Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Nghiên cứu công bố thông tin kế toán của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 245 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC

NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ THÔNG TIN KẾ TOÁN
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BỘ TÀI CHÍNH

ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC

NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ THÔNG TIN KẾ TOÁN
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 62.34.03.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. NGUYỄN HỮU ÁNH
2: PGS. TS. ĐÀO THỊ MINH THANH

HÀ NỘI - 2018


i

ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr nh nghi n c u o ch nh tôi thực hiẹn du i sự
hu ng

n c a ngu i hu ng

n khoa học

C c s liệu và k t qu nghi n c u trong luận n là trung thực và chua t ng
đu c công

trong công tr nh khoa học nào.

Những nội dung tham kh o t tài liẹu kh c đ u đu c t c gi ghi ngu n c th
trong Danh m c c c tài liẹu tham kh o
Hà Nội, tháng 11 năm 2018
Tác giả luận án


ii


ỜI CẢM

N

Luận n này đ không th hoàn thành n u thi u sự hu ng

n c v

động vi n và h tr c a nhi u c nhân và t ch c
Tru c ti n tôi xin ày t sự k nh trọng và l ng i t o n sâu sắc t i
PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh và PGS.TS Đào Thị Minh Thanh, Thầy và Cô đ
hu ng

n động vi n gi p đ tôi trong qu tr nh nghi n c u và vi t luận n

này Những nhận x t và đ nh gi c a Thầy và Cô đặc biệt là những g i

v

hu ng gi i quy t v n đ trong su t qu tr nh nghi n c u thực sự là những
ài học vô c ng qu gi đ i v i tôi không ch trong qu tr nh vi t luận n mà
c trong ho t động nghi n c u chuy n môn sau này
Tôi xin c m o n Ban Gi m đ c trƣ ng Học viện Ngân hàng l nh đ o
và tập th gi ng vi n Khoa K toán – Ki m toán, Học viện Ngân hàng, noi
tôi đang công t c c c Thầy Cô đ gi p đ

g p

và t o mọi đi u kiện t t


nh t cho tôi trong qu tr nh nghi n c u và vi t luận n c a m nh những
đ ng nghiẹp đ chia s động vi n gi p đ đ tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin c m ơn t i l nh đ o và các cán bộ khoa Sau đ i học trƣ ng
Học viện Tài ch nh đ luôn động viên và tận tình h tr

hƣ ng d n t o đi u

kiện cho tôi hoàn thành nghiên c u.
Cu i c ng tôi xin c m o n gia đ nh b mẹ, ch ng và c c con đ động
vi n và h tr tôi r t nhi u v mặt th i gian hy sinh v vật ch t l n tinh thần
đ gi p tôi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2018
Tác giả luận án

Đặng Thị Bích Ngọc


iii

MỤC ỤC
ỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
ỜI CẢM

N ........................................................................................................... ii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. xii

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4
6. Ý nghĩa của nghiên cứu....................................................................................5
7. Kết cấu Luận án ...............................................................................................6
CHƯ NG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG
BỐ THÔNG TIN KẾ TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...................................................................................7
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới ....................................7
1.1.1. Các nghiên c u li n quan đ n đo lƣ ng công b thông tin k toán c a
doanh nghiệp ........................................................................................................ 7
1.1.1.1.

Phương pháp tiếp cận theo hướng chủ quan .................................................... 8

1.1.1.2.

Phương pháp tiếp cận theo hướng khách quan .............................................. 10

1.1.2. Các nghiên c u li n quan đ n các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ công

b thông tin k toán c a doanh nghiệp .............................................................. 17
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước .......................................................20



iv

1.2.1. Các nghiên c u li n quan đ n các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ công

b thông tin k toán c a các công ty niêm y t ................................................... 20
1.2.2. Các nghiên c u li n quan đ n tính minh b ch trong công b thông tin k
toán c a các công ty niêm y t ............................................................................ 22
1.2.3. Các nghiên c u li n quan đ n đo lƣ ng ch t lƣ ng công b thông tin k
toán c a các công ty niêm y t ............................................................................ 24
1.2.4. Các nghiên c u kh c li n quan đ n công b thông tin k toán và thị
trƣ ng ch ng khoán ........................................................................................... 25
1.3. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................26
1 3 1 Đ nh gi chung v các nghiên c u trên th gi i ...................................... 26
1 3 2 Đ nh gi chung v các nghiên c u trong nƣ c ........................................ 28
1.3.3. Kho ng tr ng nghiên c u ........................................................................ 30
KẾT LUẬN CHƯ NG 1 ........................................................................................31
CHƯ NG 2..............................................................................................................32
C

SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN KẾ TOÁN CỦA CÁC CÔNG

TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ................................32
2.1. Giới thiệu chung về thị trường chứng khoán và công ty niêm yết ...........32
2 1 1 Lƣ c sử hình thành thị trƣ ng ch ng khoán ............................................ 32
2.1.2. Thị trường chứng khoán và công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán33
2.2. Khái niệm, phân loại công bố thông tin kế toán ........................................38
2.2.1. Khái niệm “Công


thông tin” và Thông tin k toán công b ............... 38

2.2.2. Phân lo i công b thông tin k toán ......................................................... 40
2.2.2.1. Phân loại theo tính chất thông tin .......................................................................... 40
2.2.2.2. Phân loại theo tính chất định kỳ hoặc bất thường ................................................. 42

2.2.3. Cách th c công b thông tin k toán ........................................................ 43
2.3. Yêu cầu về thông tin kế toán được công bố................................................44
2.3.1. C c đặc đi m n n t ng (Fundamental Qualitative Characteristics)......... 44
2.3.2. C c đặc đi m c ng c (Enhancing Qualitative Characteristics) ............. 46
2.4. Vai trò của thông tin kế toán được công bố đối với người sử dụng .........48


v

2.5. Đo lường mức độ công bố thông tin kế toán ..............................................49
2.6. Một số lý thuyết nền tảng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến mức
độ công bố thông tin kế toán của doanh nghiệp ...............................................51
2.6.1. Lý thuy t đ i diện (Agency Theory) ........................................................ 52
2.6.2. Lý thuy t kinh t thông tin (Information economics theory) .................. 54
2.6.3. Lý thuy t d u hiệu (Signaling theory) ..................................................... 55
2.6.4. Lý thuy t v

nh hƣởng chính trị (Political theory) ................................. 56

2.6.5. Lý thuy t v chi phí sở hữu (Proprietary costs theory) ............................ 57
2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin kế toán của doanh
nghiệp ....................................................................................................................58
2.7.1. Nhân t bên trong doanh nghiệp .............................................................. 59
2.7.1.1. Các yếu tố liên quan đến quản lý doanh nghiệp ..................................................... 59

2.7.1.2. Các yếu tố liên quan đến cấu trúc sở hữu .............................................................. 61
2.7.1.3. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm của doanh nghiệp ........................................... 62

2.7.2. Nhân t bên ngoài doanh nghiệp.............................................................. 68
2.7.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước ...................................................................................... 68
2.7.2.2. Thị trường vốn ........................................................................................................ 69
2.7.2.3. Các tổ chức tín dụng ............................................................................................... 69

KẾT LUẬN CHƯ NG 2 ........................................................................................70
CHƯ NG 3: PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................71
VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .......................................................................71
3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................71
3.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................72
3 2 1 Phƣơng ph p nghi n c u định tính .......................................................... 73
3.2.1.1. Nghiên cứu tài liệu .................................................................................................. 73
3.2.1.2. Nghiên cứu tình hình thực tiễn ............................................................................... 73

3 2 2 Phƣơng ph p nghi n c u định lƣ ng ....................................................... 73
3.2.2.1. Phân tích thống kê mô tả ........................................................................................ 73
3.2.2.2. Phân tích tương quan.............................................................................................. 74
3.2.2.3. Phân tích hồi quy đa biến........................................................................................ 74


vi

3.3. Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu ...................................76
3.3.1. Các gi thuy t nghiên c u ........................................................................ 76
3.3.2. Mô hình nghiên c u ................................................................................. 82
3.3.2.1. Biến phụ thuộc: Chỉ số CBTT ................................................................................... 83
3.3.2.2. Các biến độc lập ...................................................................................................... 84


3.3.3. Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu ............................................................. 86
3.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu ............................................................................................. 86
3.3.3.2. Chọn các mục thông tin công bố trong Báo cáo tài chính....................................... 90
3.3.3.3. Nguồn dữ liệu nghiên cứu....................................................................................... 92
3.3.3.4. Thu thập và xử lý dữ liệu......................................................................................... 92

