Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tuyển tập đề thi thử học kì 1 môn hoá học 12 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 25 trang )

Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

TUYỂN TẬP MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I
HOÁ HỌC 12

“Our goal is simple: help you to reach yours”

1
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 01>
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Chất hữu cơ X có dạng H2N-R-COOH, % khối lượng của N là 15,73%. Cho mg X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra tác dụng hết với CuO đun nóng được andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành andehit). Cho
toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 12,96g Ag. Giá trị m là
A. 4,45
B. 2,67
C. 3,56
D..5,34
Câu 2: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O có tỉ khối so với oxi bằng 2,75. X mạch hở, tác dụng với dung dịch NaOH và tham
gia phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp với X là
A. 5
B. 4


С. 3
D. 2 .
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g este đơn chức X thu được 6,16g CO2 và 2,52g nước. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH3.
В. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Сâu 4: Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% có vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung
dịch X. thêm NaHCO3 vào dung dịch X đến khi ngừng thoát khí rồi cho tiếp dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số gam bạc thu được là
A. 3,375
B. 6,75
C. 11,25
D.13,5
Сâu 5: Trong các loại tơ: nilon-6 (1), nitron (2), xenlulozo axetat (3), visco (4); các loại tơ tổng hợp là
A. (3), (4)
B. (1), (4)
C. (1), (2)
D. (2), (3)
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Peptit có thể bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ.
C. Dung dịch glyxxin làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- tạo thành giữa 2 đơn vị α-amino axit.
Câu 7: Anilin không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. Nước brom.
В. H2SO4.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit đều là phản ứng một chiều.
B. Các este đều phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng.
C. Các este có phân tử khối nhỏ thì dễ tan trong nước.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit đều là phản ứng thuận nghịch.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy đều là chất béo
B. Chất béo chứa các gốc axit béo không no ở trạng thái lỏng.
C. Chất béo là loại hợp chất trieste.
D. Chất béo không tan trong nước.
Câu 10: Tiến hành trùng hợp 20,8g stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch Br2 0,3M.
Phần trăm khối lượng stiren tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 25%
B. 60%
C. 50%
D. 75%
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozo → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
А. saccarozo và glucozo
B. glucozo và etyl axetat
C. ancol etylic và andehit axetic
D. glucozo và ancol etylic
Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Tinh bột
B. Fructozo
C. Glucozo
D. Saccarozo
Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt tripeptit và dipeptit là
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch NaOH.
C. Cu(OH)2.
D. dung dịch HCl.

2

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

Câu 14: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. R là
A. Na
B. F
C. K
D. Ca
Câu 15: Công thức phân tử của amin đơn chức chứa 19,718% N về khối lượng là
A. C4H11N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 16: Tên thay thế của CH3CH2CH2NH2 là
A. propan-1-amin
B. propylamin
C. propyl-1-amin
; D. pro-1-ylamin
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các polime đều có cấu trúc mạch không nhánh.
B. Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.

C. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Hầu hết các polime đều là chất rắn không bay hơi.
Câu 18: Không thể phân biệt etyl axetat và axit axetic bằng hóa chất nào sau đây?
A. Mg(OH)2.
B. Quỳ tím.
C. CaCO3.
D. NaOH.
Câu 19: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH2-CH=CH2.
B. CH3 CH2COO-CH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xenlulozo là nguyên liệu để sản xuất saccarozo.
B. Glucozo được dùng trong công nghiệp sản xuất saccarozo.
C. Saccarozo được dùng trong công nghiệp tráng gương.
D. Tinh bột được dùng trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.
Câu 21: Polime nào sau đây được điều chế trực tiếp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polisaccarorit
B. Nilon-6,6
C. Protein
D. Poli(vinyl clorrua)
Câu 22: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu tạo ra tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim của kim loại?
A. Các e tự do trong mạng tinh thể kim loại.
B. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại.
C. Bán kính nguyên tử kim loại
D. Khối lượng riêng của kim loại.
Câu 23: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glucozo, glixerol, axit axetic
B. glucozo, metyl amin, natri axetat

C. glucozo, glixerol, ancol etylic
D. glucozo, glixerol, natri axetat
Câu 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3/NH3 là
A. glucozo, glixerol, fructozo, axit fomic
B. fructozo, etyl fomat, glixerol, anđehit axetic
C. glucozo, fructozo, axit fomic, anđehit axetic
D. glucozo, fructozo, etyl fomat, saccarozo
Câu 25: Cho 11 g hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở tác dụng hết với 200g dung dịch KOH 5,6% đun nóng, chưng cất
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp, cô cạn phần dung dịch còn lại được mg chất rắn
khan. Cho Y vào bình Na dư thì khối lượng bình tăng 5,35g và có 1,68 lit khí thoát ra (đktc). Biết 16,5g X làm mất màu tối đa
dung dịch chứa ag brom. Giá trị gần đúng nhất của (m+a) là
A. 28,7
B. 40.
C. 52,7
D. 32,4
Câu 26: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. H2NCH2COONa. B. H2NCH2COOH.
C. H2NCH2COOCH3.
D. CH3CH2NH2.
Сâu 27: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na
В. Be
C.Fe
D. Zn
Câu 28: Cho glucozo lên men thành ancol etylic, hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra trong quá trình lên men bằng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 20g kết tủa. Nếu các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng glucozo cần dùng là
A. 1,8g
B. 18g
C. 36g
D. 3,6g

Câu 29: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là
A. 12,96
B. 25,92
C. 21,6
D. 10,8
Câu 30: Trong các chất: saccarozo, tinh bột, glucozo, fructozo; số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1
B. 4
С3
D. 2
“Our goal is simple: help you to reach yours”

3
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 02>
Câu 1: Polime nào dưới đây có cùng nguồn gốc với xenlulozơ
A. Tơ visco

B. Nhựa PE

C. Cao su thiên nhiên

D. PVC

Câu 2: Trong phản ứng polime hóa etilen. Khẳng định nào không đúng:

A. CH2 = CH2 là một mắt xích

B. n là hệ số trùng hợp

C. Mpolime = n. Mmonome

D. Đây là phản ứng trùng hợp

Câu 3: Từ hỗn hợp Ala, Gly có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit là đồng phân của nhau
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 4: Nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng:
A. Trùng ngưng axit 6-amino hexanoic

B. Trùng ngưng hexametylendiamin và axit adipic

C. Trùng hợp caprolactam

D. Trùng hợp hexametilendiamin và axit adipic

Câu 5: Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là:
A. I2

B. H2SO4


C. Cu(OH)2

D. AgNO3/NH3

Câu 6: Cho thanh kẽm nặng 100 g nhúng vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,5M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào thanh
Zn. Sau một thời gian lấy thanh kẽm ra, sấy khô, cân nặng 99,975 g. Số gam kẽm đã phản ứng là:
A. 3,25

