Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

đồ án mạch cảnh báo khí gas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.43 KB, 21 trang )

Mạch cảnh báo khi có khí gas

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay,với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tạo ra rất nhiều
nguồn năng lượng như năng lượng nguyên tử,năng lượng hóa thạch, dầu mỏ, khí
đốt, khí gas…. đi kèm với sự phát triển của các dạng năng lượng là sự nguy hiểm
từ các dạng năng lượng này gây ra cho chúng ta trong đó có khí gas là nguồn năng
lượng được dùng trong công nghiệp,nông nghiệp…và là dạng năng lượng chủ yếu,
phổ biến được dùng trong sinh hoạt nếu không đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn khi sử
dụng khí gas sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng cho người sử dụng.
Khí Gas hay còn gọi LPG ( Liquified Petroleum Gas ) là khí đốt hoá lỏng có
nguồn gốc từ dầu mỏ,có thành phần chính là hỗn hợp của khí : propan (C3H8 ) và
butan (C4H10 ) Không màu , không mùi , không độc hại ( nhưng được pha thêm
chất Etylmecaptan có mùi đặc trưng để dễ phát hiện khi có rò xì gas ) . Nhiệt độ sôi
của gas thấp ( từ - 45 đến - 2oC ) nên để gas lỏng tiếp xúc trực tiếp với da sẽ bị
phỏng lạnh trong điều kiện nhiệt độ môi trường gas bốc hơi rất mãnh liệt , khi gas
chuyển từ trạng thái lỏng sang hơi thì thể tích tăng đến 250 lần Áp suất của gasphụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường , khi nhiệt độ tăng thì áp suất gas sẽ tăng và ngược
lại . Trong điều kiện nhiệt độ khu vực phía nam thì áp suất gas dao động trong
khoảng từ 4 - 7 kg/cm2.Tỉ trọng của gas lỏng nhẹ hơn nước.
Vì các đặc tính trên của khí gas cho nên khi bị rò rỉ ra môi trường sẽ rất nguy hiểm
cho người sử dụng, nếu bình gas trong phòng kín,khi gas bị rò rỉ ra ngoài hơi gas
lan truyền, dâng từ dưới lên trên (vì nặng hơn không khí) chiếm chỗ, đẩy dần
không khí ra ngoài, gây ngạt và làm giảm nồng độ oxy trong không khí dẫn nạn
nhân tử vong,nếu khí gas bị rò rỉ ra môi trườnggặp lửa tia lửa điện hay gây cháy nổ
rất nguy hiểm cho người sử dụng
Để khắc phục các sự cố của khí gas khi sử dụng chúng ta đã làm ra các thiết bị
cảnh báo khí gas khi bị rò rỉ, thiết bị này giúp chúng ta nhận biết khí gas bị rò rỉ
một cách dễ dàng khi có sự cố rò rỉ khí gas, thiết bị này có kết cấu đơn giản,giá cả
hợp lý, được dùng phổ biến trong các tòa nhà, hộ gia đình.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Em xin chân


thành cảm ơn!

1


Mạch cảnh báo khi có khí gas

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án 1, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Hữu Phúc, giảng viên Khoa
Điện tử Viễn thông trường Đại học Sài Gòn người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
em trong suốt quá trình làm đồ án 1.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Sài Gòn nói
chung, các thầy cô trong khoa Điện Tử Viễn Thông nói riêng đã dạy dỗ cho em
kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được
cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện, quan
tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án 1.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, mặc dù em đã cố gắng, xong sẽ không
tránh khỏi thiếu xót. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình, chỉ dẫn của quý thầy
cô và các bạn sinh viên.

