Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CÁC CHI TIẾT LIÊN KẾT TRONG ĐƯỜNG SẮT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 17 trang )

NATIONAL UNIVERSITY OF CIVIL ENGINEERING
BRIDGE AND ROAD FACULTY
HIGHWAY AND TRAFFIC ENGINEERING DEPARTMENT

Các chi tiết liên kết trong đường sắt

NHÓM 5: - NGUYỄN VĂN NAM
- TRẦN VĂN NHÂN
- NGÔ TRUNG PHƯƠNG
- NGUYỄN NHẬT QUANG
- VŨ HOÀNG QUANG


1.
1. GIỚI
GIỚI THIỆU
THIỆU CHUNG
CHUNG::

-

Phụ kiện liên kết ray là phụ kiện quan trọng để liên kết ray với tà vẹt hoặc với các cơ sở dưới ray khác.
Yêu cầu:
+ Đảm bảo liên kết chặt giữa ray với tà vẹt và giữa ray với ray để giữ cự ly ray được tốt và đảm bảo ray không bị xô.
+ Có độ bền cao, đặc biệt đối với tà vẹt bê tông có tuổi thọ cao, do đó yêu cầu phụ tùng nối giữ ray cũng phải có tuổi thọ

tương ứng.
+ Có độ đàn hồi cao, đối với tà vẹt bê tông có độ cứng lớn gấp từ 3 ÷ 5 lần tà vẹt gỗ, có tính dẫn điện tốt nên đòi hỏi phụ
kiện nối giữ cần có độ đàn hồi tốt và dễ các điện.
+ Có khả năng giữ cự ly đường không đổi, có thể điều chỉnh cự ly ray dễ dàng, chính xác.



1.
1. GIỚI
GIỚI THIỆU
THIỆU CHUNG
CHUNG::

-

Các chi tiết đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo và sửa chữa, lắp ráp. Phụ kiện liên kết cần một lượng sắt thép
lớn,
đó khi thiết kế cần ddảm bảo đễ gia công và có thể chế tạo hàng loạt để hạ giá thành.

-

Đảm bảo có thể điều chỉnh cao độ ray trong quá trình sửa chữa mà không phải nâng và chèn tà vẹt.
Có thể dùng cho ray hàn liền.
Thuận tiện và đơn giản trong kiểm tra và thay thế

do


2.
2. Bản
Bản nối
nối và
và các
các cấu
cấu kiện:
kiện:

a) Phân loại:

Liên kết khe co giãn
(Liên kết ray – ray)

Liên kết dưới
(Liên kết ray - tà vẹt)


3. Liên kết khe co giãn
3.1. Yêu cầu

-

Dưới tác dụng của tải trọng, bản nối và ray phải là thể thống nhất
Khi nhiệt độ thay đổi thì ray có thể dịch chuyển nhỏ theo phương dọc

3.2. Cấu tạo

Bu lông mối

Lập lách (bản nối)


3. Liên kết khe co giãn

Bu lông mối

Bu lông thông thường


Bu long cường độ cao


Lập lách (bản nối)

Lập lách có tấm đệm

Lập lách có đuôi

Lập lách có tiết diện dẹt

Lập lách 2 đầu


4. Các cấu kiện liên kết dưới:

4.1. Yêu cầu

-

Tránh cho đường ray chuyển dịch theo phương ngang và bảo đảm khoảng cách tiêu chuẩn giữa hai đường
ray. Và có thể điều chỉnh cự ly ray dễ dàng, chính xác.

-

Phải có độ bền cao, đặc biệt với tà vẹt bê tông.
Phải có độ đàn hồi cao
Các chi tiết đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo và sửa chữa lắp ráp.
Đảm bảo có thể điều chỉnh cao độ ray trong quá trình sửa chữa mà không phải nâng hay chỉnh tà vẹt.