B. 0,025

C. 1,625

D. 0,8125

Câu 7: Cho 11,52 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu được 2,688 lít khí NO
(đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Xác định kim loại M:
A. Cu

B. Mg

C. Al

D. Fe

C. ancol metylic

D. ancol etylic

Câu 8: Chất béo là triese của axit béo với:

A. etylen glicol

B. glixerol

Câu 9: Một đoạn mạch PVC có khối lượng 75000u. Tính số mắt xích của đoạn mạch đó?
A. 1150

B. 1000

C. 800

D. 1200

Câu 10: Khi cho Xenlulozơ phản ứng với dung dịch HNO3 có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác có thể thu được chất nào
dưới đây:
A. [C6H7O2(ONO3)3]n B. [C6H7O2(ONO2)3]n

C. [C6H7O2(NO2)3]n

D. C6H7O2(NO2)3

Câu 11: Khi hoà tan hết 5,2 gam hỗn hợp hai kim loại A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch
A và 3,36 lit khí H2 (đktc). Vậy lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng:
A. 14,4 gam

B. 20 gam

C. 19,6 gam

D. 9,2 gam


Câu 12: Cho chất A có công thức là NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. Phát biểu nào về chất này
không đúng?
A. A là tripeptit
B. A có tên là Glyxyl-Alanyl-Glyxin
C. A tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2
D. A có hai liên kết peptit trong phân tử
Câu 13: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là:
A. 2,16 gam
B. 3,24 gam
C. 4,32 gam
D. 6,48 gam
Câu 14: Có bao nhiêu amin bậc 1 có CTPT là C4H11N?
A. 5

B. 8
4

C. 4

D. 6

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/


- 09798.17.8.85

Câu 15: Trong phân tử cacbohidrat nhất thiết phải có nhóm chức nào?
A. Andehit

B. Xeton

C. Ancol

D. Axit

Câu 16: Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng polime thu được là
A. 8,4 gam

B. 8,96 gam

C. 6,3 gam

D. 7,2 gam

Câu 17: Nung nóng 3,6 gam một kim loại hóa trị II trong không khí. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn
nặng 6 gam một oxit kim loại. Kim loại là:
A. Ba

B. Cu

C. Mg

D. Ca


Câu 18: Este nào dưới đây làm mất màu dung dịch Brom:
A. CH3CH2OOCH

B. CH3COOCH2CH3

C. CH2=CH-COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu 19: Polime nào sau đây được dùng làm cao su:
A. Poli Butadien

B. Poli Propilen

C. Poli Stiren

D. Poli (Vinyl Clorua)

Câu 20: Phản ứng với hóa chất nào chứng tỏ aminoaxit là chất lưỡng tính
A. NaOH và HCl

B. NaOH và O2

C. HCl và Cu(OH)2

D. Cu(OH)2 và O2

Câu 21: Thủy phân không hoàn toàn hexapeptit X có cấu trúc: Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala thu được bao nhiêu
đipeptit:
A. 2

B. 3


C. 5

D. 4

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn đipeptit có công thức là Glu-Ala trong dung dịch NaOH đun nóng. Sản phẩm thu
được là:
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa; CH3-CH(NH2)-COONa
B. NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COONa
C. NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa; CH3-CH(NH2)-COONa
D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COONa
Câu 23: Lên men dung dịch chứa 300g glucozơ thu được 92g ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là:
A. 54%

B. 80%

C. 40%

D. 60%

C. 33

D. 36

C. Etyl axetic

D. Metyl propionat

C. 1


D. 4

Câu 24: Số nguyên tử H trong axit stearic là
A. 34

B. 35

Câu 25: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là
A. Metyl axetat

B. Etyl axetat

Câu 26: Số este mạch thẳng có CTPT C4H8O2 là
A. 2

B. 3

Câu 27: Cho kim loại Na lần lượt vào các dung dịch CuSO4; AlCl3; KHCO3. Số phản ứng tối đa lần lượt với từng
dung dịch là:
A. 2, 3, 2

B. 2, 2, 1

C. 2, 2, 2

D. 1, 2, 0

Câu 28: Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi:
A. HCOOCH3, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
B. HCOOCH3, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH

C. HCOOCH3, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
D. CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3, C2H5OH
Câu 29: Một đoạn polime có cấu tạo – CH2 – CH(CN) – CH2 – CH(CN) – ... Monome tạo ra polime đó là:
A. CH2 = CH(CN)-CH2-CH(CN)

B. CH(CN) = CH2

C. CH3-CH(CN)OH

D. NH2CH2COOH

“Our goal is simple: help you to reach yours”

5
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam cao su thiên nhiên trong khí oxi dư, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào
nước vôi trong thì thu được 10 gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc thì thu thêm bao nhiêu gam kết tủa
nữa:
A. 40 gam

B. 20 gam

C. 10 gam

D. 30 gam


Câu 31: Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Từ xà phòng có thể điều chế chất béo nhờ phản ứng este hóa
B. Dầu thực vật thường là chất lỏng chứa các gốc axit béo no.
C. Lipit là một loại chất béo, nó không tan trong nước, nhẹ hơn nước
D. Dầu mỡ sau khi rán, có thể tái chế thành nhiên liệu
Câu 32: Kim loại dẻo nhất là:
A. Au

B. Ag

C. Al

D. At

Câu 33: Saccarozơ thuộc loại hợp chất nào dưới đây:
A. Oligosaccarit

B. Disaccarit

C. Polisaccarit

D. Monosaccarit

Câu 34: Cho phản ứng Ni + Cu(NO3)2  Ni(NO3)2 + Cu. Nhận xét nào đúng:
A. Ni là chất khử yếu hơn Cu2+
C. Ni là chất oxi hóa mạnh hơn NO3
2+

B. Ni là chất khử mạnh hơn Cu

-

D. Ni2+ là chất khử mạnh hơn Cu.

Câu 35: Phát biểu nào không đúng?
A. Metylamin tác dụng với HCl đặc tạo ra “khói trắng”
B. Metylamin, đimetylamin là các chất khí mùi khai
C. Cho HCl vào dung dịch anilin thì dung dịch từ vẩn đục trở nên trong suốt
D. Benzyl amin tác dụng với dung dịch Brom tạo kết tủa trắng
Câu 36: Cho 0,1 mol este X đơn chức vào 100 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thủy phân hoàn
toàn thu được 110 gam dung dịch. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,8 gam chất rắn khan. Hãy cho biết
X có thể có bao nhiêu CTCT:
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 37: Cho X, Y, Z, T có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là 3s1; 3s2, 2s22p4 và 3s23p1. Kim loại có tính khử
mạnh nhất là:
A. X

B. Y

C. Z

D. T


Câu 38: Dãy các amin nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ
A. phenylamin < amoniac < metylamin

B. amoniac < phenylamin < metylamin

C. metylamin < phenylamin < amoniac

D. phenylamin < metylamin < amoniac

Câu 39: Glucozơ có nhiều trong:
A. Máu người

B. Bông

C. Quả nho chín

D. Cây mía

Câu 40: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit:
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ

B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ

C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ

D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

6

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org

Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 03>

Thời gian: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C =12; N = 14; O =16; Na = 23; Cl=35,5; K = 39; Ca = 40;
Ag = 108, Ba = 137, Mg=24, Cu = 64, Fe = 56.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 2: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. xà phòng.
B. ancol etylic.
C. glucozơ.
D. etylen glicol.
Câu 3: Dung dịch không có phản ứng màu biure là
A. Gly-Ala-Val.
B. anbumin (lòng trắng trứng).
C. Gly-Ala-Val-Gly.
D. Gly-Val.