2


Mạch cảnh báo khi có khí gas

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

3


Mạch cảnh báo khi có khí gas

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. N ội dung và
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa công bố ở bất cứ công trình nào
khác. Nếu không đúng với những gì đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn ch ịu trách
nhiệm với đề tài của mình.
Người cam đoan
Đặng Duy Tuân

4



DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Nội dung hình ảnh
Hình 2.1: Sơ đồ khối chung của mạch
Hình 2.2: Sơ đông nguyên lý toàn mạch
Hình 2.3: Cảm biến MQ2
Hình 2.4: Thông số kỹ thuật cảm biến
Hình 2.5: Sơ đồ mắc nối cảm biến
Hình 2.6: Đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩmlên MQ2
Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn độ nhạy của MQ2 với một số chất
Hình 2.8: 1 số hình ảnh của opamp LM358
Hình 2.9: Sơ đồ chân và cấu trúc bên trong opamp LM358
Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý mạch delay
Hình 2.11: đồ thị thời gian nạp tụ điện

Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung dao động dùng IC NE555
Hình 2.13: Mạch in sản phẩm
Hình 2.14: Sản phẩm hoàn thiện

5

Trang
3
5
5
6
7
8
9
10
11
11
12
13
13
13


MỤC LỤC

6


Chương 1: Giới thiệu về đề tài
1.1 Tổng quan

Như mọi người đã biết hiện nay trong cuộc sống hằng ngày khí gas được sử
dụng rất là nhiều. Ngay cả trong các nhà máy các xí nghiệp hay đơn giản hơn là
các môi chất đều được nén dưới dạng gas..Chính vì điều đó lên việc đảm bảo an
toàn trong quá trình sử dụng cũng như vận hành các thiết bị đó là vô cùng quan
trọng. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó đã có rất nhiều các giáo sư, tiễn sỹ hay sinh
viên … đã tiến hành nghiên cứu về đề tài này. Nhằm nghiên cứu và khắc phục tình
trạng gây cháy nổ gây ra , tránh ảnh hưởng tới kinh tế hay chính là việc ảnh hưởng
trực tiếp đến tính mạng của con người.
Nhận thấy sự nghiêm trọng và cấp thiết về vấn đề trên , nhóm chúng em đã tìm
hiểu và nghiên cứu về vấn đề rò rỉ khí gas, để giảm tối đa mối nguy hiểm do khí
gas gây ra, ảnh hưởng đến con người và tài sản chung.
1.2 Lý do chọn đề tài :
Do nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng khí gas ngày một tăng, do đó sự cố xảy
ra khi sử dụng khí gas cũng ngày một nhiều cho nên nhu cầu cấp thiết hiện nay khi
sử dụng khí gas hiện nay là làm sao giảm được các sự cố không đáng có của khí
gas gây ra cho người sử dụng.
Để giải quyết được vấn đề trên chúng ta nên kết sử dụng đồng thời sử dụng khí
gas an toàn để hạn chế sự cố khí gas như khóa van khi dùng xong, kiểm tra van,
bếp ga định kỳ báo khi có khí gas bị rò rỉ và lắp đặt thiết bị cảnh báo khi có khí gas
bị rò rỉ ra môi trường. trong đó việc lắp đặt, sử dụng hệ thống cảnh báo khí gas
được ưu tiên, đưa lên hàng đầu trong việc phát hiện ra khí gas bị rò rỉ khi sử dụng
khí gas, với kết cấu đơn giản, thuận tiện giá cả hợp lý độ nhạy với khí gas thì thiết
bị cảnh báo khí ga là sự lựa chọn hàng đầu cho người tiêu dùng về các thiết bị lắp
đặt,phát hiện rò rỉ khi sử dụng khí gas.
Nhận thấy sự nghiêm trọng và cấp thiết của việc lắp đặt thiết bị cảnh báo rò rỉ khí
gas trong các tòa nhà,khách sạn và hộ gia đình, nhóm chúng em chọn đề tài này
nhằm tìm hiểu và nghiên cứu sâu về thiết bị cảnh báo khí gas để thiết kế ra một sản
phẩm làm giảm tối đa các sự cố khi sử dụng khí gas gây ra trong các toàn
nhà,khách sạn,hộ gia đình.
7