KẾT LUẬN CHƯ NG 3 ........................................................................................95
CHƯ NG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................96
4.1. Khái quát chung về thị trường chứng khoán Việt Nam ...........................96
4.1.1. Ủy ban ch ng kho n Nhà nƣ c................................................................ 96
4.1.2. Sở Giao dịch ch ng khoán Thành ph H Chí Minh .............................. 97
4.1.3. Sở giao dịch ch ng khoán Hà Nội ........................................................... 99
4 1 4 Quy định v công b thông tin k toán trên thị trƣ ng ch ng khoán Việt
Nam 100
4.2. Phân tích thực trạng mức độ công bố thông tin kế toán của các công ty
niêm yết thông qua chỉ số phản ánh mức độ công bố thông tin kế toán ......102
4.2.1. Th ng kê mô t đ i v i các ch s đo lƣ ng m c độ công b thông tin k
to n trung

nh trong a năm 2014-2016 ......................................................... 102

4.2.2. Th ng kê mô t đ i v i t ng ch s đo lƣ ng m c độ công b thông tin
k toán so sánh giữa c c năm ........................................................................... 120
4.2.3. Th ng kê mô t đ i v i t ng ch s công b thông tin k toán trung bình
a năm so s nh giữa hai sàn HOSE và HNX ................................................... 122
4.2.4. Một s k t luận v thực tr ng m c độ công b thông tin k toán và
nguyên nhân t n t i: ......................................................................................... 123
4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ số phản ánh mức độ công bố
thông tin kế toán ................................................................................................126



vii

4.3.1. Th ng kê mô t các bi n độc lập trong mô hình ................................... 126
4 3 2 Phân t ch tƣơng quan giữa các bi n trong mô hình................................ 130
4.3.3. Mô hình h i quy và phân tích k t qu .................................................... 132
4.3.4. Th o luận v k t qu mô hình ki m định các nhân t

nh hƣởng đ n m c

độ công b thông tin k toán c a các công ty niêm y t trên thị trƣ ng ch ng
khoán Việt Nam ............................................................................................... 142
KẾT LUẬN CHƯ NG 4 ......................................................................................151
CHƯ NG 5: CÁC KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............152
5.1. Khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước .....................................152
5.1.1. Hoàn ch nh quy định pháp lý chung v CBTT trên TTCK .................... 152
5 1 2 C c quy định v qu n l Nhà nƣ c v đặc đi m thuộc CTNY .............. 154
5.1.3. Quy định li n quan đ n Chuẩn mực, Ch độ k toán ............................ 155
5.1.3.1. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ............................... 155
5.1.3.2. Tăng cường thông tin tài chính trên Thuyết minh BCTC ....................................... 157
5.1.3.3. Quy định nâng cao mức độ công bố các thông tự nguyện ................................... 160

5 1 4 Quy định v trách nhiệm c a ki m to n độc lập .................................... 162
5 1 5 Quy định v ch tài xử ph t ................................................................... 163


Đối với doanh nghiệp ................................................................................................ 164




Đối với các công ty kiểm toán ................................................................................... 164

5.2. Khuyến nghị tăng cường sự hỗ trợ từ phía Hiệp hội nghề nghiệp và Sở
giao dịch chứng khoán.......................................................................................165
5.3. Khuyến nghị đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam .............................................................................................................166
5.3.1. V nhận th c đ i v i ho t động CBTT .................................................. 166
5.3.2. Xây dựng mô hình qu n trị doanh nghiệp.............................................. 166
5 3 3 Nâng cao năng lực tr nh độ chuyên môn c a đội ng nhân vi n ộ phận
k toán .............................................................................................................. 169
5.4. Khuyến nghị đối với các công ty kiểm toán .............................................170


viii

5.5. Những lưu ý đối với các nhà đầu tư khi sử dụng thông tin kế toán công
bố của các công ty niêm yết...............................................................................172
5.6. Hạn chế của Luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................174
KẾT LUẬN CHƯ NG 5 ......................................................................................175
KẾT LUẬN ............................................................................................................176
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 177
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................178
PHỤ LỤC ...............................................................................................................196


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng 3.1. Mô t quan hệ các bi n độc lập trong mô hình .........................................84

B ng 3.2. B ng mô t m u các công ty trên SGDCK HCM sử d ng đo lƣ ng m c độ
công b thông tin và phân tích các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ công b thông tin ...87