Câu 4: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Fructozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?
A. Sacarozơ.
B. Tristearin.
C. Glyxin.
D. Anilin.
Câu 6: Để tác dụng hết 3,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M (đun
nóng). Giá trị của V là
A. 50.
B. 100.
C. 150.
D. 500.
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch HCl.
C. Fe và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl2.
Câu 8: Polime nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?
A. Poliacrilonitrin.
B. Nilon-6.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Nilon-6,6.
Câu 9: Amino axit nào sau đây phản ứng với HCl (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2?
A. Axit glutamic.
B. Lysin.
C. Valin.

D. Alanin.
Câu 10: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri?
A. HCOOH.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 11: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl?
A. Glucozơ.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Metyl amin.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong
phân tử X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Trimetylamin.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa đủ
V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 150.
B. 50.
C. 100.
D. 200.
Câu 15: Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là
A. 20000.

B. 17000.
C. 15000.
D. 18000.
Câu 16: Tên gọi của este có công thức CH3COOCH3 là
A. etyl axetat.
B. propyl axetat.
C. metyl fomat.
D. metyl axetat.
Câu 17: Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 11,50.
B. 9,20.
C. 7,36.
D. 7,20.
“Our goal is simple: help you to reach yours”

7
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

Câu 18: Cho 500 ml dung dịch glucozơ xM phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 10,8 gam Ag. Giá trị của x là
A. 0,20.
B. 0,02.
C. 0,01.
D. 0,10.
Câu 19: Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng
tế bào thực vật... Chất X là

A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 21: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi
trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 22: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2NH và (CH3)2CHOH.
B. (CH3)2NH và CH3CH2OH.
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 23: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 24: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(vinyl clorua).

Câu 25: Chất không có phản ứng thủy phân là
A. glixerol.
B. etyl axetat.
C. Gly-Ala.
D. saccarozơ.
Câu 26: Cho 5,88 gam axit glutamic vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn
toàn với 240 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 29,19.
B. 36,87.
C. 31,27.
D. 37,59.
Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử
Mẫu thử
Hiện tượng
Dung dịch NaHCO3
X
Có bọt khí
X
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch AgNO3/NH3,
Y
0
t
Z
Không hiện tượng
Y
Dung dịch xanh lam
Cu(OH)2/OH

Z
T
Dung dịch tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
B. fomanđêhit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala. D. axit axetic, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân
không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có
Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly.
B. Ala và Val.
C. Gly và Gly.
D. Gly và Val.
Câu 29: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
xt
xt
(C6H10O5 )n 
 C6H12O6 
 C2H5OH
8

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/


- 09798.17.8.85

Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả
quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là
A. 6,912.
B. 8,100.
C. 3,600.
D. 10,800.
Câu 30: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 11,2.
C. 16,8.
D. 18,0.
Câu 31: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO 3
(loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là
A. Na2CO3 và BaCl2.
B. AgNO3 và Fe(NO3)3. C. AgNO3 và FeCl2.
D. AgNO3 và FeCl3.
Câu 32: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất
Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn
hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là
A. 2,40.
B. 2,54.
C. 3,46.
D. 2,26.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16
gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 25,00%.
B. 27,92%.

C. 72,08%.
D. 75,00%.
Câu 34: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc. Để điều chế được 29,7 kg xenlulozơ
trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (H phản ứng đạt 90% tính theo axit nitric). Giá trị của m là
A. 30.
B. 21.
C. 10.
D. 42.
Câu 35: Peptit X (C8H15O4N3) mạch hở, tạo bởi từ các amino axit dạng NH2-R-COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,2
mol X trong 800 ml ddịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam.
B. 71,8 gam.
C. 73,6 gam.
D. 44,4 gam.
Câu 36: Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. HCOO-CH2-CH=CH2.
Câu 37: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y
(gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2
(sản phẩm khử của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng
của Fe trong X là
A. 79,13%.
B. 28,00%.
C. 70,00%.
D. 60,87%.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, to), thu
được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối
của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối
lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55.
B. 66.
C. 44.
D. 33.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E
tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y.
Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất
rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 13,70.
B. 11,78.
C. 12,18.
D. 11,46.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm một số amino axit. Trong X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác
dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn
hợp X cần V lít khí O2 (đktc) thu được N2, H2O và 27,28 gam CO2. Giá trị của V là
A. 16,686.
B. 16,464.
C. 16,576.
D. 17,472.
----------- HẾT ----------

“Our goal is simple: help you to reach yours”

9
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"



Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 05>
Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Thủy phân este X có công thức phân tử C3H6O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ
Y và Z trong đó Z có tỉ khối so với H2 là 16. Tên của X là
A. metyl fomat.
B. metyl axetat.
C. etyl fomat.
D. etyl axetat.
HD. Mz = 32 nên Z là CH3OH suy ra X là CH3COOCH3
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể
tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 4,48 lít.
12,8
.22,4  8,96 lít
HD. m O 2  30,2  17,4  12,8gam  VO 2( đktc ) 
32
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau
phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối
sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 65,57%.
B. 26,23%.
C. 13,11%.

D. 39,34%.
HD. Coi hỗn hợp gồm Fe(a mol), O(b mol), Cu(c mol).→56a + 16b +64c = 2,44(1)
Fe →Fe3+ + 3e
O + 2e →O2a
3a
b 2b
2+
Cu →Cu + 2e
S+6 + 2e →S+4
c
2c
0,045 0,0225
3a + 2c = 2b + 0,045(2)
Hỗn hợp muối gồm Fe2(SO4)3 (1/2a mol)và CuSO4(c mol):1/2a.400 + 160c = 6,6(3) → a = b = 0,025; c = 0,01
0,01.64
%m Cu 
.100 %  26,23%
2,44
Câu 4: Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.
B. ancol etylic.
C. ancol metylic.
D. glixerol.
Câu 5: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. FeCl3.
D. AgNO3.
Câu 6: Cho 5,75 gam kim loại kiềm M phản ứng với nước (dư), thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Li.

