BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂY
Đề đề nghị môn Toán lớp 6
Kiểm tra HKI (2017-2018)
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính
a) 20 . 16 + 20 . 35 + 20 . 49
b) (24 . 22 – 32 . 7)2017
c) 5. (|–13| – 500) + |–2017|
d) 160:{180 – [36 – (22.16 – 22.12)]}
Bài 2: (1đ) Tìm x N, biết:
a) 100 + (50 + x) = 300
b) 2x –128 = 23 .32
Bài 3: (1đ) Tìm ƯCLN của (24, 120, 168)
Bài 4: (1,5đ) Số học sinh khối 6 một trường từ 350 đến 400 em. Biết rằng số học sinh đó khi
xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa một ai. Tính số học sinh khối 6.
Bài 5: (1đ) Một xe chở hàng cứu trợ đi từ tỉnh A đến tỉnh B đang bị lũ lụt rồi quay về đường
cũ trở về A với cùng vận tốc 40km/h. Thời gian đi từ A đến B là 3 giờ. Trước khi đi xe đổ đầy
bình xăng vì trên đường không có trạm xăng nào, số xăng này đủ chạy 260 km. Em tính xem
sau khi đến B xe có đủ xăng để trở về A không? Ghi chú: quãng đường = vận tốc x thời gian.
Bài 6: (2đ) Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 8cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. (1đ)
b) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OB. Trong 3 điểm O, A, I điểm nào nằm giữa
2 điểm còn lại? Vì sao? (0,5đ).
c) Tính độ dài đoạn thẳng AI. (0,5đ)
Bài 7: (0,5đ) Tìm x N, biết: (x – 1)3 = 8.
Trường THCS Bình Tây
MA TRẬN PHÂN TÍCH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 6
Năm học 2017 - 2018
Môn thi: Toán
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
Vận dụng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
Vận
dụng,suy
luận vào
bài toán
thực tế
2
1,5
5
4,đ =40%
vận dụng
biến đổi
lũy thừa
1
0,5
3
1,5đ= 15%
1. Các phép tính trên
tập hợp số tự nhiên
thực hiện
các phép
tính
Thứ tự thực
hiện các
phép tính
Thứ tự
thực hiện
các phép
tính
Số câu
Số điểm
1
0,75
1
0,75
1
1,0
Tỉ lệ %
2. Tìm x
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
3. Ước chung lớn nhất
và bội chung nhỏ nhất
Số câu
Số điểm
Tìm ước
chung lớn
nhất
1
1,0
Tỉ lệ
Thực hiện
các thao
tác tìm x
2
1
Vận dụng
vào bài
toán thực
tế
1
1,5
3. Hình học
Tính độ dài Xác định
đoạn thẳng điểm giữa
Số câu
Số điểm
1
1
1
0,5
Tính độ
dài đoạn
thẳng
1
0,5
2
1,75
17.5%
4
2,25
22.5%
5
4,0
40%
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
%
2
2,5 đ=25%
3
2,0 đ=20%
3
2,0
20%
Đáp án
Bài 1: Thực hiện phép tính (3đ)
a) 20 . 16 + 20 . 35 + 20 . 49
=20.(16+35+49) (0.25)
Cộng
2017
c) 5 ( – 500 )+
= 5(13-1 )+2017 (0.25)
13
10= 100%
=20.100
= 2000
(0.25)
(0.25)
= 5.12 +2017
=2077
(0.25)
(0.25)
b) (24 . 22 – 32 . 7 )2017
= (16.4 – 9.7 )2017 (0.25)
= (64 – 63 )2017 (0.25)
=1
(0.25)
160 : 180 �
36 (22.16 2 2.12) �
�
�
d)
Bài 2: Tìm x �Ζ ,biết :
(1đ)
a) 150 + ( 50 + x) = 300
50+x = 300-150
50+x = 150 (0.25)
x=150-50
x=100
(0.25)
b) 2x –128 = 23 .32
2x –128 = 8 .9
2x –128 = 72 (0.25)
2x = 72+128
2x = 200
x = 200 :2
x = 100 (0.25)
Bài 3 : Vì 120M24 và 168M24 (0.5) nên ƯCLN
của (24,120,168 ) = 24 (0.5)
Hoặc HS làm :
Tìm ƯCLN của (20,60,120 )
24=23.3 ; 120 =23.3.5 ; 168=23.3.7
(0.25)+ (0.25)
� UCLN (12,15,20 ) = 23.3=24 (0.25) + (0.25)
Bài 5 (1đ) : Quãng đường từ A đến B : s= v.t =
40 . 3 = 120 km (0,25 đ)
Nên quãng đường đi và về: 120.2 = 240 km
(0,25đ )
Do xăng chỉ đủ chạy 260km, (260km > 240km)
(0,25đ)
Nên xe đủ xăng trở về đến A. (0,25 đ)
Bài 4 : Gọi số HS là a , a �N với 350 �a �400
Vì a M3 ;a M4; a M5 � a �BC(3, 4,5)
(0.25)
Bài 6
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
(0.25)
OA + AB = OB
(0.25)
AB = 8 -3
AB = 5 (cm)
(0.25)
b/ Vì I là trung điểm OB
� OI = IB = OB : 2 = 4 (cm)
(0.25)
Trên tia Ox ta có OA < OI (3 < 4) (0.25)
� A là điểm giữa 2 điểm O và I
(0.25)
c/ Tính AI
Vì A là điểm giữa 2 điểm O và I
Ta có OA + AI = OI
(0.25)
� AI = 4 – 3
(0.25)
AI = 1 (cm)
Ta tìm BCNN (3, 4,5) ) = 60
� BC (3, 4,5) =B(60)=
0;60;120;180;240;300;360;420......
