Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 12 lí 8 thoa tr hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 29 trang )

BÀI GIẢNG
SỰ NỔI
Chương trình vật lí, lớp 8– Tiết 15
Giáo viên: Vũ Thị Kim Thoa

Trường:THCS Trung Hòa
Huyện Cư Kuin- Tỉnh Đắk Lắk
Tháng 01/2015


GV: Vũ Thị Kim Thoa


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ

Viết công thức tính lực đẩy Acsimet.
Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công
thức
Trả lời:
FA=d.V
Trong đó :
F: Lực đẩy Ac-si-mét. (N)
d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Hãy chọn phương án đúng: Lực đẩy Ác-si-mét phụ
thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
Hoan hô!
A Trọng lượng riêng của chất lỏng và


Bạn đã đúng
B
C

thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của
Vật
Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất
lỏng
bị vật chiếm chỗ.

D Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

b. Rất tiếc!
Bạn đã sai.
c. Rất tiếc!
Bạn đã sai.
d. Rất tiếc!
Bạn đã sai.



Tại sao khi thả vào
nước thì hòn bi gỗ
nổi, còn hòn bi sắt lại
chìm?

Tại sao con tàu bằng
thép nặng hơn hòn bi

thép lại nổi còn hòn
bi thép thì chìm?


I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực
nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?


FA


P

TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của các lực:
-Trọng lực P
-Lực đẩy Ác–si–mét FA.
Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.


I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của
vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA:


FA


FA



FA


P


P


P

P > FA

P = FA

P < FA

Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên


I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của
vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA:
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên


FA



FA


FA


P


P


P

P > FA
Vật chuyển động
xuống dưới (chìm
xuống đáy bình)

P=
FA yên
Vật đứng
(lơ lửng trong
chất lỏng)

P < FA
Vật chuyển động lên
(nổi lên mặt thoáng)



I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm

•Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi:
P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:
P = FA
+ Vật nổi lên khi:
P < FA


II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt
thoáng của chất lỏng:
C4:Tại
Khisao
miếng
gỗgỗ
nổithả
trên
nước,
trọng lượng
C3:
miếng
vàomặt
nước
lại nổi?
P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau
không? Tại sao?
uur
FA

ur
P

dgỗ < dnước

TL: Khi miếng gỗ
nổi trên mặt nước và
đứng yên thì lúc này
miếng gỗ chịu tác
dụng của hai lực cân
bằng.
P = FA


II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt
thoáng của chất lỏng:
C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng
biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng
của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu sau câu nào
là không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị
miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích phần miếng gỗ
chìm trong nước.
D. V là thể tích phần gạch chéo
trong hình bên


III. Vận dụng:

C6. Biết P = dv.V (dv là trọng lượng riêng của vật)
FA= dl.V (dl là trọng lượng riêng của chất lỏng)
Chứng minh:
Vật chìm xuống khi P > FA  dv.V > dl.V nên dv > dl
vật lơ lửng khi

P = FA 

dv.V = dl.V nên dv = dl

vật nổi lên khi

P < FA 

dv.V < dl.V nên

dv < dl


III. Vận dụng:
C7: Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép
lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?


III. Vận dụng:

C7:
* Con tàu nổi được là do nó không phải là một
khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoang
rỗng nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ

hơn trọng lượng riêng của nước.
* Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng
của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.


III. Vận dụng:
C8: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi nổi
hay chìm? Tại sao?
(cho biết dthép = 73000N/m3 , dthuỷ ngân = 136000N/m3).
*Trả lời: Hòn bi thép sẽ nổi vì dthép < dthuỷ ngân


III. Vận dụng:
C9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong
nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước.
Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống.
*Trả lời: FAM
FAM
FAN
PM

=
<
=
>

FAN
PM

PN
PN


* Tích hợp môn Địa lí, Hóa học:
Biển chết nằm ở vùng sa mạc phía đông nam Israel, chứa đựng 35
loại khoáng chất thiết yếu bao gồm Natri, Magiê, Canxi, Brôm, Lưu
huỳnh, Kali và Iodine. Hãy giải thích tại sao người nổi được trên Biển
chết?

dngười khoảng 11214 N/m3
dnước khoảng 11740N/m3
dngười

* Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:

Em hãy nêu tác dụng của áo phao cứu sinh đối với
những người đi trên thuyền?


PHIẾU HỌC TẬP TÍCH HỢP
Câu 1: Nếu em là người sống ở vùng sông nước, phải đi
học bằng xuồng. Các bạn của em thường xuyên không
mặc áo phao khi đi xuồng. Em hãy vận dụng kiến thức
về sự nổi giải thích cho các bạn hiểu và cũng mặc áo
phao như em?
TL Câu1: Khi mặc áo phao, trọng lượng riêng của người
và áo phao sẽ nhẹ hơn trọng lượng riêng của nước nên
nếu xảy ra sự cố chìm xuồng thì người mặc áo phao sẽ

nổi được trên mặt nước


* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
Hãy giải thích tại sao có hiện tượng dầu thô tràn lên bờ biển gây ô
nhiễm môi trường và biện pháp khắc phục?


* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và tích hợp môn Sinh học
Các sinh vật biển bị chết do ô nhiễm tràn dầu


* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và tích hợp môn Sinh học, môn hóa
học:

Một số hình ảnh do khí
thải nhẹ hơn không khí
nên bay lên cao, là tác
nhân gây thủng tầng ô
zôn, làm tia tử ngoại lọt
xuống Trái Đất, gây nám
da và ung thư da


* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và tích hợp môn Hóa học
Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải
ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2,
H2S….). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có
xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi
trường và sức khoẻ con người.



PHIẾU HỌC TẬP TÍCH HỢP
Câu 2: Em hãy vận dụng kiến thức liên môn để là người
tuyên truyền viên cho mọi người dân nơi em sống không
vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh, mương?
Câu 3: Em hãy nêu vài nguyên nhân gây hiệu ứng nhà
kính và tác hại của hiện tượng đó?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×