B. Na.
C. K.
D. Rb.
HD. M + HOH  MOH  1 / 2H 2
5,75
 23  Na
0,25
Câu 7: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tinh bột.
B. Tơ visco.
C. Polietilen.
D. Tơ tằm.
Câu 8: Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn chứa phenol và anilin hoà tan trong benzen (dung
dịch X). Sục khí hiđroclorua vào 100 ml dung dịch X thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml
dung dịch X và lắc kĩ cho đến khi ngừng mất màu brom thì hết 300 gam dung dịch nước brom 3,2 %. Vậy nồng độ mol
của anilin và phenol trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,20M và 0,20M.
B. 0,10M và 0,05M.
C. 0,15M và 0,10M.
D. 0,10M và 0,10M.
HD. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
n C 6 H 5 NH 2  n C 6 H 5 NH 3Cl  1,295 / 129,5  0,01mol

0,25mol

10

0,125mol  M 

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org

Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

- 09798.17.8.85

300 .3,2%
 0,02 mol  n phenol  0,01mol
3
160 .3
 C M (anilin )  0,01 / 0,1  0,1M

n phenol  n anilin 
 C M ( phenol)

/

n Br 2



Lưu ý:
NH2

Br

H2N

Br


Br

+ 3Br2 →

↓ + 3HBr
OH

OH

Br

Br

Br
+3Br2
↓ + 3HBr
Câu 9: Thủy phân peptit X có công thức cấu tạo H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH có thể thu được
tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
HD. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH, NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH
Câu 10: Chất nào dưới đây là amin bậc hai?
A. H2N-CH2-CH2-NH2.
B. CH3-NH-CH3.
C. CH3CH2NH2.
D. C6H5NH2.
Câu 11: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắc xích isopren thì có một cầu nối

đisunfua –S–S– ? (Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su)
A. 20.
B. 42.
C. 46.
D. 32.
64.100 %
 2%  n  46
HD. (C5H8)n + 2xS →C5nH8n-2xS2x + xH2
Với x = 1 ta có
68n  64  2
Câu 12: Cho
ba dung dịch có cùng nồng độ mol:
(1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2.
Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3).
B. (3), (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).
HD. do (1) có nhóm – COOH sẽ làm giảm độ pH hôn (3) còn (2) là axit nê độ pH nhỏ nhất.
Câu 13: Chất không tan được trong nước ở nhiệt độ thường là
A. saccarozơ.
B. fructozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 14: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những
phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. thủy phân.
C. trùng ngưng.
D. trùng hợp.

Câu 15: Hợp chất thuộc loại polisaccarit là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 16: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH≡CH.
B. CH2=CHCl.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 17: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch: X, Y, Z và T
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
Không đổi màu
Không đổi màu
Không đổi màu
Không đổi màu
Quỳ tím
Dung dịch
Không có kết tủa
Kết tủa Ag
Không có kết tủa
Kết tủa Ag
AgNO3/NH3 dư, t0
Cu(OH)2 không tan Dung dịch xanh lam Cu(OH)2 không tan Cu(OH)2 không tan
Cu(OH)2, lắc nhẹ

Kết tủa trắng
Không có kết tủa
Không có kết tủa
Không có kết tủa
Nước brom

“Our goal is simple: help you to reach yours”

11
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, etanol, anđehit fomic.
B. Anilin, glucozơ, anđehit fomic, glixerol.
C. Glixerol, glucozơ, metanol, axetanđehit.
D. Anilin, glucozơ, etanol, anđehit fomic.
HD. X phản ứng nước brom tạo kết tủa trắng nên X là anilin. Loại A,C.
Theo các đáp án Y là glucozơ. Z không có phản ứng tráng bạc nên Z là etanol.
Câu 18: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.
HD. Phản ứng màu Biure
Câu 19: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ poliamit.

B. tơ axetat.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 20: Tổng số đồng phân chức axit và este ứng với công thức phân tử C2H4O2 là
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 1.
HD. CH3COOH, HCOOCH3
Câu 21: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 4,4 gam CH3COOC2H5. Hiệu
suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 25,00%.
B. 20,75%.
C. 50,00%.
D. 36,67%.
0,05
.100 %  50%
HD. n axit  0,1mol; n este  0,05mol  H% 
0,1
Câu 22: So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là vàng (Au).
B. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).
C. Kim loại nhẹ nhất là lithi (Li).
D. Kim loại dễ nóng chảy nhất là thủy ngân (Hg).
HD. Bạc dẫn điện tốt nhất.
Câu 23: Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được m gam
Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 10,8.
C. 5,4.

D. 21,6.
NH , t 0

3
 C6H12O7 + 2Ag
HD. C6H12O6 + Ag2O  
n glucozo  0,1mol  mAg  0,2.108  21,6 gam

Câu 24: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.

D. Al3+.
Câu 25: Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CH3CHO.
B. CH3COOH.
C. CH3NH2.
D. H2NCH2COOH.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ.
B. Tơ tằm là tơ thiên nhiên.
C. Tơ hóa học gồm hai loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
D. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.
HD. Tơ visco là tơ bán tổng hợp.
Câu 27: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và AgNO3.
B. Zn(NO3)2 và AgNO3.
12

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

C. Mg(NO3)2 và Zn(NO3)2.
D. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Câu 29: Etyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 30: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc, nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất
sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột than.
D. Nước.
HD. Vì tạo ra HgS là dạng muối nên không bay hơi được nữa.

(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn )

“Our goal is simple: help you to reach yours”

13
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 06>
Thời gian: 45 phút
Cho: H=1 ; C=12 ; O=16 ; N=14 ; Cl=35,5 ; Na=23 ; K=39 ; Ca=40 ; Ag=108
Câu 1) Đốt cháy hoàn toàn một cacbohidrat A thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 3:8. CTPT của A là:
A. C6H12O6

B. C12H22O11

C. Cn(H2O)n

D. (C6H10O5)n

Câu 2) Cho các chất sau: Tristearin, Tinh bột, Anilin, axit axetic, Glyxin, etyl axetat, metylamin, tetrapeptit. Số
chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 4

B. 5

C. 6


D. 3

Câu 3) Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 8,15 g

B. 8,1 g

C. 0,85 g

D. 7,65 g

Câu 4) Để nhận biết các dung dịch: CH3NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa hóa chất cần dùng là:
B. Quỳ tím và dd HCl

A. Na và dd NaOH

C. dd NaOH và dd HCl

D. Nước Br2 và dd HCl

Câu 5) Thứ tự sắp xếp các hợp chất theo lực bazo giảm dần từ trái sang phải là:
A. NaOH, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2

B. NH3, C6H5NH2, C2H5NH2, NaOH

C. C2H5NH2, NaOH, NH3, C6H5NH2

D. C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, NaOH


Câu 6) Thủy phân hòan tòan m gam Saccarozo, rồi cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc, sau khi phản ứng
xong thu được 1,08 gam Ag. Giá trị m gam là:
A. 3,42 g

B. 0,855 g

C. 2,64 g

D. 1,71 g

Câu 7) Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ:
A. tạp chức có CT chung Cn(H2O)m