Ta chọn 360 ( vì 350 �a �400 )
Vậy số HS là 360 HS
Bài 7 : (x – 1)3 = 8
(x – 1)3 = 23
x–1 =2
x
=3
160 : 180 �
36 22 (16 12) �
�
� (0.25)
=
160 : 180 36 4.4
=
(0.25)
160 : 180 20
=
=160:160 =1 (0.25)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA TOÁN 6 – HỌC KÌ I
Năm học: 2017-2018
Thời gian làm bài:90 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐỂ
Bài 1: (2,5đ) Thực hiện các phép tính
a). [125 - ( 23 – 13 )2]:5 + 15
b). 48 + [120 – (32. 5 + 32. 8)]
c). |-120| - 315. 3 : 313
Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết :
a). 8.( x + 23) - 33 = 167
b). 27 - 5x – 1 = 2
Bài 3:(1đ) Cho a = 108, b = 90
a). Tìm ƯCLN (a, b)
b). Tìm BCNN(a, b)
Bài 4: (2đ)
Có 120 quyển vở, 48 bút chì, 72 tập giấy. Người ta chia vở, bút chì, giấy thành các phần thưởng đều nhau,
mỗi phần gồm 3 loại. Tính xem có nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu
vở, bút chì và tập giấy?
Bài 5: (2đ) Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 7cm, OQ = 3cm.
a). Tính độ dài đoạn thẳng PQ.
b). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng PQ. Tính độ dài đoạn thẳng OM.
Bài 6 : (1 đ)
Trên một con đường của thành phố A, người ta đánh số nhà một bên là số chẵn, một bên là số lẻ. Bên dãy nhà
đánh số chẵn, bắt đầu từ đầu đường, nhà thứ nhất đánh số 2, nhà thứ hai đánh số 4, nhà thứ ba đánh số 6, …
đến nhà được đánh số 346 là cuối đường. Hỏi bên dãy nhà đánh số chẵn của đường đó có bao nhiêu nhà tất
cả?
HẾT
ĐÁP ÁN
Bài 1: (2,5đ)
a). [ 125- ( 23 – 13 )2 ]:5 + 15 = [ 125-100 ]:5 + 15 = 25: 5 +15= 20
(0,25đ+ 0,25đ+ 0,25đ)
2
2
2
b). 48+ [ 120 – ( 3 . 5+3 . 8)]= 48+ [ 120 – 3 .( 5+ 8)]
( 0,25đ )
= 48+ [ 120 – ( 9 . 13)]
( 0,25đ )
= 48+3
( 0,25đ )
= 51 (0,25đ )
c). |-120| - 315. 3 : 313 = 120 - 315. 3 : 313=120 - 316 : 313 = 120 – 27 = 93
(0,25đ+0,25đ+ 0,25đ)
Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết :
a). 8.( x + 23) - 33 = 167
8.( x + 23) = 167+ 33
x + 23 = 200 : 8
x + 23 = 25
x
= 25- 23
x
=2
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
b). 27- 5x – 1 = 2
5x – 1 = 27 – 2 (0,25)
5x – 1 = 25
5x – 1 = 52 (0,25đ)
x–1=2
x =3
Bài 3:(1đ)
108 = 22.33
90 = 2.32.5 (0,25đ)
a). Tìm ƯCLN (108, 90) =2. 32 = 18
b). Tìm BCNN(108, 90) = 22.33.5 = 540
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Bài 4: (2đ)
Gọi x là số phần thưởng, x N* (0,25đ)
Ta có 120 x, 48 x, 72 x và x lớn nhất.