1.3 Mục đích nghiên cứu
Đưa ra các giải pháp an toàn khi sử dụng khí gas trong các tòa nhà, khách sạn, hộ
gia đình khi bị rò rỉ trong đó sử dụng thiết bị cảnh báo khí gas đơn giản,dễ dùng,
hợp lý tạo ra không gian an toàn cho người sử dụng và phân tích hệ thống,
nguyên lý hoạt động của hệ thống cảnh báo khí gas .
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cảnh báo khí gas trong các tòa nhà, khách sạn, hộ gia đình .
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Được dùng để phục vụ an toàn cho các toàn nhà, khách sạn, hộ gia đình khi có sự
cố khí gas rò rỉ gây nguy hiểm tính mạng cho người sử dụng .

Hình 1.1: Một số khu vực điển hình

1.6 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu nguyên lý,cách hoạt động, cách lắp đặt của hệ thống cảnh báo khí gas
khi khí gas bị rò rỉ và làm mô hình hoặc tạo ra sản phẩm đơn giản về hệ thống cảnh
báo khí gas bằng phương pháp sử dụng mạch tương tự và số.
1.7 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp lý thuyết với thực nghiêm với mục đích
tạo ra một sản phẩm ứng dụng vào đời sống thực tế giúp phát hiện sự cố do rò rỉ
khí gas một cách nhanh chóng, thuận tiện giúp người sử dụng an toàn.

8


Chương 2: Nguyên lý hoạt động, tổng quan sơ đồ, tính toán số liệu
2.1 Sơ đồ khối chung


Cảm biến

Xử lý

Cảnh báo

Hình 2.1: Sơ đồ khối chung của mạch

2.2 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2.2: Sơ đông nguyên lý toàn mạch
9


2.3 Nguyên lý làm việc của mạch
- Trong môi trường không khí sạch, đầu ra của cảm biến MQ2 sẽ xuất ra 1 dòng
điện nhỏ xấp xỉ 0.3v, khi đó điện áp vào chân số 3 của LM358 chưa đủ ngưỡng so
sánh nên chân output của opamp LM358 sẽ xuất ra giá trị 0.
- Khi có khí gas rò rỉ, đầu ra của cảm biến sẽ xuất ra dòng điện có giá trị >0.3V.
Lúc này điện áp ngõ vào của opamp sẽ vượt ngưỡng so sánh nên chân output của
opamp LM358 sẽ xuất ra điện áp ở mức 1 (5V), sau đó sẽ được chia làm 2 nhánh
+ nhánh 1 sẽ được khuyêch đại để ra loa và đèn led để cảnh báo cho người dùng
biết có khí gas rò rỉ.
+ Nhánh 2 sau khi được khuếch đại ở Q1 và Q2 sẽ nạp cho tụ C1 thông qua điện
trở R17. Nếu khí ra tiếp tục rò rỉ, thì sau khoản thời gian 5s thì diot zenner sẽ dẫn,
thyristor Q7 (scr 2p4m) sẽ được kích dẫn và cấp dòng điện cho mạch tạo xung
NE555 để cảnh báo.
2.4 Khối cảm biến sử dụng cảm biến MQ2
2.4.1 Hình ảnh thực tế và thông số kỹ thuật:
- MQ2 là cảm biến khí, dùng để phát hiện các khí có thể gây cháy. Ví dụ như Phát

hiện các loại khí:
+ LPG ( Khí hóa lỏng)
+ i-butane
+ Propane
+ Methane
+ Alcohol
+ Hydrogen
Nó được cấu tạo từ chất bán dẫn SnO2. Chất này có độ nhạy cảm thấp với không
khí sạch.Nhưng khi trong môi trường có chất gây cháy, độ dẫn của nó thay đổi
ngay. Chính nhờ đặc điểm này người ta thêm vào mạch đơn gian để biến đổi từ độ
nhạy này sang điện áp.
- Khi môi trường sạch điện áp đầu ra của cảm biến thấp, giá trị điện áp đầu ra càng
tăng khi nồng độ khí gây cháy xung quang MQ2 càng cao.
- MQ2 hoạt động rất tốt trong môi trường khí hóa lỏng LPG, H2, và các chất khí
gây cháy khác. Nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng do mạch
đơn giản và chi phí thấp.
10


