Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 11 Tổ chức thông tin trong máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.82 KB, 4 trang )

TUẦN 10 TIẾT 20
Ngày soạn: ...../......./2018

Ngày dạy: ....../......../2018

BÀI 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Trình bày được các khái niệm cơ bản: tệp tin, thư mục, đường dẫn.
– Nhận thấy được vai trò của hệ điều hành trong việc lưu trữ và quản lí thông tin.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết các thư mục và các mối quan hệ giữa chúng
3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp, quản lí trật tự, ngăn nắp
4. Các năng lực cần phát triển
- Quan sát, nhận biết cấu trúc lưu trữ trong máy tính dưới dạng hình cây
- Phân biệt được tệp tin, thư mục
- Tổ chức, sắp xếp được các công cụ học tập
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng
- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động (3’)
- Ổn định
- Em thấy cách tổ chức thông tin trong thư viện, được phân chia ra các tủ sách, trong các tủ sách
lại có các kệ sách, trong kệ sách chia ra các sách theo khối,…Thông tin trong máy tính cũng
được tổ chức tương tự như hệ thống thư viện. Chúng ta cùng tìm hiểu
2. Hình thành kiến thức (32’)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung



Hoạt động 1. Cấu trúc lưu trữ thông tin trong máy tính 5’
- Trong quá trình xử lí thông tin, máy
tính cần truy cập tới thông tin trên các
thiết bị lưu trữ. Việc truy cập thông tin
sẽ nhanh hơn nếu thông tin được tổ
chức một cách hợp lí. Để giải quyết
vấn đề này hệ điều hành đã tổ chức
thông tin theo cấu trúc nào?

- Chú ý

1. Cấu trúc lưu trữ
thông tin trong máy tính
- Hệ điều hành tổ chức
thông tin theo cấu trúc
hình cây gồm tệp và thư
mục.

- Cấu trúc hình cây gồm tệp
và thư mục

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU TẬP TIN 12’
– Ta có thể lưu trữ những thông tin gì
trên máy ?
– Thông tin được lưu trữ trên máy gọi
là gì ?
– Trình bày khái niệm tập tin
– Tập tin được phân biệt với nhau bằng
tên.

– Cho học sinh quan sát tên của một số
tập tin.
– Quan sát và cho biết cấu trúc chung
của tên tập tin ?

– Trả lời: hình ảnh, văn bản, 2. TẬP TIN:
phim, nhạc….
– Tập tin là đơn vị cơ bản
– Trả lời: dữ liệu
để lưu trữ thông tin trên
thiết bị lưu trữ.
– Là đơn vị cơ bản để lưu trữ -Cách đặt tên: Tên tập tin
thông tin,...
gồm 2 phần:
+ Phần tên: có từ 1 đến
- Chú ý
255 kí tự, không có kí tự
đặc biệt (@, !, *…)
- Quan sát  Trả lời:
+ Phần mở rộng: có từ 0
đến 3 kí tự, không có
Tên tập tin gồm 2 phần:
khoảng trắng. Dùng đế
+ Phần tên
phân biệt các loại tập tin
+ Phần mở rộng.
– Trình bày cấu trúc tên của một tập tin – Lắng nghe  Ghi vở
VD: kt.doc; vidu.doc;
buom.jpg; ...
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU THƯ MỤC 15’



– Tương tự cách sắp xếp sách trong thư - Chú ý theo dõi
viện, trong máy tính dữ liệu cũng được
tố chức sắp xếp một cách hợp lí.
– Trình này khái niệm thư mục
- Thư mục là phương thức
tổ chức, cất giữ các tập tin..
- Trong cùng một lớp học, có thể có 2 - Không thể
hs có cùng SBD không?
- Tên một tập tin trong thư mục phải - Chú ý, ghi nhận kiến thức
khác nhau
- Thư mục con trong thư mục mẹ phải
khác nhau
- Minh họa trên màn hình cho hs quan - Chú ý theo dõi
sát các thư mục và giải thích cho các
em hiểu

3. THƯ MỤC:
Thư mục là phương thức tổ
chức, cất giữ các tập tin có
nội dung liên quan với
nhau.
- Cách đặt tên: giống như
tên tập tin nhưng không có
phần mở rộng.
- Phân loại:
+ Thư mục có thể chứa các
tệp tin hoặc thư mục khác.
Thư mục ngoài gọi là thư

mục mẹ, thư mục trong gọi
là thư mục con. Thư mục
ngoài cùng không có thư
mục mẹ gọi là thư mục gốc
+ Thư mục không chứa gì
gọi là thư mục rỗng.
=>Tổ chức như vậy gọi là
tổ chức cây thư mục.