Nên xƯCLN (120, 48, 72)
(0,25đ)
120 = 23.3.5 ; 48 = 24.3 ; 72 = 23.32
(0,25đ)
ƯCLN (120, 48, 72) = 24
(0,25đ)
Vậy nhiều nhất có 24 phần thưởng khi đó mỗi phần thưởng có:
(0,25đ)
Số quyển vở là: 120 : 24 = 5 (quyển)
(0,25đ)
Số bút chì là: 120 : 24 = 5 (bút chì)
(0,25đ)
Số tập giấy là: 120 : 24 = 5 (tập giấy)
(0,25đ)
Bài 5: (2đ)
O
Q
M
P
a). Tính QP
Vì trên tia Ox, OQ< OP (3cm < 7cm ) nên điểm Q nằm giữa O và P (0,25đ)
OQ + QP = OP
3 + QP = 7
(0,25đ)
QP = 7 – 3
QP = 4 (cm)
b). Vì M là trung điểm của PQ
(0,25đ)
Nên: QM = PQ : 2 = 4 : 2 = 2 (cm )
(0,25đ)
Điểm Q nằm giữa O và M
(0,25đ)
OM = OQ + QM= 3 + 2 = 5 (cm ) (0,25đ)
x
(0,25đ)
(0,25đ)
Bài 6 : ( 1đ)
Số căn nhà có tất cả là:
( 346 – 2 ) : 2 + 1 = 173 ( nhà )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
Vận dụng
Cấp độ thấp
1. Chủ đề 1
Thực hiện phép
tính. Tìm x.
Thực hiện phép
tính. Tìm
ƯCLN và tìm
BCNN của hai
số a và b.
Tìm x
Số câu
Số điểm
5
3,5
2
1,5
Tỉ lệ %
2. Chủ đề 2
Hình học
Số câu
Số điểm
Cộng
Cấp độ cao
7
5,0 điểm=
50%
Tính độ dài các
đoạn thẳng.
Tỉ lệ %
2
2,0
2
2,0 điểm=
20%
3. Chủ đề 3
Bài toán thực tế
Tìm số phần tử
của một tập
hợp.
Vận dụng cách
tìm ƯCLN của
nhiều số.
Số câu
Số điểm
1
1,0
1
2,0
2
3,0 điểm=
30%
3
2,5
1
2,0
20%
11
10
100.0%
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
%
7
5,5
55%
25%
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KHỐI 6 HỌC KỲ I NĂM 2017 - 2018
Thời gian: 90 phút
Cấp độ kiểm tra
Chủ đề
1. Thực hiện phép tính
Số câu:4
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ:25%
2. Tìm x
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3. BCNN.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4. bài toán thực tế:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Nhận biết
Các mức độ nhận thức
Vận dụng
Thông hiểu
mức thấp
Bài 1: a
Bài 1: b, c, d
1
3
0,5đ
2
5%
20%
Bài 2: a, b
2
1
10%
Bài 4
1 câu
1,5đ
15%
Bài 6
1 câu
1,5đ
15%
số câu:
1
0.5đ
5%
2
1,5đ
15%
3đ
30%
3
1,5đ
15%
2
3đ
30%
Bài 5: b, c
Tổng
Bài 2: c
1
0.5
5%
1
1đ
10%
Bài 5 a
tỉ lệ:
Tổng
4
2,5đ
25%
Bài 3
1 câu
1đ
10%
5.hình học
số điểm:
Vận dụng
mức cao
2đ
20%
4,5đ
45%
3
2đ
20%
0,5đ
5%
10đ
100%
PHÒNG GD&ĐT QUẬN 6
TRƯỜNG THCS HẬU GIANG
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS HẬU GIANG
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KHỐI 6 HỌC KỲ I NĂM 2017 – 2018
Bài 1 (2,5đ): Thực hiện phép tính:
19
b) �
:7
�10-5 :517 +3�
�
a) 43.56 + 43.45 - 43
3
c) 205- �
1200- 4 2 -2.3 �
:40
�
�
d) -12 + -9 + -36+6 + 96
Bài 2 (1,5): Tìm x, biết:
a) 156 – (x + 61) = 82
b) 5.|x – 7| = 25
c)
7 M x 3
Bài 3 (1đ): Tìm BCNN của 24; 36 và 160.
Bài 4 (1,5đ): Do sự ảnh hưởng của cơn bão số 12 “Damrey” một đội từ thiện đã quyên góp
được 2400 thùng mì và 1800 bao gạo để hỗ chợ cho bà con vùng bão. Đoàn dự định chia đề số
mì và số bao gạo thành các phần bằng nhau cho các xã. Hỏi đoàn có thể chia được nhiều nhất
bao nhiêu xã. Mỗi xã nhận được bao nhiêu thùng mì và bao nhiêu bao gạo?
Bài 5 (2đ): Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 8 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Trên tia đối của tia ON lấy điểm P sao cho OP = 4 cm. Chứng tỏ điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng PN.