B ng 3.3. B ng mô t m u các công ty trên SGDCK HN sử d ng đo lƣ ng m c độ
công b thông tin và phân tích các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ công b thông tin ....88

B ng 3.4. S lƣ ng công ty niêm y t chọn m u theo quy mô tài s n .......................90
B ng 3.5. Các ch m c thông tin ...............................................................................91
B ng 3.6. Các bộ ch m c có m i tƣơng quan ..........................................................93
B ng 4.1. B ng t ng h p s lƣ ng các công ty phi tài chính niêm y t trên SGDCK
TPHCM t 2008 đ n 2016 ........................................................................................98
B ng 4.2. B ng t ng h p s lƣ ng các công ty phi tài chính niêm y t trên SGDCK
Hà Nội t 2008 đ n 2016 ..........................................................................................99
B ng 4.3. Th ng kê v ch s CBTT trung

nh a năm tr n hai SGDCK.............103

B ng 4.4. B ng th ng kê theo t ng ch m c thông tin công b trên hai SGDCK ..103
B ng 4.5. Các ch m c có m c độ trình bày th p ...................................................104
B ng 4.6. B ng chi ti t m c độ CBTT v đặc đi m ho t động, kỳ k to n đơn vị
ti n tệ… ...................................................................................................................105
B ng 4.7. B ng chi ti t m c độ CBTT v chính sách k toán áp d ng ..................106
B ng 4.8. B ng chi ti t m c độ CBTT v BCĐKT và thuy t minh BCĐKT – Tài
s n ngắn h n ............................................................................................................108
B ng 4.9. B ng chi ti t m c độ CBTT v BCĐKT và thuy t minh BCĐKT – Tài
s n dài h n ...............................................................................................................110

B ng 4.10. B ng chi ti t m c độ CBTT v BCĐKT và thuy t minh BCĐKT – N
ph i tr và Ngu n v n ch sở hữu ..........................................................................112
B ng 4.11. B ng chi ti t m c độ CBTT v BCKQKD và thuy t minh BCKQKD 114
B ng 4.12. B ng chi ti t m c độ CBTT v B o c o lƣu chuy n ti n tệ .................115
B ng 4.13. B ng chi ti t m c độ CBTT các ch m c thông tin khác ....................115


x

B ng 4.14. B ng chi ti t m c độ CBTT các ch m c thông tin tự nguyện .............118
B ng 4.15. Th ng kê v ch s CBTT so sánh giữa a năm t nh chung tr n hai SGDCK ..121
B ng 4.16. Th ng kê t ng ch s CBTT trung

nh a năm so s nh giữa hai sàn

HOSE và HNX ........................................................................................................122
B ng 4.17. B ng th ng k mô t các bi n độc lập trong mô hình nghiên c u .......126
B ng 4.18. B y mô hình ph n ánh m i quan hệ giữa ch s CBTT v i các bi n độc
lập theo phƣơng ph p Stepwise ..............................................................................132
B ng 4.19. B ng phân tích ANOVA .......................................................................133
B ng 4 20 Mô h nh 1 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................135
B ng 4 21 Mô h nh 2 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................136
B ng 4 22 Mô h nh 3 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................136
B ng 4 23 Mô h nh 4 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................137
B ng 4 24 Mô h nh 5 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................138
B ng 4.25. Mô hình 6 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................139
B ng 4 26 Mô h nh 7 theo phƣơng ph p Stepwise ................................................141
B ng 4.27. Ki m định phƣơng sai sai s thay đ i ..................................................142
B ng 4.28. So sánh v i các nghiên c u trƣ c đây ..................................................142
B ng 4.29. T ng h p k t qu ki m định .................................................................143



xi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Nhân t

nh hƣởng t bên ngoài doanh nghiệp ........................................70

Hình 3.1. Quy trình nghiên c u ................................................................................71


xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐKT

B ng cân đ i k toán

BCKQKD

Báo cáo k t qu ho t động kinh doanh

BCLCTT

B o c o lƣu chuy n ti n tệ

BCTC

Báo cáo tài chính


CBTT

Công b thông tin

CTNY

Công ty niêm y t

DN

Doanh nghiệp

FASB

Hội đ ng Chuẩn mực k toán tài chính Mỹ (Financial Accounting
Standard Board)

IAS

Chuẩn mực k toán qu c t (International Accounting Standard)

IASB

Hội đ ng Chuẩn mực k toán qu c t (International Accounting
Standard Board )

