Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài thuyết trình Châu Nam Cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 37 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

CHÂU NAM CỰC

LỚP: DLD15TH103


NỘI DUNG
I. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực
II. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí
2. Khí hậu
3. Thực vật
4. Động vật
III. Kinh tế Châu Nam Cực


BẢN ĐỒ THẾ GIỚI

CHÂU NAM CỰC
C
H

U


HI
UP

CH


M

CHÂU NAM CỰC


I. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.
Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến
đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến
sâu dần vào các vùng nội địa.


Ngày 14/12/1911 ROALD
AMUNDSEN
và đoàn thám hiểm NA-UY là những
người đầu tiên đến Nam Cực.


TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt Nam đầu
tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992


Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ
và toàn diện. Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrâyli-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học
ở đây.


Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực


Trạm Amundsen – Hoa Kì

Trạm Casey – Úc

Trạm Bellinghausen – Nga

Trạm MacMurdo – Hoa Kì


Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng

Làm việc trên biển


Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực", quy
định việc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hoà
bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài
nguyên ờ châu Nam Cực.


ĐỨC

CHI LÊ

HÀ LAN
NIU DI-LEN

ANH

THỤY SĨ

HOA KÌ

Ô-XTRÂY-LI-A

NA UY

NHẬT BẢN
PHÁP
AC-HEN-TI-NA

- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”


Cho tới nay, Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân
sinh sống. Chỉ có một số chuyên gia khoa thuộc các quốc gia khác nhau
tới đây làm việc trong những khoảng thời gian ngắn. Số người này mỗi
năm

chỉ



khoảng

2000

người.


II. Đặc điểm tự nhiên


Vòng cực Bắc

Chí tuyến Bắc

Xích đạo

Chí tuyến nam

Vòng cực Nam


II. Đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí địa lí
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực
Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và
các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km

2


II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
a. Nhiệt độ
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm: - 280 độ C. Vùng trung tâm bình quân có lúc xuống tới -400 đến – 600 độ C
+ Nhiệt độ thấp nhất là -89,60 độ C)
+ Độ cao trung bình so với mực nước biển là 2.350


Châu Nam Cực xứng đáng với vị trí số 1 về cái lạnh


II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
a. Nhiệt độ
Tuy nhiên, vào tháng 12 thì ở gần bờ biển của Nam Cực sẽ có nhiệt độ khá ôn hòa


II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
b. Tốc độ gió
Ven biển Nam Cực, tốc độ gió bình quân đạt 17-18m/s, đôi lúc tốc độ tăng lên tới 40-50 m/s. Tốc độ gió tối đa nơi đây là
100m/s. Vì thế, châu Nam Cực được coi là “cực gió của thế giới”. Gió nơi đây còn được mệnh danh là “gió sát thủ”.

Những cơn gió vận tốc 100m/s ở châu Nam Cực được mệnh danh là 'gió sát
thủ'


II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
c. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm là 55mm, lên dần lên các vĩ độ cao hơn thì lượng mưa càng giảm đi, chính giữa
của châu lục lượng mưa chỉ có 5mm.
Tại những điểm gần sát cực nam trái đất, lượng mưa hàng năm gần như bằng 0. Tại một số vùng ở châu Nam Cực
đã không có mưa hoặc tuyết suốt 2 triệu năm trở lại đây.

Đây là lục địa cằn cỗi, khô hạn nhất Trái đất'



II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
d. Băng tuyết
98% châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày ít nhất 1,9km. Có nơi dày 3,5km. Trong khi đó, ở Bắc Cực,
lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m.

Lớp băng dày 3,5km ở Nam Cực


II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
d. Băng tuyết
Mặc dù không có mưa-tuyết trên phần trung tâm của lục địa, băng ở đây kéo dài trong thời gian
dài. Tuyết rơi nặng phổ biến trên phần ven biển của lục địa, có nơi tuyết rơi lên đến 1,22 mét (48  in)
trong 48 giờ.

Tuyết rơi ven biển


II. Đặc điểm tự nhiên
2. Khí hậu
e. Châu lục có ngày và đêm dài nhất
Ở hai vùng cực trái đất cứ 60 năm lại xuất hiện một hiện tượng kì lạ là: nửa năm sáng và nửa năm
tối. Người ta gọi đó là ngày và đêm dài nhất.


II. Đặc điểm tự nhiên
3. Thực vật
Châu Nam Cực tự bản thân nó là quá lạnh và quá khô nên quần thực vật của nó hiện tại

chỉ bao gồm khoảng:
+ 250 loài địa y
+ 100 loài rêu
+ 25-30 rêu tản
+ Khoảng 700 loài tảo trên đất liền hay thủy sinh.
- Hai loài thực vật có hoa là cỏ lông Nam Cực và cỏ trân châu Nam Cực, được tm thấy ở các
phần phía bắc và phía tây của bán đảo Châu Nam Cực


II. Đặc điểm tự nhiên
4. Động vật

Ở châu Nam Cực, có hệ thống sinh vật biển khá phong phú sinh sống. Điển hình là
hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt và các loài nhuyễn thể giàu protein khác (trai, sò, ốc,
hến...).
Có khoảng 19 loài chim cánh cụt sinh sống ở châu Nam Cực. Trong đó, loài lớn nhất
là chim cánh cụt hoàng đế.


Caự voi xanh

Chim caựnh cuùt

Haỷi caồu

Chim bieồn

Baựo bieồn



II. Đặc điểm tự nhiên
4. Động vật
Bên cạnh đó, người ta còn phát hiện được những sinh vật lạ dưới đáy biển Nam Cực

Hải miên và tảo san hô

Nhện biển khổng lồ: có kích thước bằng 1 đĩa
ăn


×