Bài 6 (1,5): Lớp 6A trồng các cây ở vị trí thẳng hàng theo thứ tự như sau: Cây thứ nhất cách
cây thứ hai 10 m và cách cây thứ ba 15m. Để làm hàng rào cho các cây, học sinh lấy cọc M là
trung điểm của đoạn thẳng nối cây thứ nhất và cây thứ hai, cọc N là trung điểm của đoạn
thẳng nối cây thứ hai và cây thứ ba. Tính đoạn thẳng nối giữa hai cọc M và N.
Đáp án
Bài 1:
19
b) �
:7
�10-5 :517+3�
�
a) 43.56 +43.45 - 43
=43. 56+45-1
=�
519:517 +3�
:7
�
�
0,25�
=43. 101-1
=43.100
=4300
0,25�
3
c) 205- �
1200- 42-2.3 �
:40
�
�
3
=205- �
1200- 16-2.3 �
:40
�
�
=�
55 +3�
:7
�
�
= 25+3 :7
0,25�
=28:7=4
0,25�
d) -12 + -9 +-36+6 +96
0,25�
3
=205- �
1200- 16-6 �
:40
�
�
= -12 + -9 +-30 +96
= -12 + -9 +30+96
=205- �
1200-103 �
:40
�
�
0,25�
=- 21+30+96
=205- 1200-1000 :40
=9+96
=205-200:40
=115
=205-5=200
0,25�
0,25�
0,25�
Bài 2:
a) 156- x+61 =82 ;
x+61=156-82
x+61=74
x=74-61
x=13
0,25�
0,25�
0,25�
b) 5. x-7 =25 ;
x-7 =25:5
x-7 =5
x-7=5 ho�
c x-7 =-5
0,25�
x =5 +7 x =- 5 +7
x =12
x =2
0,25�
c) 7 M x-3
Vì
Vậy x
Bài 3:
7 M x-3
x -3
x
nên (x – 3) � Ư(7) = { 1; 7} 0,25đ
1
7
�{ 4; 8}
4
8
Tìm BCNN của 24; 36 và 160
24 23.3
36 22.32
160 25.5
5
2
BCNN(24, 36, 160) = 2 .3 .5 =1440
Bài 4:
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Gọi số xã có thể chia là x
Vì
� 2400Mx
�
� 1800Mx
�x l�
t
� n nh�
0,25đ
nên x �ƯCLN(2400; 1800) 0,25đ
2400 2 .3.5
5
2
1800 23.32.5
3
ƯCLN(2400; 1800)= 2 .3.5 =120
�
Vì x ƯCLN(2400; 1800) nên x = 120
Vậy có thể chia nhiều nhất 120 xã
Mỗi xã nhận được: 2400 : 120 = 20 thùng mì
1800 : 120 = 15 bao gạo.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Bài 5:
P
O
M
N
x
a) Trên tia Ox ta có: OM < ON ( 2cm < 8 cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
0,5đ
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:
0,25đ
OM + MN = ON
0,5đ
2 + MN = 8
MN = 8 – 2
MN = 6 cm.
c) Vì điểm O nằm giữa hai điểm P và M nên:
0,25đ
OM + OP = PM
2 + 4 = PM
6 = PM
Vậy PM = 6 cm.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng PN vì:
0,5đ
+) �i�
m M n�
m gi�
a hai �
i�
m P v�N
�
�
+) PM =MN =6cm
�
Bài 6:
A
M
B
N
C
Gọi vị trí cây trồng thứ 1, thứ 2, thứ 3 lần lượt là 3 điểm A, B, C
0,25đ
Vì M là trung điểm của A và B nên: AM = MB = AB : 2 =10 : 2= 5 (cm) 0,75đ
Vì N là trung điểm của B và C nên : NB = NC = BC : 2 =15: 2 = 7,5 ( cm)
Vì điểm B nằm giữa hai điểm M và N nên:
0,5đ
MB + BN = MN
5 + 7,5 = MN
12,5 = MN
Vậy đoạn thẳng nối hai cọc M và N là 12, 5 cm.
THCS Hoàng Lê Kha
Đề tham khảo KT HK1 2017-2018 Toán 6
Câu 1 (3đ): Thực hiện phép tính
) 23.17 + 23.82 + 23
a
b)
517 : 515 23.3 2018 2017
0
c) 1 + 2 + 3 +….+ 143 + 145
Câu 2 (2đ): Tìm x Z, biết:
a) 5. 7 x 60
b) 219 7. x 1 100
Câu 3 (1,5đ): Một chiếc xe máy mới mua của chú Thành có vỏ bánh trước phải thay sau khi
chạy 25 (nghìn km), vỏ bánh sau phải thay sau khi chạy 30 (nghìn km). Hỏi sau bao nhiêu
tháng thì chú Thành phải thay cả hai vỏ xe cùng một lúc lần đầu tiên? Biết mỗi tháng xe của
chú Thành chạy 500 (km).