B. tạp chức có CT chung Cn(H2O)n

C. đa chức có CT chung Cn(H2O)m

D. đơn chức có CT chung CnH2nO2

Câu 8) Thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam Glixerol; 3,02 gam Natri linoleat C17H31COONa và m
gam Natri oleat C17H33COONa. Giá trị của a gam là:
A. 9,62 g

B. 8,82 g

C. 6,58 g

D. 5,78 g

C. Saccarozo


D. Etyl axetat

Câu 9) Chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Fructozo

B. Glyxin

Câu 10) CH3COOCH=CH2 được điều chế từ:
A. CH3COOH + CHCH

B. CH3COOH + CH3CHO

C. CH3COOH + CH2=CH-OH

D. CH3COOH + CH2=CH2

Câu 11) Cho 13,2 gam este đơn chức no E tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M đu nóng thu được 12,3
gam muối. Tên của este E là:
A. Etyl axetat

B. Metyl propionat

C. Etyl propionat

D. Metyl axetat

C. Thủy phân

D. Cộng H2(Ni, t0C)


Câu 12) Glucozo không tham gia phản ứng:
A. Cu(OH)2

B. Tráng bạc

Câu 13) Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Một enzyme có thể xúc tác cho nhiều quá trình hoá học
B. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozo

14

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

C. Tetrapeptit chứa 4 liên kết peptit
D. Khối lượng phân tử của amin đơn chức no là một số chẳn
Câu 14) Số đồng phân dipeptit tối đa được hình thành từ Glyxin và Alanin là:
A. 2

B. 1

C. 6


D. 4

Câu 15) Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Muối Natri hoặc Kali của axit hữu cơ được gọi là xà phòng
B. Xà phòng bị mất tác dụng trong nước chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+
C. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp
D. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa
Câu 16) Glyxin không tham gia phản ứng với:
A. HNO3

B. NaOH

C. NaCl

D. CH3OH/HCl

Câu 17) Xà phòng hóa chất béo sản phẩm thu được là:
A. Muối của axit axetic và glixerol

B. Axit béo và etanol

C. Muối của axit béo và glixerol

D. Axit béo và glixerol

Câu 18) Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 với mạch cacbon không phân nhánh trong dung dịch NaOH đun nóng
thu được 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. Tên của X là:
A. Isopropyl fomat


B. Metyl propionat

C. Propyl fomat

D. Etyl axetat

Câu 19) Chỉ số axit của một mẫu chất béo triolein bằng 7. Vậy chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo này là:
A. 210

B. 68

C. 183

D. 190

Câu 20) Để trung hoà 1,18 gam một amin đơn chức bậc một cần 200 ml dung dịch HCl 0,1M. CTCT của amin là:
A. CH3CH2CH2NH2

B. (CH3)3N

C. CH3CH2NHCH3

D. CH3CH2NH2

Câu 21) Khối lượng Glucozo được tạo thành khi thuỷ phân hoàn toàn 1 kg bột gạo chứa 80% tinh bột còn lại tạp
chất trơ là:
A. 1,1 kg

B. 0,89 kg


C. 2,2 kg

D. 0,45 kg

C. Phản ứng thủy phân

D. Phản ứng cộng

Câu 22) Tính chất hóa học đặc trưng của este là:
A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cháy

Câu 23) Dãy chất hòa tan được Cu(OH)2 là:
A. Xenlulozo, glucozo, saccarozo

B. Glucozo, Glixerol, Saccarozo

C. Saccarozo, tinh bột, fructozo

D. Tinh bột, Glixerol, glucozo

Câu 24) Số đồng phân amin bậc một chứa vòng benzen ứng với CTPT C7H9N là:
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6


Câu 25) Tên gọi đúng của este CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 là:
A. Isopentyl axetat

B. 3-metylbutyl axetat

C. Pentyl axetat

D. Isoamyl axetat

Câu 26) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một α-amino axit A thu được 0,896 lít CO2 và 0,112 lít N2 (các thể tích đo ở
đktc). CTCT của A là:
A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH

B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

D. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH

Câu 27) Cho 0,05 mol một α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,25M thu được 9,175 gam
muối. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh, CTCT của X là:
“Our goal is simple: help you to reach yours”

15
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !


A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH

B. CH3CH2CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH(CH3)-COOH

D. H2N-CH2-COOH

Câu 28) Dãy chất làm quỳ tím hoá đỏ là:
A. C2H5NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa
B. H2N-CH(CH3)-COOH, CH3COOH, CH3NH2
C. CH3COONa, NaOH, H2N-CH2-COOH
D. CH3COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH, C6H5NH3Cl
Câu 29) Anilin phản ứng được với: (1) Br2; (2) NaOH; (3) HNO3; (4) CH3OH/HCl
A. (2), (3), (4)

B. (1), (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (3), (4)

Câu 30) Dãy chất có thể tham gia phản ứng thuỷ phân là:
A. Saccarozo, triolein, xenlulozo

B. Glucozo, Glyxin, Tinh bột

C. Tinh bột, Saccarozo, Glucozo


D. Xenlulozo, Alanin, Fructozo
-------- HẾT --------

16

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngụ Xuõn Qunh - THPT Phan ỡnh Phựng -

/

- 09798.17.8.85

KIM TRA TH - HC K I - MễN: HểA HC- LP 12 <S 07>
Thi gian lm bi 50 phỳt
Câu 1 : X l este no n chc, mch h, trong phõn t oxi chim 43,24% khi lng . CTPT ca X l :
A. C3H6O2
B. HCOOCH3
C. CH3COOCH3
D. C3H4O2
Câu 2 : Thu phõn hon ton 1,76 gam este n chc X bng 100 ml dd NaOH 1,0M. Kt thỳc phn ng, trung
ho lng NaOH d cn dựng va ht 80ml dd HCl 1M. Cụ cn dung dch thu c 6,60 gam cht rn.
Tờn gi ca este l :
A. Metyl propionat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Metyl axetat.
Câu 3 : Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
B. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.
D. glucozơ, glixerol, protein, axit axetic.
Câu 4 : Hm lng tinh bt trong go vo khong 80%. Khi lng go cn dựng trong quỏ trỡnh lờn men
to thnh 10 lit ru (ancol) etylic 46o (hiu sut ca c quỏ trỡnh l 72% v khi lng riờng ca ancol
etylic nguyờn cht l 0,8 g/ml) l :
A. 10,80kg.
10,00kg.
B. 11,25kg.
C.
D. 12,50kg.
Câu 5 : Trung hoà 1 mol - amino axit X cần 1 mol NaOH tạo ra muối Y có hàm luợng Na là 20,72% về khối
luợng. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 6 :
A.
C.
Câu 7 :
A.
C.
Câu 8 :
A.
Câu 9 :