IFRS

Chuẩn mực Báo cáo tài chính qu c t (International Financial

Reporting Standard)

HN

Hà Nội

HNX

Sở giao dịch ch ng khoán Hà Nội

HOSE

Sở giao dịch ch ng khoán thành ph H Chí Minh

HTK

Hàng t n kho

SGDCK

Sở giao dịch ch ng khoán

TM BCTC

Thuy t minh Báo cáo tài chính

TPHCM

Thành ph H Chí Minh


TSCĐ

Tài s n c định

TTCK

Thị trƣ ng ch ng khoán

UBCKNN

Ủy ban ch ng kho n Nhà nƣ c

VAS

Chuẩn mực k toán Việt Nam (Vietnamese Accounting Standards)

VCSH

V n ch sở hữu


1

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đ i c a TTCK là nhu cầu khách quan c a n n kinh t thị trƣ ng khi
phát tri n đ n một giai đo n nh t định mà v n đ tài tr v n trung và dài h n cho
doanh nghiệp và chính ph trở nên h t s c cần thi t đ duy trì sự phát tri n. Thông
qua TTCK, các doanh nghiệp có th mở rộng s n xu t kinh oanh nâng cao năng
lực c nh tranh đ i m i công nghệ hiện đ i, học tập nhi u kinh nghiệm t ch c,

qu n lý c a c c đ i tác chi n lƣ c là các tập đoàn và công ty nƣ c ngoài; t đ t o
đi u kiện thuận l i cho việc thực hiện chính sách mở cửa và c i cách kinh t c a
Chính ph . Thị trƣ ng ch ng kho n là nơi tập trung nhi u đ i tƣ ng tham gia v i
các m c đ ch và sự hi u bi t kh c nhau; đ là c c oanh nghiệp nhận đầu tƣ nhà
đầu tƣ cơ quan ph p quy n và các công ty ch ng kho n…
V i sự phát tri n c a thị trƣ ng ch ng khoán, thông tin luôn là y u t then
ch t, nh y c m và nh hƣởng m nh mẽ đ n hành vi c a t t c c c đ i tƣ ng tham
gia thị trƣ ng. Xu t phát t yêu cầu thông tin ngày càng cao c a c c đ i tƣ ng này,
thông tin đƣ c huy động t mọi ngu n, c thông tin chính th ng và phi chính th ng
t c c phƣơng tiện thông tin đ i ch ng nhƣ truy n h nh

o ch internet… hay

thông tin mang tính truy n miệng qua các diễn đàn sàn giao ịch… Nhƣng trong đ
ph i k đ n thông tin tài ch nh đặc biệt là thông tin k to n đƣ c trình bày trên
BCTC c a CTNY Đ là ngu n thông tin quan trọng nh t. Những thông tin này cho
ph p ngƣ i sử d ng thông tin có th đ nh gi v tình hình tài chính, hiệu qu ho t
động c a công ty niêm y t nói riêng và c a c n n kinh t nói chung.
Đ thu h t đông đ o c c nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣ c tham gia vào thị
trƣ ng ch ng kho n đ i h i các CTNY ph i cung c p thông tin trung thực đ ng tin
cậy v k t qu ho t động s n xu t kinh doanh, v năng lực qu n trị, v tình hình tài
chính c a doanh nghiệp. Việc CBTT k toán không ch cần kịp th i mà còn ph i
đầy đ , rõ ràng và chính xác. V i b n thân doanh nghiệp, việc công b thông tin
chính xác, kịp th i c

nghĩa t o lập, duy trì m i quan hệ, sự gắn k t v i c đông

các bên có liên quan và thu h t đầu tƣ hiệu qu . V i công ch ng đầu tƣ đ là cơ hội