Câu 4 (2đ): Vẽ tia Ox. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA=2cm, OB =5cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
b) Trên tia đối của tia Ox, vẽ điểm C sao cho OC =1cm. Hỏi điểm A có là trung điểm của đoạn
thẳng BC không? Vì sao?
Câu 5 (1,5đ): Hưởng ứng cuộc vận động “Hướng về miền Trung” trong đợt lũ vừa qua, một
đoàn từ thiện đã quyên góp được 2400 thùng mì và 1500 bao gạo để hỗ trợ giúp đỡ bà con khó
khăn. Đoàn dự định sẽ chia đều số mì và số gạo thành các phần đều nhau cho các xã.
a) Có thể chia nhiều nhất được bao nhiêu xã, khi đó mỗi xã nhận được bao nhiêu bao gạo và
bao nhiêu thùng mì.
b) Giả sử mỗi xã có 100 hộ dân thì mỗi hộ sẽ nhận được bao nhiêu gói mì và bao nhiêu kg
gạo. (Biết mỗi bao gạo là 50 kg và mỗi thùng mì là 30 gói).
Cấp độ
Chủ đề
1A.Số tự nhiên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết
TNKQ
Thực hiện
phép tính
1
1
TL
Thông hiểu
TNK
TL
Q
Thực hiện phép
tính
2
2
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
Thực hiện phép
tính
2
2
TNKQ
1
1
Cộng
TL
3
3
1B.Số tự nhiên
Tìm x
Tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2.Đoạn thẳng
2
2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
Tính độ dài
đoạn thẳng
Trung điểm của
đoạn thẳng
Tính độ dài đoạn
thẳng
Trung điểm
của đoạn thẳng
1
1
1
1
1
1
1
Tính
3.Toán thực tế
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2
2
5
Câu
Đáp án
Câu 1 (3đ)
a)23.17+23.82+23
=23.(13+82+1)
=23.100
=2300
4
5
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
TOÁN 6-HOÀNG LÊ KHA
Điểm
b)
52 8.3 10
25 24 1
48
c)1 + 2 + 3 +….+ 143 + 145
SSH=(145-1):1+1=145
Tổng=(145+1).145:2=10 585
2
3
3
8
517 : 515 23.3 2018 2007
Tính
2
5
2
1
Tính
2
3
2
2
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
7
3
10
100%
Câu2 (2đ):
a ) 5. 7 x 60
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
7 x 60 : 5
7 x 12
x 12 7
x5
b) 219 7. x 1 100
7. x 1 219 100
0,5đ
x 1 119 : 7
x 1 17
0,25đ
7. x 1 119
x 17 1
0,25đ
x 16
Câu3 (1,5đ) Gọi a là quãng đường xe chạy ít nhất đến lúc
cùng thay hai vỏ bánh xe.
a M25; a M
30; a nhỏ nhất
� a BCNN (25;30)
25=52
30=2.3.5
BCNN (25,30)=2.3.52=150
a=150 (nghìn km) =150 000 (km)
Số tháng xe đi để thay hai vỏ bánh xe cùng
lúc là 150 000:500 = 300 tháng
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu4 (2đ):
a)Trên tia Ox có OA
điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
Ta có:OA+AB=OB
Thay số:2+AB=5
AB=5-2=3cm
b)Vì O nằm giữa hai điểm A và C nên
AO+OC=AC
2+1=AC
Vậy AC=3cm
A là trung điểm của đoạn thẳng BC vì:
*A nằm giữa hai điểm B và C
*AB=AC(3cm=3cm)
Câu5
(1,5đ):
x �N
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
*
a)Gọi số xã là x(
.Khi đó:
2400Mx
1500Mx
x lớn nhất
nên x = ƯCLN(2400;1500)
a)
0,25đ
2400 25.3.52
1500 22.3.53
� ƯCLN(2400;1500)= 22.3.52 300
Vậy số xã nhiều nhất chia được là 300 xã.
