 0.075 (cm)
1000 1000
⇒ fmax < [f] ⇒ thanh chống đứng chọn hợp lý.
I=

Trang :21


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

2. Cốp pha đà kiềng, kích thước 200x400:
a. Ván thành:
Chọn bề rộng ván thành là 25cm. Khoảng cách các sườn đứng là 60 cm.
- Lực phân bố trên chiều dài ván thành:
q = 2075 * 0.25 = 519 (Kg/m)
Sơ đồ tính toán ván thành như dầm đơn giản nhịp 60 cm, chịu tải phân bố đều.
- Momen lớn nhất giữa nhịp:
M=

ql 2 519*0.6 2
=
= 23.4 (Kgm)
8
8

- Bề dày cần thiết của ván:

d=

6M
6* 23.4
=
= 2.4 (cm)
b *[δ ]
0.25*98

Chọn bề dày ván là 3cm.
* Kiểm tra độ võng của ván:
bh3 25*33
I=
=
= 56.3 (cm4)
12
12
4
5ql
5*519*604
f max =
=
= 0.013 (cm)
384 EI 384*100*1.2*106 *56.3
3L
3*60
f =
=
= 0.18 (cm)
1000 1000

⇒ fmax < [f] ⇒ Ván thành chọn hợp lý.

b. Sườn đứng:
Chọn chiều rộng sườn đứng là 4 cm, chọn khoảng cách các sườn là 60 cm.
Sơ đổ tính của sườn đứng như là dầm đơn giản có nhịp tính toán là 40cm.
- Lực xô ngang:
P = 2500 * 0.4 + 200 = 1200 (Kg/m2)
- Lực phân bố trên chiều dài của sườn tường:
q = P * b = 1200 * 0.6 =720 (Kg/m)
- Momen lớn nhất tại giữa nhịp:
M=

ql 2 720*0.4 2
=
= 14.4 (Kg.m)
8
8
Trang :22


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

- Bề dày cần thiết là:
6M
6*14.4*102
=
= 4.7 (cm)
b *[δ ]
4*98


d=

⇒ Chọn sườn có kích thước 4x6 (cm)

* Kiểm tra độ võng của sườn:
bh3 4*63
=
= 72 (cm4)
12
12
5ql 4
5*7.2* 40 4
f max =
=
= 0.003 (cm)
384 EI 384*1.2*106 *72
3L
3* 40
f =
=
= 0.12 (cm)
1000 1000
⇒ fmax < [f] ⇒ Sườn đứng chọn hợp lý.
I=

c. Thanh chống xiên:
- Lực tác dụng dọc trục lên thanh chống xiên:
P=

qL

720*0.4
cos 600 =
cos 600 = 72 (Kg)
2
2

- Tiết diện thanh chống xiên: Ứng suất cho pháp nén dọc thớ [ σ ép] = 67 (Kg/cm2)
F=

72
= 1.1 (cm2)
67

Chọn thanh chống xiên tiết diện 3 x 3 cm.
d. Ván đáy:
Chọn bề rộng ván đáy là 20 cm. Khoảng cách các sườn đáy 60 cm.
- Trọng lượng bê tông phân bố trên 1m dài ván:
g = 0.4 * 0.2 * 2500 = 200 (Kg/m)
- hoạt tải phân bố trên chiều dài:
q1 = 830 * 0.2 = 166 (Kg/m)
- Tổng tải phân bố trên chiều dài:
q = 200 + 166 = 366 (Kg/m)
Sơ đồ tính ván đáy xem như dầm đơn giản nhịp 60 cm, chịu tải phân bố đều.
- Momen lớn nhất giữa nhịp:
M=

ql 2 366*0.6 2
=
= 16.5 (Kgm)
8

8

- Bề dày cần thiết là:
d=

6M
6*16.5*102
=
= 2.25 (cm)
b *[δ ]
20*98

⇒ Chọn bề dày ván là 3cm

* Kiểm tra độ võng của ván:
bh3 20*33
=
= 45 (cm4)
12
12
5ql 4
5*3.66*60 4
f max =
=
= 0.011 (cm)
384 EI 384*1.2*106 * 45

I=

Trang :23



Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công
f =

3L
3*60
=
= 0.18 (cm)
1000 1000

⇒ fmax < [f] ⇒ Ván đáy chọn hợp lý.