A.
C.
Câu 10 :

A.
C.
Câu 11 :

D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Cỏc cht cú th cho phn ng trỏng gng l :
Anehit axetic, fructoz, saccarozo.
B. Fructoz, axit fomic, glucoz.
Glucoz, fructoz, saccarozo.
D. Fomanehit, tinh bt, glucoz.
Cho 9,85 gam hn hp hai amin, n chc, bc 1 l ng ng k tip tỏc dng va vi dung dch
HCl thu c 18,975 gam mui. CTPT ca 2 amin l
C2H5NH2 v C3H7NH2
B. CH3NH2 v C2H5NH2
CH3NH2 v C3H7NH2
D. CH3NH2 v C2H5N
Hp cht hu c X cú CTCT:CH2=CHOOCCH3.Tờn gi ca X l :
Vinyl axetat.
Vinyl fomat.
B. Metyl acrylat.
C.
D. Anlyl axetat.
Thu phõn hon ton hn hp X gm 2 este n chc A,B cn dựng 100 ml dung dch NaOH 1M thu
c 6,8 gam mui duy nht v 4,04 gam hn hp hai ancol l ng ng k tip nhau.CTCT ca 2 este
l :
HCOOCH3 v HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5 v CH3COOC3H7.
CH3COOCH3 v CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5 v HCOOC3H7.

Để chứng minh aminoaxit là hợp chất l-ỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần l-ợt với
dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
dung dịch KOH và dung dịch HCl.
D. dung dịch KOH và CuO.
Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là

A. dung dịch HCl.
B. natri kim loại.
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n
Câu 12 :

C.

dung dịch NaOH.

D.

quì tím.

(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n
Tơ nilon-6,6 là
Our goal is simple: help you to reach yours

17
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mi bi tp khụng ch n gin l tớnh toỏn, ng sau ú l nhng ý tng !

Hc bit, hc lm, hc chung sng, hc lm ngi, hc t khng nh mỡnh !

A.
Câu 13 :
A.
Câu 14 :
A.
Câu 15 :
A.
Câu 16 :
A.
C.
Câu 17 :
A.
Câu 18 :
A.
Câu 19 :
A.
Câu 20 :
A.
Câu 21 :
A.
C.
Câu 22 :
A.
Câu 23 :
A.
C.
Câu 24 :
A.

Câu 25 :

A.
Câu 26 :
A.
Câu 27 :
A.
C.

(3).
(1), (2), (3)
B. (2)
C.
D. (1)
Dung dch FeSO4 cú ln tp cht CuSO4 .Cú th dựng cht no di õy cú th loi b tp cht
bt Cu d
bt Fe d
B. bt Al d
C.
D. Na d
Thu phõn 17,1 gam saccarozo ri em sn phm thu c thc hin phn ng trỏng bc thỡ khi lng
bc sinh ra l (cỏc phn ng xy ra hon ton)
43,2 gam.
10,8gam.
B. 21,6 gam.
C.
D. 5,4 gam.
Hp cht hu c X n chc cú cụng thc n gin nht l C2H4O. X tỏc dng c vi NaOH nhng
khụng tỏc dng vi Na. S CTCT cú th cú ca X l :
4

1
B. 3
C.
D. 2
Cụng thc no sau õy l ca xenluloz
[C6H8O2(OH)3 ]n.
[C6H7O2(OH)3 ]n.
B.
[C6H7O3(OH)3 ]n.
[C6H5O2(OH)3 ]n.
D.
t chỏy mt amin no, n chc X thu c CO2 v H2O cú t l s mol nCO2 : nH2O = 2 : 3. Tờn gi
ca X l
Etylamin
Trietylamin
B. Etylmetylamin
C.
D. ietylamin
Cho m gam glucozơ lên men thành r-ợu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào
n-ớc vôi trong d- thu đ-ợc 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
22,5
D. 11,25
14,4
B. 45.
C.
Trùng hợp 5,6 lít C4H6 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối luợng polime thu
đuợc là
B. 7,3 gam.
C.
D. 12,15 gam.

13,5 gam.
15 gam.
Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, du). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc 15,54
gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là
B. 12,5 gam
C.
11,16 gam.
D. 13,95 gam.
8,928 gam.
+
2+
T phng trỡnh ion thu gn sau : Cu + 2Ag Cu + 2Ag .Kt lun no di õy khụng ỳng
Cu cú tớnh kh mnh hn Ag.
B. Cu b oxihoỏ bi ion Ag+
Cu2+ cú tớnh oxihoỏ mnh hn Ag+.
D. Ag+ cú tớnh oxihoỏ mnh hn Cu2+.
Khi thu phõn este X (xỳc tỏc H+) thu c sn phm l axit axetic v ancol etylic. Tờn gi ca X l :
Etyl axetat.
B. Vinyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Metyl axetat
Dóy no sau õy c xp theo th t tớnh baz gim dn.
Metylamin, amoniac, anilin, iphenylamin.
B. Amoniac, metylamin, iphenylamin, anilin.
Anilin, iphenylamin, amoniac, metylamin.
D. iphenylamin, anilin, amoniac,metylamin.
Dãy kim loại tác dụng đ-ợc với n-ớc ở điều kiện th-ờng là
Fe,Zn,Li,Sn.
B. Cu,Pb,Rb,Ag.
C. Al,Hg,Cs,Sr.

D. K,Na,Ca,Ba
Tớnh cht c trng ca tinh bt l : polisaccarit (1) ; khụng tan trong nc ngui(2) ; v ngt (3) ; thu
phõn to thnh glucoz (4) ; Thu phõn to thnh fructoz (5) ; chuyn mu xanh khi gp iot (6) ; dựng
lm nguyờn liu iu ch extrin (7) . Nhnh tớnh cht no sai
1,2,4,6,
B. 3,5.
C. 2,3,5.
D. 3,4,5,7.
Este no sau õy khụng iu ch c t axit v ancol tng ng :
CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3.
C. H3C-OCOCH=CH2.
D. HCOOC2H5 .
X l mt -aminoaxit no ,mch nhỏnh ch cha mt nhúm NH2 v mt nhúm COOH .Cho 23,4 gam
X tỏc dng vi dung dch HCl d thu c 30,7gam mui .CTCT thu gn ca X l :
CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH(CH3)-CH2-COOH
18

Tp chớ dy v hc Húa Hc - www.hoahoc.org
L ni cỏc em SAI, SAI cho ht n khi i thi ch NG!


