Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.94 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần:
 Kiến thức:
- Phân biệt được vết thương làm tổn thương ĐM, TM, MM.
 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng băng bó vết thương.
- Biết cách garô và nắm được những qui định khi đặt garô
 Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh mất máu.
B. Phương pháp:
- Thực hành
- Hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
* GV và HS:
- Chuẩn bị: Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn đinh: Vắng(1')
II. Kiểm tra bài cũ(5')
? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ
đâu.
III. Bài mới(32')
1. Đặt vấn đề(1').
GV : Chúng ta đã biết vận tốc máu ở mổi loại mạch là khác nhau. Vậy khi bị tổn thương
chúng ta phải làm gì? Vào bài.
2. Triển khai bài(31')
a. Hoạt động 1:(7') Tìm hiểu các dạng chảy máu.

TaiLieu.VN

Page 1




GV: Thông báo các dạng chảy máu: Chảy
máu ĐM, TM, MM.
HS: Bằng kiến thức thực tế và lý thuyết cho
biết.
? Biểu hiện của các dạng chảy máu đó.
GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung.
GV: Đánh giá, rút ra KL.

* Có 3 dạng chảy máu:
- Chảy máu mao mạch: máu chảy ít, chậm.
- Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhiều hơn,
nhanh hơn.
- Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều,
mạnh, thành tia.

b. Hoạt động 2:(24') Tập băng bó vết thương.

GV: Yêu cầu hs n/c thông tin.
HS: Độc lập nghiên cứu trả lời câu hỏi.
? Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó a. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay:
như thế nào:
(chảy máu mao mach và tĩnh mach)
HS:+ N/c thông tin.
- Các bước tiến hành(sgk).
+ Tiến hành theo nhóm
+ Đại diện HS trình bày các thao tác và
kết quả.


* Lưu ý:
- Sau khi băng vết thương vẫn chảy máu thì
đưa nạn nhân đến bệnh viện.

GV: Đến các nhóm kiểm tra, giúp đỡ các
nhóm yếu.
* Y/cầu: Mẫu gon, đẹp, không gây đau cho
bệnh nhân.
GV:Tiếp tục cho HS n/c tiếp cách băng bó
vết thương ở ĐM.

b. Băng bó vết thương ở đông mạch:
- Các bước tiến hành(sgk).

TaiLieu.VN

Page 2


* Lưu ý:
- Vết thương động mạch mới buôc garô.
- Cứ 15' nới dây garô và buộc lại.

IV. Thu hoạch (4')
? Chảy máu động mạch và tĩnh mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lý.
? Nêu những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc Garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương
chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc garô.
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà (3').
 Bài cũ: + Học bài cũ

+ làm bản thu hoạch.
 Bài mới: - Vẽ tranh H20.1; H20.2; H20.3.
- Tìm hiểu khái niệm: Hô hấp là gì.
- Nêu các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng.
E. Bổ sung:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..............................................................................

TaiLieu.VN

Page 3



×