* Thông số kỹ thuật :

Hình 2.3: Cảm biến MQ2

Hình 2.4: Thông số kỹ thuật cảm biến

2.4.2 Sơ lược về cảm biến và nguyên lý hoạt
động
- Trong cảm biến có 6 chân :
+ Chân 1,3 là A
+ Chân 2,5 là B

+ Chân 4,6 là C
- Trong mạch có 2 chân đầu ra là Aout và Dout.
Trong đó:
+ Aout: điện áp ra tương tự. Nó chạy từ 0.3 4.5V, phụ thuộc vào nồng độ khí xung quang
MQ2.

Hình 2.5: Sơ đồ mắc nối cảm biến

+ Dout: điện áp ra số, giá trị 0,1 phụ thuộc vào điện áp tham chiếu và nồng
độ khí mà MQ2 đo được.
+ Việc có chân ra số Dout rất tiện cho ta mắc các ứng dụng đơn giản, không
cầnHình
đến2.4:
vi điều
khiển. Khi đó ta chỉ cần chỉnh giá trị biến trở tới giá trị nồng độ ta
1 số thông số kĩ thuật của cảm biến MQ2
muốn cảnh báo. Khi nồng độ MQ2 đo được thấp hơn mức cho phép thì Dout = 1.
Đèn Led tắt. Khi nồng độ khí đo được lớn hơn nồng khí cho phép, Dout =0, đèn
led sáng.

11


+ Ta có thể ghép nối vào mạch Realy để điều khiển bật tắt đèn, còi, hoặc
thiết bị cảnh báo khác.

2.4.3 Cách thức thực hiện
Đầu tiên đo trạng thái không khí sạch, giá trị thu được Vout1
Cho khí ga từ bật lửa rò rỉ ra. Ta thấy giá trị Aout tăng lên. Khi đạt khoảng cách khí
ga từ bật lửa hợp lý rồi tương ứng với nồng độ khí bắt đầu nguy hiểm, ta ghi lại giá

trị Vout2. Ta chọn giá trị Vout2 là giá trị ngưỡng cảnh báo. Nếu giá trị đo được lớn
hơn ta sẽ cảnh báo
Chỉnh chân biến trở để điện áp đo tại chân 3 của LM358 = Vout2
2.4.4 Đồ thị biểu diễn của MQ2
*Đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm:

Hình 2.6: Đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩmlên MQ2

12

Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn độ nhạy của MQ2 với một số chất


* Đồ thị biểu diễn độ nhạy của MQ2 với một số chất :

Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn độ nhạy của MQ2 với một số chất

Mạch trên được thiết kế để phát hiện khí Gas từ 200PPM (phần triệu) đến
10.000PPM. Khi nồng độ khí Gas ở trong khu vực cao thì đầu OUT của mô-đun sẽ
ra ở mức cao.Tín hiệu này sẽ đến IC NE555, đây được coi như một máy phát tần
(nó tạo ra xung) và chân Output của IC được nối với loa để đưa ra tín hiệu cảnh
báo.
2.4.5 Một số ưu nhược điểm của cảm biến
2.4.5.1 Nhược điểm khi sử dụng cảm biến
Một điều khó khăn khi làm việc với MQ2 là chúng ta khó có thể quy từ điện
áp Aout về giá trị nồng độ ppm. Rồi từ đó hiển thị và cảnh báo theo ppm. Do giá trị
điện áp trả về từng loại khí khác nhau, lại bị ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm nữa.
- Mạch cần 5-7s để hoạt động ổn định sau khi cấp nguồn.
2.4.5.2 Ưu điểm


13


MQ2 hoạt động rất tốt trong môi trường khí hóa lỏng LPG, H2, và các chất khí gây
cháy khác. Nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng do mạch đơn
giản và chi phí thấp.
2.4.6

14


2.5 Khối xử lý Sử dụng opamp LM358
2.5.1 Sơ đồ opamp LM358
Tương đương với 2 con op amp điện áp vào theo Analog điện áp ra theo
digital.