2

ti p cận các thông tin hữu ch gi p đƣa ra c c quy t định đầu tƣ ph h p c ng nhƣ
gi m s t đ nh gi hiệu qu ho t động c a doanh nghiệp. V i cơ quan qu n l đ là
kênh thông tin ph c v công tác giám sát, qu n lý thị trƣ ng…
Tuy nhiên, những quy định hiện nay v CBTT k to n c n chƣa đƣ c chặt
chẽ đ t o kẽ hở cho các CTNY trên sàn giao dịch ch ng khoán CBTT k toán sai
lệch hoặc chậm trễ đ gây thiệt h i cho c c nhà đầu tƣ và ngƣ i sử d ng thông tin.
Và hệ l y c a nó là TTCK m đ m v i chu i ngày ch s VN Index liên t c s t
gi m k o ài Đi u này còn t o ra r t nhi u b t l i cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong việc ti p cận v n t c thị trƣ ng trong và ngoài nƣ c.
Xu t phát t t tầm quan trọng c a v n đ CBTT k toán c a các CTNY và
tình hình thực tiễn TTCK Việt Nam những năm gần đây, tác gi quy t định chọn đ
tài “Nghiên cứu công bố thông tin kế toán của các công ty niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam” làm đ tài Luận án c a mình, v i mong mu n gi i
quy t những v n đ đang t n t i, c v lý luận và thực tiễn. Việc ti n hành nghiên
c u đ tài phần nào đ là cơ sở giúp cho các t ch c ngh nghiệp trong việc ban
hành các chuẩn mực k toán, chuẩn mực ki m toán và chuẩn mực trình bày báo cáo
tài chính; các nhà ho ch định chính sách trong việc ban hành luật quy định v
CBTT k to n; c c CTNY c căn c đ tăng cƣ ng m c độ cung c p các thông tin
hữu ích và th a mãn t i ƣu nhu càu t i ƣu c a c c nhà đầu tƣ Nhƣ vậy, sẽ khôi
ph c đƣ c ni m tin c a nhà đầu tƣ vào TTCK gi p thị trƣ ng ho t động sôi động
trở l i.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của Luận án là: khám phá và tìm hi u thực tr ng m c
độ CBTT k toán c a các CTNY trên TTCK Việt Nam giai đo n hiện nay, các nhân
t

nh hƣởng đ n m c độ CBTT k toán này và đ xu t những khuy n nghị nhằm


nâng cao m c độ CBTT k toán c a các CTNY.
V i m c tiêu t ng qu nhƣ trên, mục tiêu cụ thể của Luận án là:
- Đo lƣ ng m c độ công b thông tin k toán c a các công ty niêm y t trên
thị trƣ ng ch ng khoán.


3

- Đ nh gi m c độ công b thông tin k toán c a các doanh nghiệp niêm y t
trên thị trƣ ng ch ng khoán Việt Nam th i gian qua.
- Đ nh gi c c nhân t

nh hƣởng đ n m c độ công b thông tin trong BCTC

c a các công ty niêm y t.
- Đ xu t một s khuy n nghị nhằm tăng cƣ ng m c độ công b thông tin
c a các doanh nghiệp niêm y t, góp phần phát tri n thị trƣ ng ch ng khoán Việt
Nam theo hƣ ng b n vững.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Xu t phát t m c tiêu nghiên c u nêu trên, tác gi đƣa ra c c câu h i nghiên
c u nhƣ sau:
1. Đo lƣ ng m c độ CBTT k toán c a các công ty niêm y t đƣ c thực hiện
nhƣ th nào?
2. Các nhân t nào nh hƣởng đ n ch s đo lƣ ng m c độ CBTT k toán c a
các công ty niêm y t?
3. Những khuy n nghị nào cần đ xu t đ nâng cao m c độ CBTT k toán c a
các công ty niêm y t?


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Đ i tƣ ng nghiên c u bao g m m c độ CBTT k toán c a các công ty niêm
y t trên TTCK Việt Nam và các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ CBTT k toán c a

các công ty niêm y t trên TTCK Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu
+ Ph m vi v nội dung: Nghiên c u v CBTT k toán c a các CTNY trên
TTCK là một trào lƣu nghi n c u l n trên th gi i nói chung và ở Việt Nam nói
riêng, tuy nhiên m i một công trình nghiên c u không th đi h t vào các khía c nh
c a trào lƣu này mà ch tập trung khai thác một khía c nh nào đ c a trào lƣu
nghiên c u. Do vậy, Luận án này ch tập trung nghiên c u m c độ CBTT k toán
c a các CTNY trên TTCK Việt Nam. M c độ CBTT k to n đƣ c đo ằng s
lƣ ng các ch tiêu công b trên Báo cáo tài chính c a các công ty niêm y t dựa trên