0,25đ
0,25đ
Khi đó mỗi xã có: 2400:300=80 (thùng mì)
1500:300=50 (bao gạo)
b) Mỗi hộ dân có 80.30:100=24 (gói mì)
50.50:100=25 (kg gạo)
0,25đ
b)0,5đ
A. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 – HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017 - 2018
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
tính với số
Cấp độ thấp
Cộng
Cấp độ cao
Hiểu các tính
Vận dụng các
chất của phép
kiến thức về bội
cộng,
1. Các phép
Vận dụng
phép
và ước để giải
nhân, vận dụng
quyết bài toán
các phép tính
thực tế
cộng, trừ, nhân,
tự nhiên
chia, lũy thừa để
thực hiện tính
nhanh
biểu
thức; giải bài
toán tìm x
Số câu
Số câu: 2
Số câu: 2
Số điểm
Số điểm: 4,0
Số điểm: 2,0
Số câu: 4
Số điểm:
6,0
2. Cộng trừ
số nguyên
Biết cộng, trừ
Vận dụng được các
hai số nguyên
tính chất của phép
một cách
cộng số nguyên để
chính xác
thực hiện giải bài
toán tìm x
Số câu
Số câu: 1
Số câu: 1
Số câu: 2
Số điểm
Số điểm: 1,0
Số điểm: 1,0
Số điểm:
3,0
- Biết tính độ dài
4. Đoạn
đoạn thẳng có căn cứ
thẳng
và chứng tỏ một điểm
là trung điểm của
đoạn thẳng.
Số câu
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm: 2,0
Số điểm:
2,0
Tổng số câu
Số câu: 1
Tổng số điểm Số điểm: 1
Số câu: 2
Số câu: 2
Số câu: 2
Số câu: 7
Số điểm: 4,0
Số điểm: 3,0
Số điểm: 2,0
Số điểm: 10
THCS LAM SƠN
ĐỀ NGHỊ TOÁN KHỐI 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 34.26 34.75 34
c)
b)
2017 2. �
6.102 (17 7) 2 �
�
�
( 30) 15 ( 85)
Bài 2. (2 điểm) Tìm x ��
a) 56 (x 5) : 2 40
b)
x 2 33
Bài 3. (1 điểm) Tìm BCNN (15, 18, 24)
Bài 4. (2 điểm) Bác An dự định lát sàn nhà hình chữ nhật có chiều dài 1500cm, chiều
rộng 540cm. Bác An lát sàn nhà bằng các viên gạch hình vuông cùng cỡ, biết khoảng cách
giữa các viên gạch khi lát không đáng kể.
a) Tính kích thước lớn nhất của mỗi viên gạch sao cho không phải cắt một viên gạch
nào?
b) Với loại gạch trên em hãy tính xem Bác An phải chuẩn bị bao nhiêu tiền để mua
gạch, biết rằng giá mỗi thùng gạch bác định mua là 425000 đồng một thùng (mỗi thùng có 5
viên gạch).
Bài 5. (2 điểm) Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8 cm.
a) Tính độ dài đoạn BC?
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho
AD = 5cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DM.
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
Bài 1
(3đ)
ĐÁP ÁN
34.(26
75
1)
34.26
34.75
34
a)
=
= 34.100 2 3400
2
2017 2. �
6.10
(17 7) �
�
�= 2017 2. 600 100
b)
c)
Bài 2
(2đ)
ĐIỂM
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
= 2017 2.500 2017 1000 3017
= 30 15 85
= 100
(30) 15 (85)
a) 56 (x 5) : 2 40
(x 5) : 2 56 40
(x 5) 16.2
x 27
0,25
0,25
0,25
0,25
x 2 27 hoặc x 2 27
x 25 hoặc x 29
0,25
0,50
0,25
x 32 5
x2 3
x 2 27
3
b)
Bài 3
(1,0đ)
Bài 4
(2,0)
Bài 5
(2,0đ)
Tìm BCNN(15, 18, 24)
15 = 3.5
18 = 2.32
24 = 23.3
BCNN(15, 18, 24) = 32.23.5=360
a) Gọi độ dài cạnh của viên gạch là a( cm), a �
Theo đề ta có: 1500Ma; 540Ma; a lớn nhất .
0,50
0,50
0,50
Suy ra a = ƯCLN(1500, 540)
1500 = 22.3.53; 540 = 22.33.5
ƯCLN(1500, 540) = 22.3.5 = 60
Vậy độ dài cạnh lớn nhất của mỗi viên gạch là 60(cm).
b) Số viên gạch bông để lát sàn nhà là (1500 . 540) : (60.60) = 225( vg)
Số thùng phải mua là 225 : 5 = 45 (thùng)
Số tiền mua gạch là 45 . 425000 = 19125000 (đồng)
8cm
D
A
B
M
C
2cm
a) Trên tia Ax, ta có AB < AC (Vì 2cm < 8 cm) nên B nằm giữa A và C.
Do đó AB + BC = AC
2 + BC = 8
BC = 6cm
BC
BM
3cm
2
b) M là trung điểm của BC nên
B nằm giữa A và M nên AM = AB + BM AM = 2 + 3 = 5 cm.
