Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.68 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS có khả năng:
-Phân biệt được vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
-Xác định được các vị trí sơ cứu động mạch chủ yếu trên cơ thể.
-Biết băng bó hoặc làm garô.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành kết hợp với vấn đáp.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-GV: như SGK trang 61. Tranh phóng to H 19.1-2 SGK.
-HS: Dây vải, dây cao su…
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Máu có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể người. Như vậy khi bị thương mất máu ta
phải làm gì để nhanh chóng ngăn chặn sự chảy máu? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm được
điều đó.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu chảy máu mao 1.Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
mạch và TM
Các nhóm tiến hành băng bó vết thương ở lòng bàn
GV yêu cầu từng nhóm HS đọc SGK để tay (giả định bị thương ở lòng bàn tay).
tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay.
Khi băng bó xong các nhóm cử đại diện báo cáo


Trước khi HS tập băng bó, GV lưu ý các trước lớp. Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá và

TaiLieu.VN

Page 1


em về: cách bịt miệng vết thương, sát rút kinh nghiệm.
trùng vết thương và băng bó vết thương.
Trong khi HS tiến hành băng bó vết
thương, GV theo dõi, chỉ ra cái đúng, cái
sai trong thao tác của HS.
GV theo dõi báo cáo của các nhóm,
nhận xét, nhắc nhở các nhóm làm không
tốt, đánh giá và động viên các nhóm làm
tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chảy máu
2.Chảy máu động mạch:
động mạch:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tập Các nhóm HS quan sát tranh phóng to H 19.1-2
SGK, theo dõi những gợi ý, hướng dẫn của GV và
băng bó vết thương ở cổ tay.
tiến hành băng bó vết thương ở cổ tay.
GV lưu ý cách tìm động mạch cánh tay,
các buộc garô và cách sát trùng vết Các nhóm cử đại diện mô tả lại những động tác
băng và báo cáo kết quả.
thương.
Đối với vết thương động mạch không ở Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và đánh
tay chân thì phải luôn luôn ấn tay vào giá.
động mạch gần vết thương về phía tim

và đưa đi cấp cứu ngay.
GV theo dõi, nhận xét và đánh giá kết
quả thực hành của các nhóm HS.
3.Tổng kết: GV cho HS nói tóm tắt thao tác nội dung buổi thực hành.
IV.Kiểm tra: 1.GV cho HS trình bày tóm tắt cách băng bó vết thương ở lòng bàn tay và vết thương ở
cổ tay.
2.Viết tường trình về phương pháp sơ cứu và băng bó vết thương ở lòng bàn tay, vết thương ở
cổ tay.
V.Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại các kiến thức chương TH, lưu ý vai trò của máu để làm cơ sở
cho học chương “Hô hấp”.
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

TaiLieu.VN

Page 2


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………

TaiLieu.VN

Page 3



×