4

cơ sở khuôn kh pháp lý hiện hành v CBTT k to n n i chung đặc biệt là các
chuẩn mực k toán và ch độ k toán.
+ Ph m vi v không gian: X t tr n g c độ cung cầu v n, các công ty niêm
y t đƣ c phân lo i thành công ty tài chính kinh doanh ti n tệ và các công ty phi tài
chính s n xu t, kinh doanh hàng hóa và dịch v thông thƣ ng. Lo i hình công ty tài
chính kinh doanh ti n tệ c đặc đi m v hàng hóa, dịch v cung c p thuộc lo i đặc biệt
- t đ đặc đi m ho t động, t ch c qu n lý, yêu cầu v ghi nhận k toán và cách th c
trình bày các ch ti u tr n

o c o tài ch nh c ng kh c iệt v i các công ty phi tài chính


s n xu t, kinh doanh hàng hóa và dịch v thông thƣ ng. Sự khác biệt giữa hai lo i công
ty này nh hƣởng t i dữ liệu thu thập ph c v quá trình nghiên c u và hơn nữa do có
sự gi i h n v th i gian thực hiện nghiên c u nên tác gi ch tập trung thực hiện thu
thập s liệu các công ty phi tài chính niêm y t, không nghiên c u v các công ty tài
ch nh nhƣ nhƣ ngân hàng

o hi m, ch ng khoán, t ch c tín d ng…

TTCK Việt Nam bao g m thị trƣ ng giao dịch tập trung và thị trƣ ng giao dịch
phi tập trung. Thị trƣ ng giao dịch tập trung bao g m SGDCK TP HCM và HN. Việc
vận hành c a TTCK phi tập trung chƣa c t nh chuẩn h a nhƣ t i TTCK tập trung. Các
công ty phi tài chính niêm y t t i SGDCK TPHCM và SGDCK HN đa
ngh và vị tr địa lý kinh doanh. Do đ

ng các ngành

Luận án xin ch tập trung thu thập dữ liệu v

thông tin KTTC c a các công ty phi tài chính niêm y t t i SGDCK TPHCM và HN
+ Ph m vi v th i gian: Dữ liệu nghiên c u trong giai đo n 3 năm t năm
2014 đ n năm 2016.
Vậy ph m vi nghiên c u c a Luận án là M c độ CBTT k toán c a các công
ty phi tài chính niêm y t trên TTCK Việt Nam t i c hai SGDCK tập trung TPHCM
và HN giai đo n t 2014 đ n 2016.

5. Phương pháp nghiên cứu
Tác gi đ sử d ng k t h p phƣơng ph p c u định t nh và định lƣ ng v i các
m c đ ch c th sau:
- Phƣơng ph p nghi n c u định tính: Phƣơng ph p nghi n c u định t nh đƣ c

thực hiện thông qua nghiên c u tài liệu, nghiên c u tình hình thực tiễn. T đ t c gi


5

đ t ng qu t h a cơ sở lý luận v CBTT k to n c c phƣơng ph p xây ựng ch s
m c độ CBTT k toán, xây dựng mô hình nghiên c u và gi thuy t nghiên c u v các
nhân t

nh hƣởng đ n m c độ CBTT k toán c a các công ty niêm y t trên TTCK

Việt Nam.
- Phƣơng ph p nghi n c u định lƣ ng: Dựa trên dữ liệu c a 286 công ty
niêm y t phi tài chính trên SGDCK TP HCM và SGDCK Hà Nội trong 3 năm 2014,
2015 và 2016 tác gi thực hiện c c ƣ c ki m định mô hình nghiên c u v i sự h
tr c a phần m m SPSS 22.

6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Thông tin k toán công b trên Báo cáo tài chính c a các CTNY luôn là y u
t nh y c m và có m c nh hƣởng rộng t i nhi u đ i tƣ ng tham gia TTCK Do đ
việc đ m b o sự minh b ch công khai đầy đ trong CBTT k toán c a các CTNY
là đi u r t quan trọng. Trong b i c nh ngày càng phát tri n c a TTCK Việt Nam
hiện nay, nhu cầu nâng cao m c độ công b thông tin k to n qua BCTC đƣ c phát
hành bởi CTNY ngày càng t ra c p thi t v lý luận và thực tiễn. C th :
Về mặt lý luận:
Th nh t, nghiên c u đ luận gi i các lý thuy t v CBTT k toán, cách xây
dựng ch s đo lƣ ng m c độ CBTT k toán c a các doanh nghiệp.
Th hai, nghiên c u x c định đƣ c các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ


CBTT k toán c a các công ty niêm y t trên TTCK Việt Nam, xây dựng mô hình
nghiên c u v i ba (03) nhóm nhân t

nh hƣởng g m: nhóm nhân t li n quan đ n

qu n lý doanh nghiệp, nhóm nhân t liên quan đ n c u trúc sở hữu và nhóm nhân t
li n quan đ n đặc đi m c a doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn:
Th nh t, nghiên c u đ xây ựng đƣ c ch s đo lƣ ng m c độ CBTT k
toán c a các CTNY trên TTCK Việt Nam
Th hai, nghiên c u x c định đƣ c các nhân t

nh hƣởng đ n m c độ

CBTT k toán c a các công ty phi tài chính niêm y t t i Việt Nam.