Vì AD = AM ( = 5cm), A nằm giữa D và M( Tia AD và tia AM là hai tia đối
nhau) nên A là trung điểm của DM.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
x
0,50
0,50
0,25
0,25
0,50
ỦY BAN NHÂN DÂN Q6
ĐỀ THAM KHẢO HKI NĂM 2017- 2018
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Môn :Toán
Lớp : 6
Câu 1: ( 3đ ) Tính
a) 25.40 + 25.45 + 25.15
b) 1720 : 1719 + (16 –14 )2 + 25
c) 127 35 .12 201
Câu 2: ( 2đ ) Tìm x
a) 2.(x – 3) – 12 = 36
b) 72 – (48 – x) = 32
c)
22018. 2x-1 = 22017
Câu 3: Tìm ƯCLN (11;121;1331)
Câu 4: Số đội viên của 1 liên đội đi dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ có khoảng từ 300 đến 400
em, mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ. Hỏi số đội viên đi dự đai hội cháu
ngoan Bác Hồ là bao nhiêu em?
Câu 5: Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4cm; ON = 8cm.
a)
Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b)
Điểm M có là trung điểm của ON không? Vì sao?
c)
Gọi K là trung điểm của MN. Tính KM.
Đáp án
Câu 1:
a)
25.40 +25.45 +25.15
=25.(40+45+15)
=2500
b)
1720 :1719 + (16-14)2+35
= 17 + 22 +35
= 56
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
c)
(127-35).12 =92.12 -201
=903
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2:
a)
2.(x-3)-12=36
2.(x-3) = 48
x=27
(0,5đ)
(0,5đ)
b)
72 – (48-x) = 32
48-x=40
x=8
(0,25đ)
(0,25đ)
c)
22018.2x-1=22017
2x+2017=22017
(0,25đ)
(0,25đ)
x=0
Câu 3:
Vậy UCLN(1331;121;11) =11
Câu 4:
Gọi a là số đội viên cần tìm
a BC( 12,15,18)
BCNN (12,15,18)=180
a = 360
vậy số đội viên đi dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ là 360 em
Câu 5:
O
M
K
N
a) M nằm giữa O và N
ta có : OM + MN= OM
MN=4 cm
b) Ta có
Nên OM=MN
Mà M nằm giữa O và N
Vậy M là trung điểm của ON
c) Vì K là trung điểm của MN
Nên MK=KN=
Vậy MK =2 cm
(0,75đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
x
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Trường THCS Nguyễn văn Luông
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính
a) 52.36 + 25.43
b) 79.77 :715 – 70
c) 60 :{40 – [30 +(5 –3)2]}
Câu 2: (2 điểm) Tìm x biết a) 2.x – 15 = 9
b) (x + 2) : 3 = 15
Câu 3: (1 điểm) Tìm a là số tự nhiên biết : a M12 ; a M15 ,a M18 và 200 < a < 400
Câu 4: (2 điểm) Trên cùng một đường thẳng lấy 3 điểm A, B, C theo thứ tự sao cho AB = 3 cm; AC = 9 cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Lấy điểm M là trung điểm BC. Tính MB và cho biết vì sao B là trung điểm AM?
Câu 5: (1 điểm) Cô phụ trách đội muốn chia đều 36 bạn đội viên nam và 42 đội viên nữ vào các
nhóm để sinh hoạt đội. Hỏi cô chia được nhiều nhất mấy nhóm? Mỗi nhóm có bao nhiêu em?
Câu 6: (1 điểm) Trên con đường dài 50m người ta trồng cây thẳng hàng cứ mỗi cây cách nhau 2 m.
Hỏi trồng được tất cả bao nhiêu cây? Vì sao?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : (3 điểm) Thực hiện phép tính
a) 52.36 + 25.43
= 25.36 + 25.64
= 25.(36 + 64 )
= 25.100
= 2500
(0.25đ) (0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
b) 79.77 :715 – 70
= 716 : 715 – 70
= 7 1 – 70
=7–1
=6
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
c) 60 :{40 – [30 +(5 –3)2]}
= 60 : {40 – [30 + 22]}
= 60 : {40 – [30 + 4 ]}
= 60 :{40 – 34 }
= 60 : 6 = 10
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Câu 2 : (2 điểm ) Tìm x biết
a) 2.x – 15 = 9
2.x = 9 + 15
2.x = 24
x = 24 : 2
x = 12
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
b) (x + 2) : 3 = 15
x + 2 = 15.3
x + 2 = 45
x
= 45 – 2
x
= 43
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Câu 3 : ( 1điểm )
a M12 ; a M15 ,a M18 . Suy ra: a �BC(12; 15; 18)
Ta có : 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ;18 = 32.2
Vậy : BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180
a � a �BC(12; 15; 18)= B (180) ={0;180; 360;540;...}
Vì 200 < a < 400
Vậy a = 360
Câu 5 : (2 điểm) .
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25 đ)
AB = 3 cm , AC = 6cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC
b) ...