Th.S Ngụ Xuõn Qunh - THPT Phan ỡnh Phựng -

/

- 09798.17.8.85


Câu 28 : Cho kim loại Fe, Al, Cu lần l-ợt tác dụng với dd HCl, HNO3 đặc nguội. Số phản ứng xảy ra là
A. 5
B. 4
C.
3
D. 2
Câu 29 : Cho các polime sau: (-CH2 CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome
để khi trùng hợp hoặc trùng ng-ng tạo ra các polime trên lần l-ợt là
A. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
B. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
C. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
D. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C4H11N cú s lng ng phõn amin bc 1 l :
4.
B. 3.
C. 2.
Cú th tỏch riờng cỏc cht t hn hp benzen-anilin bng nhng cht no :
Dd HCl, dd NaOH. B. Dd NaOH, dd Br2.
C. H2O, dd HCl.
Amin dựng iu ch nilon -6,6 cú tờn l :
Hexyliamin.
B. Hexametyleniamin.
C. Phenylamin.
Công thức cấu tạo của alanin là
A. H2N-CH2-COOH. B. C6H5NH2
C.
H2N-CH2-CH2-COOH D.

Câu 30 :
A.

Câu 31 :
A.
Câu 32 :
A.
Câu 33 :
Câu 34 :
A.
C.
Câu 35 :
A.
Câu 36 :
A.
B.
C.
D.
Câu 37 :
A.
Câu 38 :
A.
C.
Câu 39 :

A.
Câu 40 :
A.
C.

D.

1.


D. Dd NaCl, ddBr2.
D. Hexylamin
CH3-CH(NH2)-COOH.

Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohirat và lipit là
Protein luôn có khối l-ợng phân tử lớn hơn.
B. protein luôn là chất hữu cơ no.
phân tử protein luôn có chứa nhóm chức -OH.
D. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ .
Cho 1,04 gam hn hp 2 kim loi tan hon ton trong H2SO4 loóng d ,thy cú 0,672 lit khớ thoỏt ra
(ktc) .Khi lng hn hp mui khan thu c l :
1,68 gam.
B. 0,46 gam.
C. 3,92 gam.
D. 2,08 gam.
Cho Na vo dung dch CuSO4 thy :
Na tan v xut hin kt ta mu
Na tan v cú khớ khụng mu thoỏt ra
Na tan v cú khớ khụng mu thoỏt ra , ng thi xut hin kt ta mu xanh nht
Cú kt ta mu xanh nht
em cỏc cht sau : Tinh bt, xenluloz, saccarozo, glucoz un vi dung dch H2SO4 loóng. S cht b
thu phõn l :
1.
B. 3
C. 2
D. 4
Cho ớt bt Fe vo dung dch AgNO3 d ,sau khi kt thỳc thớ nghim thu c dung dch X gm
Fe(NO3)2 , AgNO3 d.
B. Fe(NO3)2 , H2O.

Fe(NO3)3 , AgNO3 d.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Ngõm mt inh st sch trong 200 ml dung dch CuSO4 .Sau khi phn ng kt thỳc ,ly inh st ra khi
dung dch ,ra nh bng nc ct v sy khụ ri em cõn thy khi lng inh st tng 0,8 gam so vi
ban u.Nng mol/lit ca dung dch CuSO4 l
0,0626M.
0,5M
B. 0,625M
C.
D. 0,05M
Nhựa phenolfomandehit đ-ợc điều chế bằng cách đun nóng phenol (d-) với dung dịch
CH3COOH trong môi tr-ờng axit.
B. CH3CHO trong môi tr-ờng axit.
HCHO trong môi tr-ờng axit.
D. HCOOH trong môi tr-ờng axit.

Our goal is simple: help you to reach yours

19
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 08>
Thời gian làm bài 50 phút
Câu 1: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó
là:
A. HCOOC2H5

B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3
D. HCOOC3H7
Câu 2: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:
A.
Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
B. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
D. Sự oxi hóa Fe2+ và sự khử Cu2+
Câu 3: Tráng gương hoàn toàn một dung dịch chứa 12,15g glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nhẹ.
Khối lượng Ag phủ lên gương là (C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108):
A. 29,16g
B. 14,58g
C. 7,29g
D. 16,2g
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8g CH3COOCH3 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 16,4
B. 4,1
C. 3,2
D. 8,2
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,2g Cu bằng dung dịch HNO3 thu được V lít NO2 (duy nhất, đktc). Giá trị của V là (Cu
= 64, N = 14, O = 16)
A. 2,24
B. 0,28
C. 0,75
D. 1,12
Câu 6: Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc
loại tơ nhân tạo:
A. tơ visco và tơ axetat

B. tơ visco và tơ nilon-6,6
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ tằm và tơ enang
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất) ứng với CTPT C4H9NO2:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 8: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn 44g X bằng dd HCl dư, sau pứ thu được dung dịch chứa
85,25g muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22g X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau pứ lội từ từ qua dd
Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 76,755
B. 78,875
C. 73,875
D. 147,750
Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các pứ kết thúc, cô cạn dd thu được 72,48g muối khan của các amino axit đều có
1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 66,00
B. 44,48
C. 54,30
D. 51,72
Câu 10: Chất không có khả năng pứ với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là:
A. etyl fomat
B. glucozơ
C. fomanđehit
D. axit axetic
Câu 11: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. C2H5OH
B. CH3COOCH3

C. CH3COOH
D. HCOOH
Câu 12: Đun 6g CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 5,5g este. Hiệu suất của phản ứng este
hóa tính theo axit là (C = 12, H = 1, O = 16):
A. 50%
B. 62,5%
C. 74,3%
D. 75%
Câu 13: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn , thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là:
A. 16
B. 18
C. 16,8
D. 11,2
Câu 14: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:
A. dung dịch NaCl.
B. Dung dịch NaOH
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. dung dịch HCl.
Câu 15: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là:
20

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/


- 09798.17.8.85

A. metyl axetat
B. metyl propionat
C. propyl axetat
D. etyl axetat
Câu 16: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh:
A. CH3COOH
B. C6H5NH2
C. C2H5NH2
D. C2H5OH
Câu 17: Cho 0,5g một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim
loại đó là
A. Ba
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Câu 18: Cho dãy các kim loại: Zn, Cu, Fe, Al, Sn, Ag, Ca. Số kim loại trong dãy có thể tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng là:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Dung dịch etylamin và anilin đều làm quỳ tím hóa xanh
B. Có thể phân biệt các dung dịch: C2H5NH2, NH2CH2COOH và CH3COOH bằng quỳ tím
C. Có thể phân biệt phenol và anilin bằng dung dịch brom
D. Glucozơ bị khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3
Câu 20: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của chất nào
sau đây:

A. C6H5CH=CH2
B. CH2=C(CH3)COOCH3
C. CH2=CHCOOCH3
D. CH3COOCH=CH2
Câu 21: Cho các chất: alanin, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol etylic, axit axetic. Số chất phản ứng được
với dung dịch NaOH là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 22: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại:
A. Bạc
B. Vàng
C. Nhôm
D. Đồng
Câu 23: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. K, Na, Ca, Ba
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. Fe, Zn, Li, Sn
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 24: Công thức cấu tạo của glixin là:
A. CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH
B. H2N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2:
A. Chất béo
B. Tinh bột
C. Protein
D. Xenlulozơ