3. Tính toán cốp pha cột :
Cốt thép: Công tác lắp dựng cốt thép phải được tiến hành trước tiên và phải đúng tim cột
(dùng dây văng hoặc máy kinh vĩ).
Cốp pha:
- Tiến hành lắp dựng dàn giáo và sàn công tác tăng dần theo chiều cao cột. Sau đó tiến
hành ghép các tấm cốp pha vào 3 mặt của cột và cố định chúng bằng gông và cột chống.
- Điều chỉnh lại vị trí cốt thép, kiểm tra lại khoảng cách các thanh cốt thép dọc đến mặt cốp
pha, sau đó ghép tấm cốp pha vào mặt còn lại của cột.
a. Ván thành:
Chọn ván có bề rộng 30 cm, sử dụng sườn ngang khoảng cách 50 cm dùng để liên kết các
tấm ván, các sườn đứng khoảng cách 30 cm và dùng gông cố định các mặt khoảng cách các
gông là 50cm.
Sơ đồ tính của ván như dầm đơn giản nhịp 50 (cm).
- Lực xô ngang:
P = 2500 * 0.75 + 200 = 2075 (Kg/m2)
- Lực phân bố lên chiều dài ván thành:
q = P * b = 2075 * 0.3 = 623 (Kg/m)

- Momen uốn lớn nhất tại giữa nhịp:
M=

ql 2 623*0.52
=
= 19.5 (Kg.m)
8
8

- Bề dày cần thiết là:
6M
6*19.5*102
d=
=
= 2 (cm)
b *[δ ]
30*98
⇒ Chọn bề dày ván là 3 (cm).

* Kiểm tra độ võng của ván:
bh3 30*33
I=
=
= 67.5 (cm4)
12
12
4
5ql
5*6.23*504
f max =

=
= 0.0063 (cm)
384 EI 384*1.2*106 *67.5
3L
3*50
f =
=
= 0.15 (cm)
1000 1000
⇒ fmax < [f] ⇒ Ván đáy chọn hợp lý.

b. Sườn ngang:
Chọn chiều rộng sườn là 4 cm, chọn khoảng cách các sườn là 50 cm. Sơ đồ tính của sườn
ngang như là dầm đơn giản có nhịp tính toán là 30 cm là khoảng cách giữa 2 sườn đứng.
- Lực xô ngang:
P = 2500 * 0.75 + 200 = 2075 (Kg/m2)
Trang :24


Đồ Án: Kỹ Thuật Thi công

- Lực phân bố lên chiều dài của sườn:
q = P * b = 2075 * 0.5 = 1038 (Kg/m)
- Momen uốn lớn nhất tại giữa nhịp:
M=

ql 2 1038*0.32
=
= 12 (Kgm)
8

8

- Bề dày cần thiết là:
d=

6M
6*12*102
=
= 4.3 (cm)
b *[δ ]
4*98

⇒ Chọn sườn có kích thước 4x6 (cm).

* Kiểm tra độ võng của sườn:
bh3 4*63
=
= 72 (cm4)
12
12
5ql 4
5*1038*304
f max =
=
= 0.0013 (cm)
384 EI 384*100*1.2*106 *72
3L
3*30
f =
=

= 0.09 (cm)
1000 1000
⇒ fmax < [f] ⇒ Ván đáy chọn hợp lý.
I=

c. Sườn đứng:
Chọn sườn đứng tiết diện 4x8 cm, chọn khoảng cách các sườn là 30 cm. Sơ đồ tính của
sườn đứng như là dầm đơn giản chụ tải tập trung ở giữa, có nhịp tính toán là 100 cm là khoảng
cách giữa 2 đai kẹp thép lòng máng gông các sườn đứng.
Không cần tính toán vì các gông đặt cách đều với khoảng cách đặt của sườn ngang.

Trang :25


×