Hình 2.8: 1 số hình ảnh của opamp LM358

2.5.2 Sơ đồ chân và cấu trúc bên trong opamp LM358
OUTPUT A: Ngõ ra thứ nhất
INVERTING INPUT A: Ngõ vào đảo thứ nhất
NON INVERTING INPUT A: Ngõ vào không
đảo thứ hai
V- : Nguồn cung cấp –Vcc
V+: Nguồn cung cấp +Vcc
OUTPUT B: Ngõ ra thứ hai
INVERTING INPUT B: Ngõ vào đảo thứ nhất
NON INVERTING INPUT B: Ngõ vào không
Hình 2.9: Sơ đồ chân và cấu trúc bên trong
đảo thứ hai.

opamp LM358

Trong mạch báo động khí gas này, tín hiệu đi ra từ cảm biến khí gas có dạng analog
nhưng chưa thực sự ổn định và chưa thực sự chống được nhiễu, vì thế chúng ta sử
dụng với mục đích thứ nhất là để khắc phục tình trạng nhiễu và làm tăng tính ổn định
của ngõ ra cảm biến, mục đích thứ hai là chuyển điện áp từ analog sang digital và so
sánh điện áp ra từ cảm biến khí gas với mức báo động, mỗi khi có sự thay đổi điện áp
tại chân 3 tín hiệu đầu vào của LM358 thì nó thực hiện so sánh với điện áp chuẩn chân
8 để tạo ra sự biến đổi tín hiệu đầu ra tại chân 1 :
Khi điện áp dưới ngưỡng báo động, điện áp ra sẽ ở mức 0
Khi điện áp vượt ngưỡng báo động điện áp ra ở mức 1
Sau đó điện áp đi tiếp vào mạch delay để thực hiện quá trình xử lý tiếp theo.
-

15


2.6 Mạch delay
2.6.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý mạch delay

2.6.2 Nguyên lý hoạt động
Khi có dòng điện Dout, tụ C1 sẽ được nap từ từ, thời gian nạp phụ thuộc vào điện trở
R17, Khi điện áp ở 2 đầu tụ điện đạt ngưỡng 3v6 thì diot zenner sẽ dẫn, cho dòng điện chạy qua
=> kích dẫn thyristor Q7 ( ở đây ta chọn 2p4m) sau đó điện áp sẽ đi tiếp vào mạch tạo xung
NE555 để thực hiện quá trình tiếp theo.

2.6.3 Tính toán delay
- Khi xuất hiện dòng điện Dout, tụ C1 sẽ

được nạp theo 1 hàm mũ
(1)
- Theo yêu cầu thiết kế, để mạch delay 5s ta
có các thông số như sau:
=3.6V , =5V, t = 5s, C=1000uF (2)
Từ (1) và (2) ta tính được ≈ 4S
Mà = R.C => R ≈ 4kΩ Vậy ta xoay biến
trở R17 về giá trị 4KΩ đê được giá trị
delay là 5s.