4.2. Liên kết ray với tà vẹt gỗ
1. Kiểu đơn giản
Đế ray đặt trực tiếp lên tà vẹt, liên kết bằng đinh vít, đinh móc hoặc đinh đàn hồi

Bố trí 3 đinh: 2 đinh phía trong và 1 đinh phía ngoài


4.2. Liên kết ray với tà vẹt gỗ
2. Kiểu dùng chung
Dùng tấm đệm thép giữa ray và tà vẹt


4.2. Liên kết ray với tà vẹt gỗ
2. Kiểu dùng chung
A, Tác dụng
- Tấm đệm thép giúp phân bố áp lực từ ray xuống tà vẹt đều hơn và tăng diện tích truyền lực

- Truyền lực cho tất cả các đinh, một phần lực ngang sẽ tiêu hao do ma sát giữa tấm đệm và tà vẹt

- Tấm đệm đảm bảo độ nghiêng của ray nên không cần gọt tà vẹt

B, Nhược điểm
- Khi thay ray phải nhổ đinh lên -> Lỗ đinh dễ bị lỏng
- Không thể điều chỉnh cao độ ray


4.2. Liên kết ray với tà vẹt gỗ
3. Kiểu rời
Tấm đệm liên kết với ray bằng 2 bu lông, sau đó dùng 4 đinh để liên kết tấm đệm vào tà vẹt


A, Ưu điểm
- Tấm đệm được ghì chặt vào tà vẹt nên không bị rung
- Có thể lắp sẵn tấm đệm vào tà vẹt tại xưởng và thay ray mà không cần động đến đinh liên kết tấm đệm và tà
vẹt
- Ray bám chặt vào tấm đệm nên ma sát dọc tăng, không cần ngàm phòng xô

- Có thể nâng cao ray bằng cách thay đổi tấm lót cao su dưới ray

B, Nhược điểm
Quá nhiều chi tiết, giá thành cao


4.2. Liên kết ray với tà vẹt gỗ
4. Kiểu hỗn hợp
Dùng 5 đinh, trong đó 3 đinh để ghìm cả ray và tấm đệm vào tà vẹt, hai đinh ghìm tấm đệm
Trên đường thẳng chỉ cần 4 đinh, trên đường cong nếu cần thì thêm đinh thứ 5


4.2. Liên kết ray với tà vẹt gỗ
4. Kiểu hỗn hợp
A, Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, ít chi tiết, ít tốn thép
- Việc ghìm giữ ray rất chắc chắn, giảm độ rung của tấm đệm
- Có thể nâng cao ray bằng cách thay đổi tấm lót cao su dưới ray

B, Nhược điểm
Quá nhiều chi tiết, giá thành cao



4.3. Liên kết ray với tà vẹt bê tông
1. Nhóm thứ nhất
- Ray đặt trực tiếp lên tấm lót đàn hồi
- Tấm lót thường dùng cao su do ít hư hỏng, tuổi thọ cao, ít biến dạng dư.Ít dùng tấm lót gỗ, không dùng thép.

- Ray được ghìm vào tà vẹt bằng cóc cứng hoặc cóc đàn hồi, một đầu tì trực tiếp vào tà vẹt hoặc tấm lót, một đầu
tì vào đế ray.
- Sau đó dùng đinh tia rơ phông, bu long ghìm chặt vào tà vẹt


4.3. Liên kết ray với tà vẹt bê tông
1. Nhóm thứ nhất
A. Ưu điểm
- Luôn liên kết đàn hồi với ray
- Có thể dùng cho nhiều loại ray có chiều rộng đế ray khác nhau

B. Nhược điểm
- Khi thay ray hoặc tấm lót phải vặn đinh ra -> làm hỏng liên kết giữa phối kiện và tà vẹt

- Lõi gỗ thường phải thay, độ chính xác không cao, làm yếu việc nối giữ ray


4.3. Liên kết ray với tà vẹt bê tông
2. Nhóm thứ 2: Dùng đệm sắt
Dùng đệm sắt để tăng diện tích truyền lực xuống tấm lót đàn hồi
Được dùng rộng rãi ơr Liên xô và Đức

A. Ưu điểm

b. Nhược điểm


Giữ ray chắc chắn, không bị xô, xoắn, đảm bảo tính đàn

Quá nhiều chi tiết, rất nặng, giá thành

hồi

cao



×