Câu 26: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,0
B. 6,4
C. 8,5
D. 13
Câu 27: Cho các chất: lòng trắng trứng, glixerol, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, axit axetic, etyl axetat. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 28: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất:
A. NH3
B. C6H5NH2
C. (CH3)2NH
D. C6H5CH2NH2
Câu 29: Chất béo là tri este của axit béo với:
A. ancol metylic
B. etylen glicol
C. glixerol
D. ancol etylic
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, thu được 22g CO 2 và 14,4g
H2O. CTPT của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N
B. C2H7N và C3H9N
C. C4H11N và C5H13N D. CH4N và C2H7N
Câu 31: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, PbO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Pb, MgO, Al2O3

B. Cu, Mg, PbO, Al2O3
C. Cu, Pb, Mg, Al2O3
D. Cu, Pb, Al, MgO
“Our goal is simple: help you to reach yours”

21
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

Câu 32: CH3COOCH3 và CH3COOH đều tác dụng được với :
A. HCl
B. Zn
C. NaOH
D. CaCO3
Câu 33: X là một amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với
HCl tạo ra 1,255g muối. CTCT của X là (C=12, H=1, O=16, N=14):
A. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
D. NH2-CH2-COOH
Câu 34: Cho 3,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít
khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan
A. 19,24
B. 5,92
C. 13,32
D. 20,04
Câu 35: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất:

A. Ca2+
B. Cu2+
C. Ag+
D. Zn2+
Câu 36: Cho phản ứng sau: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số (là số nguyên tối giản) trong phản
ứng giữa trên là:
A. 10
B. 9
C. 11
D. 8
Câu 37: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. tráng gương
B. Cu(OH)2
C. tráng gương
D. thủy phân
Câu 38: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu, Fe và Mg, Fe và Sn, Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 39: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp thủy luyện:
A. MgCl2→ Mg + Cl2
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 40: Những cacbohiđrat không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. glucozơ, xenlulozơ
C. xenlulozơ, tinh bột.

22


t
B. C + ZnO 
Zn + CO
D. 2Al2O3 →4Al + 3O2
o

B. glucozơ, tinh bột
D. glucozơ, fructozơ

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

ĐỀ KIỂM TRA THỬ - HỌC KỲ I - MÔN: HÓA HỌC- LỚP 12 <SỐ 09>
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2: Etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH = CH2.

D. HCOOCH3.
Câu 3: Cho 10,56 gam etyl axetat phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối khan thu
được là
A. 7,2 gam.
B. 11,52 gam.
C. 9,84 gam.
D. 8,88 gam.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức
phân tử của este là
A. C5H8O2
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với
A. Glicogen.
B. Glyxin.
C. Glixerol.
D. etylen glicol.
Câu 6: Khi xà phòng hóa tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. Xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. Glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 21,6 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng bạc thu
được là

A. 12,96 gam.
B. 38,88 gam.
C. 6,48 gam.
D. 25,92 gam.
Câu 9: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 10: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 11: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. Hoà tan Cu(OH)2.
B. Trùng ngưng.
C. Tráng gương.
D. Thủy phân.
Câu 12: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam.
B. 276 gam.
C. 92 gam.
D. 138 gam.
Câu 13: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2
B. CH3–CH(CH3)–NH2
C. CH3–NH–CH3
D. C6H5NH2
Câu 14: Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?

A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH
B. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
D. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2
Câu 15: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 16: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaCl.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. NaOH.
Câu 17: Công thức cấu tạo của alanin là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 18: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 9 gam X tác dụng với HCl dư
thu được 13,38 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 19: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit.
C. axit cacboxylic.
D. este.

Câu 20: Thuốc thử dùng để phân biệt Val-Gly-Ala với Gly-Ala là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl.
D. Cu(OH)2/OHCâu 21: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
những phân tử nước gọi là phản ứng
A. Nhiệt phân.
B. Trao đổi.
C. Trùng hợp.
D. Trùng ngưng.
“Our goal is simple: help you to reach yours”

23
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng !
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học để tự khẳng định mình !

Câu 22: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2-CH3.
Câu 23: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 24: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

A. Tơ tằm.
B. Tơ capron.
C. Tơ visco
D. Tơ nitron.
Câu 25: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
2+
2+
+
Câu 26: Cho các ion sau: Fe , Cu , Ag . Thứ tự tính oxi hoá của các ion trên tăng dần là
A. Fe2+, Ag+, Cu2+.
B. Fe2+, Cu2+, Ag+.
C. Cu2+, Ag+, Fe2+.
D. Ag+, Cu2+, Fe2+.
Câu 27: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính bazơ.
B. Tính oxi hóa.
C. Tính axit.
D. Tính khử.
Câu 28: : Cho 21,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 60,75%.
B. 39,25%.
C. 7,85%.
D. 92,15%.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch glucozơ bị oxi bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(2) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(3) Chất béo nhẹ hơn nước nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(4) Etylamin trong nước không phản ứng với dung dịch NaOH.
Phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 30: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Natri kim loại.
D. Quỳ tím.
Câu 31: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dd brom
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.

(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ bé hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly–Ala và Gly–Ala–Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
24

Tạp chí dạy và học Hóa Học - www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi đi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh - THPT Phan Đình Phùng -

/

- 09798.17.8.85

Câu 33. Este X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C9H8O2. X dễ dàng làm mất màu nước brom. Thủy phân
X trong môi trường kiềm thu được một anđehit và một muối. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 34: Hidro hóa cao su Buna thu được một polime chứa 11,765% hydro về khối lượng,trung bình một phân tử
H2, phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là:
A. 5
B. 3

C. 2
D. 4
Câu 35: Trieste A mạch hở tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu
được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b=d+5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2( trong dung dịch), thu
được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá
trị của x là:
A. 50,5
B.48,5
C. 47,5
D. 49,5
Câu 36: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
A. 19,875 gam
B. 11,10 gam
C. 8,775 gam
D. 14,025 gam
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức, mạch hở X bằng 1 lượng không khí chứa 20% thể tích O2, còn lại
là N2) vừa đủ, thu được 0.08 mol CO2; 0.1 mol H2O và 0.54 mol N2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là 1
B. X là amin bậc 2
C. Số nguyên tử C trong phân tử X là 3
D. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7
Câu 38: Cho 19,76 g hỗn hợp gồm metyl amin, alanin, anilin, tác dụng vừa đủ với 340 ml dung dịch HCl 0.5 M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng là:
A. 36.925 gam
B. 25,965 gam
C. 35,125 gam
D. 33,16 gam
Câu 39: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp

A. CH3-COO-CH=CH2
B.CH2=C(CH3)-COOCH3
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2
D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 40: Khi xà phòng hóa triolein ta thu đướcản phẩm là:
A. C15H31COONa và glixerol
B. C15H31COONa và etanol
C. C17H33COONa và glixerol
D. C17H35COONa và glixerol

“Our goal is simple: help you to reach yours”

25
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


×