Hình 2.11: đồ thị thời gian nạp tụ điện

16


2.7 Khối báo động sử dụng mạch tạo dao động NE555, loa chip, đèn Led
2.7.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung dao động dùng IC NE555

Ứng dụng tạo xung vuông trong mạch này là để chuyển tín hiệu điện thành âm
thanh phát ra loa với tần số dao động xung ổn định và chính xác.
Tần số dao động xung có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi giá trị ,.
Xung lấy ra trên chân 2 và 6 có dạng răng cưa,khi chân 7 lên nguồn,thì tụ sẽ nạp
điện nguồn, dòng nạp qua , , mức áp trên chân 2,6 tăng dần lên khi mức áp này
bằng thì chân 7 sẽ xuống mass,lúc này tụsẽ cho xả điện dòng xả qua.Vậy công
dụng của là hạn chế không để dòng xả quá lớn sẽ làm hư IC555,và khi mức áp trên
chân 2,6 xuống bằng thì chân 7 lại lên nguồn, tụ lại chuyển qua thời kỳ nạp điện

17



2.8 Thi công mạch
2.8.1 Mạch in

Hình 2.13: Mạch in sản phẩm

2.8.2 Sản phẩm hoàn thiện

Hình 2.14: Sản phẩm hoàn thiện

18


Chương 3: Chạy thử nghiệm, kết quả và xu hướng phát triển
3.1 Chạy thử nghiệm và kết quả
Chương 4:
Mạch hoạt động tốt và khá chính xác
4.1 Xu hướng phát triển
Chương 5:
Ứng dụng thiết bị cảnh báo khí gas và phương hướng phát triển
Chương 6:
Thiết bị cảnh báo khí gas được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và
đặc biệt dùng trong dân dụng,hộ gia đình vì mạch đơn giản và chi phí thấp
Thiết bị cảnh báo khí gas không những dùng để phát hiện cảnh báo
khí gas mà còn dùng để phát hiện các khí khác như H2, CH4,C3H8,C4H10,
khói thuốc…..giúp chúng ta chủ động trong việc xử lý các khí trên giúp môi
trường trong sạch

Chương 7:


Thiết bị cảnh báo khí gas có thể ghép nối vào mạch Realy để điều
khiển bật tắt đèn, còi, hoặc thiết bị cảnh báo khác để giúp ta chủ động hơn trong
việc điều chỉnh bật-tắt các thiết bị khi có sự cố

Chương 8:

Chương 9: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thiết bị cảm biến khí gas mới
có độ nhạy cao như thiết bị cảnh báo gas Taka TK-CB01B, thiết bị này được
lắp đặt cảm ứng gas tiên tiến cùng với bộ vi xử lý có độ nhạy cao. Khi gas bị rò
rỉ chuông báo động sẽ kêu đồng thời đồng hồ cũng hiển thị tín hiệu có rò gas
nhằm tránh những tổn hại không đáng có về người và tài sản do cháy nổ khí
gas.
Và đặc biệt hơn nữa trên thị trường đã xuất hiện thiết bị cảnh báo khí gas thông
minh có đặc điểm là khi đạt tới ngưỡng cảnh báo, thiết bị sẽ cảnh báo bằng còi
hú, đèn nháy và tự động gọi đến hai số điện thoại của người sử dụng đã được
cài đặt sẵn để cảnh báo nguy cơ cháy nổ. Nhờ vào ưu điểm cảnh báo từ xa,
người sử dụng có thể yên tâm vì ở bất kỳ đâu cũng có thể biết được tình trạng
an toàn của thiết bị gas trong gia đình họ đó làHome Gas Alarm và Mobile
Gas Alarm, đây là 2 thiết bị an toàn nhất trong việc phát hiện cảnh báo
khí gas khi có sự rò rỉ, vì tính an toàn của nó, thiết bị này giúp chúng ta có
thể phát hiện khí gas bị rò rỉ bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lúc nào.
Chương 10:

19


Chương 11:
Chương 12:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Quốc Đán (2015), Giáo trình Điện tử tương tự,Trường Đại

Học Sài Gòn.
Chương 13:

[2] alldatasheet.com

Chương 14:

Chương 15:
Chương 16:

Chương 17:
Chương 18:
Chương 19:

Chương 20:

20


Chương 21:

21



×