Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.01 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 19: THỰC HÀNH : SƠ CỨU CẦM MÁU
I/ Mục tiêu(chuẩn kiến thức)
1. Kiến thức:
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch , tĩnh mạch và mao mạch
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng băng bó vết thương hoặc làm garô.
- Kĩ năng hợp tác, giao tiếp ứng xử trong thực hành
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định chính xác được tình trạng vết thương và đưa ra cách xử
trí đúng, kịp thời
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu
cầm máu và quan sát thầy cô làm mẫu.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trong thực hành
- Kĩ năng viết báo cáo thu hoạch.
3. Thái độ
Học sinh yêu thích môn học
II/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thực hành
- Trực quan
- Vấn đáp – tìm tòi
- Nêu vấn đề
III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh phóng to hình 18.1 19.1; 19.2 SGK Bảng phụ, băng gạc, dây cao su mỏng, vải
mềm sạch, bông .
- HS: Chuẩn bị nhóm 3 em: bông (1 cuộn) , gạc( 2 miếng), băng (1 cuộn), dây cao su hoặc
dây vải, một miếng vải mềm(10x 30cm)
IV/ Tiến trình lên lớp:

TaiLieu.VN


Page 1


1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá:
b/ Kết nối:
- Gv: Đặt vấn đề:
(?) Cơ thể em ước tính có mấy lít máu
(?) Máu có vai trò gì với các hoạt động sống của cơ thể
Vì vậy nếu bị mất quá 1/3 số máu sẽ có nguy cơ tử vong. Cho nên khi cơ thể bị thương
chảy máu cần được xử lí kịp thời và đúng cách như thế nào?

TG
8’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng 1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu
chảy máu
Mục tiêu:Trình bày được các khái
niệm chảy máu tĩnh mạch, động
mạch hay mao mạch
Gv : yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo
luận để hoàn thành bảng :

Các dạng chảy máu


Biểu hiện

-

1. Chảy máu mao - Máu chảy ít,
mạch
chậm.
2. Chảy máu tĩnh - Máu chảy nhiều
mạch
hơn, nhanh hơn.
3. Chảy máu động Máu
chảy
mạch
nhiều,
mạnh,
thành tia.

30’

HS : tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhóm
và hoàn thành bảng.

Hoạt động 2: Tập băng bó vết
2. Tập băng bó vết thương
thương
Mục tiêu: Rèn những kỹ năng:
. Băng bó hoặc làm garô và biết

TaiLieu.VN


Page 2


những quy định khi buộc dây garô

.

? Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay
thì băng bó như thế nào ?
- Gv lưu ý HS 1 số điểm, yêu cầu
các nhóm tiến hành.

- HS:Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK.

- HS trình bày cách băng bó vết thương ở
- Gv: Y/c mỗi nhóm tiến hành thực lòng bàn tay như thông tin SGK : 4 bước.
hành dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.
- Gv kiểm tra mẫu băng của các tổ : - HS: -Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt nhất.
yêu cầu mẫu băng phải đủ các bước, Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu.
gọn, đẹp, không quá chặt, không
quá lỏng.
(?) Khi bị chảy máu ở động
mạch, cần tiến hành như thế nào ?
- 1 HS trình bày các bước tiến
hành,
- Các nhóm tiến hành dưới dự
điều khiển của tổ trưởng.


- Các nhóm nghiên cứu cách băng bó
SGK + H 19.1.

- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt
nhất. Đại diện nhóm trình bày thao
tác và mẫu
- Lưu ý HS về vị trí dây garô
cách vết thương không quá gần (>
5cm), không quá xa.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành.
- Gv kiểm tra, đánh giá mẫu.
+ Mẫu băng phải đủ các bước,
gọn, đẹp không quá chăt hay quá
lỏng.

TaiLieu.VN

Kết luận:

Page 3


+ Vị trí dây garô.

1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay (chảy
- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt máu tĩnh mạch và mao mạch).
nhất. Đại diện nhóm trình bày thao - Các bước tiến hành SGK.
tác và mẫu →
- Lưu ý : Sau khi băng nếu vết thương vẫn
Hoạt động 3: Thu hoạch


4’

chảy máu, phải đưa ngay bệnh nhân tới bệnh
- Gv yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết viện.
báo cáo thực hành theo SGK.
2. Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu
- Gv căn cứ vào đáp án + sự chuẩn động mạch)
bị + thái độ học tập của HS để đánh - Các bước tiến hành SGK.
giá, cho điểm.
4. Kiểm tra đánh giá

2’

- Gv nhận xét chung về : phần chuẩn
bị của HS, ý thức học tập, kết quả
5. Dặn dò :
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.
Nộp vào tiết sau .
- Học các câu hỏi đã hướng dẫn ,
- Chuẩn bị nội dung ôn tập

- HS: Xem lại kiến thức chương I, II, III

TaiLieu.VN

Page 4




×