đ
Vì : B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (0.25 ) Vì : M là trung điểm BC
Nên :
BC = AC – AB
(0.5đ)
Nên : MB = BC : 2
đ
Vậy :
BC = 10 – 3 = 7 cm
(0.25 ) Do đó : MB = 6 : 2 = 3 cm
Vậy : BM = 7 – 4 = 3cm
Ta lại có :
B là điểm nằm giữa A và M
Và : AB = BM = 3cm
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Vậy : B là trung điểm AM
Câu 6 : ( 1điểm )
Gọi x là nhóm đội viên được chia nhiều nhất
Theo đề bài ta có : x � ƯCLN (36;42)
(0.25đ)
Vì : 36 = 32.22 ; 42 = 2.3.7 � x � ƯCLN (36;42) = 2.3 = 6
(0.25đ)
Vậy : Số nhóm đội viên được chia nhiều nhất là 6 nhóm
(0.25đ)
Và mỗi nhóm có (36 + 42) : 6 = 78 : 6 = 13 bạn
(0.25đ)
Câu 7 : (1 điểm )
Vì trên con đường dài 50m người ta trồng cây thẳng hàng cứ mỗi cây cách nhau 2 m
Nên số cây phải trồng là : 50 : 2 + 1 = 26 ( cây )
TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ
GV: PHẠM THỊ THU NGUYỆT
ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN – KHỐI 6
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính.
a) [316 – (25.22 + 42)] : 25 – 7
b) [(49 : 47) : 8 – 7530]2011
c) |-8| + 12 – (–15)
Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết
a) 110 – 5.(x – 5) = 100
b) 6 + 3x + 2 = 87
c) 4 |x – 3| – 31 = 17
Bài 3: (2 điểm)
a) Tìm tập hợp các số aN chia hết cho 3 và thỏa mãn 100 < a < 117.
b) Tìm ƯCLN (32, 128, 224) và BCNN (24, 60, 54)
Bài 4: (2 điểm)
a) Lớp học có 20 em thích chơi bóng đá, 23 em thích chơi cầu lông, 8 em thích cả hai môn và lớp còn lại
7 em không thích cả hai môn đó. Lớp có bao nhiêu học sinh?
b) Số học sinh khối 6 của một trường THCS từ 200 đến 400 học sinh. Biết rằng số học sinh đó khi xếp
hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.
Bài 5: (2 điểm)
Trên tia Ox lấy điểm 2 điểm A, B sao cho OA = 3cm; OB = 8cm
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn
thẳng
AB.
b) Gọi C là điểm trên đoạn thẳng AB sao cho BC = 2cm. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OC
không? Vì sao?
--- Hết ---
TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ
GV: PHẠM THỊ THU NGUYỆT
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN – KHỐI 6
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính.
a) [316 – (25.22 + 42)] : 25 – 7
= [316 – (25.4) + 16)] : 25 – 7
= [316 – 116] : 25 – 7
= 200 : 25 – 7
= 8–7
= 1
(0,75 đ)
c) |-8| + 12 – (–15)
= 8 + 12 + 15
= 35
b) [(49 : 47) : 8 – 7530]2011
= [42 : 8 – 1]2011
= [16 : 8 – 1]2011
= [2 – 1]2011
= 12011
= 1
(0,75 đ)
(0,5 đ)
Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết
a) 110 – 5.(x – 5) = 100
5.(x – 5) = 110 – 100
5.(x – 5) = 10
x–5 =2
x =5+2
x = 7
(0,5 đ)
b) 6 + 3x + 2 = 87
3x + 2 = 87 – 6
3x + 2 = 81
3x + 2 = 34
=> x + 2 = 4
x=4–2
x=2
(0,75 đ)
c) 4 |x – 3| – 31 = 17
4 |x – 3|
= 17 + 31
4 |x – 3|
= 48
|x – 3|
= 48 : 4
|x – 3|
= 12
=>
[
=>
[
Bài 3: (2 điểm)
a) A= {102; 105; 108; 111; 114}
(0,75 đ)
(0,5 đ)
24 = 23.3
54 = 2.33
60 = 22.3.5 => BCNN (24, 54, 60) = 23.33.5 = 1080
Bài 4: (2 điểm)
a) Số em chỉ thích bóng đá:
20 – 8 = 12 (em)
Số em chỉ thích cầu lông:
23 – 8 = 15 (em)
Sỉ số của lớp:
12 + 15 + 7 = 34 (HS) (1,0 đ)
Bài 5: (2 điểm)
b) 32 = 25
128 = 27
224 = 25.7
=> ƯCLN (32, 128, 224) = 25 = 32
(0,75 đ)
(0,75đ)
b) Gọi số học sinh phải tìm là a.
Ta có a – 5 là bội chung của 12, 15, 18 và 195a – 5395.
Ta tìm được a – 5 = 360
Vậy
a = 365
Do đó số học sinh khối 6 của trường là 365 (HS) (1,0 đ)