3. Vận dụng (7’)
- Nêu lại khái niệm tệp tin và thư mục
--> Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ....
4. Mở rộng (3’)
- Về nhà học bài, làm các bài tập trong mục câu hỏi và bài tập
- Sắp xếp lại các tài liệu học tập của em cho ngăn nắp, vẽ các cấu trúc ở góc học tập của em
thành cây thư mục. Ví dụ: Tủ sách \ Khoa học tự nhiên \ Toán.....
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 11 TIẾT 21
Ngày soạn: ...../......./2018
Ngày dạy: ....../......../2018
BÀI 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Trình bày được các khái niệm cơ bản: tệp tin, thư mục, đường dẫn.
– Nhận thấy được vai trò của hệ điều hành trong việc lưu trữ và quản lí thông tin.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết các thư mục và các mối quan hệ giữa chúng
3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp, quản lí trật tự, ngăn nắp

4. Các năng lực cần phát triển
- Quan sát, nhận biết cấu trúc lưu trữ trong máy tính dưới dạng hình cây
- Phân biệt được tệp tin, thư mục, đường dẫn
- Tổ chức, tìm kiếm, sắp xếp được các công cụ học tập như cây thư mục
- Biết sử dụng máy tính để tạo cấu trúc lưu trữ trong máy tính
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng
- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động (3’)


- Em đã biết cấu trúc lưu trữ thông tin trong máy tính vậy làm cách nào để thực hiện các ý tưởng
trên chúng ta cùng tìm hiểu cách thực hiện
2. Hình thành kiến thức (32’)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU ĐƯỜNG DẪN 10’
Để tìm nhà của một người bạn ta cần – Trả lời: quận, phường, 4. ĐƯỜNG DẪN:
những thông tin gì?
đường, số nhà….
– Đường dẫn là dãy các
– Làm thế nào để tìm được một tập tin –Trả lời: Xác định tập tin tên thư mục lồng nhau, đặt
lưu trữ trên máy một cách nhanh chóng gì, lưu ở đâu.
cách nhau bởi dấu \, bắt
?

đầu bằng một thư mục
– Trong tổ chức cây thư mục để tìm
xuất phát, kết thúc bằng
một tập tin hay thư mục ta cần biết
thư mục hoặc tập tin cần
đường dẫn của nó.
– Lắng nghe  Ghi vở
tìm
– Trình bày khái niệm đường dẫn.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 12’
– Ta có thể làm những gì đối với một – Trả lời: xem nội dung, 5. CÁC THAO TÁC VỚI
quyển sách?
bao bìa, dán nhãn, cho TẬP TIN VÀ THƯ MỤC:
mượn,…
– Xem thông tin về các tập
– Đối với một tập tin ta cũng có thể – Lắng nghe  Ghi vở
tin, thư mục
thực hiện những công việc tương tự
– Tạo thư mục và tệp tin
như một quyển sách.
– Xóa thư mục và tệp tin
– Trình bày các thao tác với tập tin, thư – Xem thông tin về các tập – Đổi tên thư mục và tệp tin
mục.
– Sao chép thư mục và tệp
tin, thư mục
tin
– Tạo mới
– Di chuyển thư mục và tệp
– Xóa
tin

– Đổi tên
– Sao chép
– Di chuyển
HOẠT ĐỘNG 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK 10’
– Hướng dẫn học sinh thảo luận các – Thảo luận  trình bày ý 6. CÂU HỎI VÀ BÀI
câu hỏi  Nhận xét, đánh giá
TẬP
kiến:
– Câu 1: Chọn những câu
đúng
– Thảo luận và trả lời câu hỏi bài tập – Câu 1: Câu A, C
A) Thư mục có thể chứa tập
(SGK) vào tập.
tin
B) Tập tin có thể chứa tập
tin khác
C) Thư mục có thể chứa thư
mục con
D) Tập tin luôn chứa các
– Câu 2: Câu C
thư mục con.
– Câu 2: Một thư mục có
thể chứa bao nhiêu tập tin :
A) 1
B) 10
C) Không hạn chế số lượng
– Câu 3:
a) C:\THUVIEN\KHNT\
TOAN\Hinh.bt
b) Sai


– Câu 3:
a) Viết đường dẫn đến tập
tin Hinh.bt
b) Câu “THUVIEN” chứa


c) THUVIEN
d) Đúng
– Câu 4: nội dung bài học
– Câu 5: Không nếu cùng
nằm trong thư mục gốc. Có
thể nếu nằm khác đường
dẫn
(ví
dụ:
D:\bai
tap\tin.doc;
d:\bai
hoc\tin.doc có 2 tệp tin
tin.doc nhưng khác đường
dẫn)

các tập tin Dai.bt và
Hinh.bt” là đúng hay sai?
c) Thư mục mẹ của KHXH
là?
d) Thư mục BAIHAT nằm
trong thư mục gốc , đúng
hay sai ?

– Câu 4: Nêu những thao
tác chính đối với tập tin,
thư mục.
– Câu 5: Trong một đĩa
cứng vó thể tồn tại hai tập
tin hoặc hai thư mục có tên
giống nhau được không?

3. Vận dụng (7’)
- Y/c hs nêu lại khái niệm đường dẫn và các thao tác đối với tệp tin, thư mục
--> Đường dẫn là dãy các thư mục lồng nhau, đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu bằng một thư
mục xuất phát, kết thúc bằng thư mục hoặc tập tin cần tìm...
4. Mở rộng (3’)
- Em thấy trong máy tính có rất nhiều tệp tin, thư mục đặt chưa theo cấu trúc gây khó khăn
cho việc truy cập và tìm kiếm. Em hãy tạo, sắp xếp,... các thư mục, tệp tin cho khoa học
- Về nhà học bài, xem lại các câu trong phần câu hỏi và bài tập
- Đọc trước bài 12. Hệ điều hành Windows
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



×