6

Th ba, k t qu nghiên c u giúp ngƣ i sử d ng thông tin k to n trong đ c
c c nhà đầu tƣ c th đ nh gi đƣ c m c độ CBTT k toán c a các CTNY trên
TTCK Việt Nam đ có quy t định đ ng đắn trong ho t động đầu tƣ
Th tƣ, k t qu nghiên c u cung c p cho c c cơ quan qu n l Nhà nƣ c v
lĩnh vực k toán, ki m toán, các hiệp hội ngh nghiệp toàn c nh v tình hình m c
độ CBTT k toán c a các CTNY t i Việt Nam Qua đ đ xu t các khuy n nghị
nhằm qu n lý, giám sát ho t động CBTT k toán c a c c CTNY theo hƣ ng giúp
cho TTCK phát tri n theo hƣ ng b n vững.
Th năm, k t qu nghiên c u là cơ sở gi p cho c c CTNY đƣa ra c c chi n
lƣ c, gi i ph p tăng cƣ ng qu n trị doanh nghiệp gi p gia tăng m c độ CBTT k

to n đ p ng ngày càng t t hơn nhu cầu c a c c đ i tƣ ng sử d ng thông tin k toán.

7. Kết cấu uận án
Ngoài phần gi i thiệu nghiên c u và k t luận, Luận n đƣ c chia làm 5
chƣơng:
Chương 1: T ng quan các công trình nghiên c u v công b thông tin k
toán c a các công ty niêm y t trên thị trƣ ng ch ng khoán.
Chương 2: Cơ sở lý luận v công b thông tin k toán c a các công ty niêm
y t trên thị trƣ ng ch ng khoán.
Chương 3: Phƣơng ph p nghi n c u và gi thuy t nghiên c u
Chương 4: K t qu nghiên c u
Chương 5: Các khuy n nghị t k t qu nghiên c u.


7

CHƯ NG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG
BỐ THÔNG TIN KẾ TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Thông tin k toán công b là những thông tin do k toán cung c p đƣ c các
CTNY công b rộng r i ra công ch ng C c thông tin này thƣ ng đƣ c trình bày
trên các BCTC c a các CTNY. Do vậy, nghiên c u v thông tin k toán công b có
th đƣ c hi u là một phần c a nghiên c u v thông tin đƣ c công b trên các Báo
c o thƣ ng niên c a doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây nội dung nghiên c u CBTT k toán đ đƣ c
nghiên c u t i nhi u qu c gia, trong nhi u th i đi m và v i các ph m vi khác nhau.

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến đo lường công bố thông tin kế toán

của doanh nghiệp
Một trong những h n ch quan trọng trong các nghiên c u CBTT là sự khó
khăn trong đo lƣ ng CBTT (Healy và cộng sự, 1999). CBTT nói chung và CBTT
k toán nói riêng là một khái niệm ph c t p, b n ch t c a nó có tính nhi u mặt và
mang tính ch quan (Beattie và cộng sự, 2004). Các nghiên c u hiện có ch p nhận
một sự đa

ng các các ti p cận v đo lƣ ng CBTT k toán. Theo Beattie và cộng

sự (2004), có th k đ n hai cách ti p cận kh c nhau cho ph p đo lƣ ng việc công
b là lo i ch quan (Su jective tools) và kh ch quan (O jective tools) Trong đ
phƣơng ph p ch quan (ví d nhƣ phƣơng ph p đi u tra, b ng câu h i, ý ki n
chuy n gia…) ao g m những phƣơng ph p (“tools”) sử d ng trực ti p mà không
cần căn c vào ngu n c a thông tin nghiên c u (Imhoff, 1992, Coleman và Eccles,
1997, Welker, 1995) C n phƣơng ph p kh ch quan (v

nhƣ xây ựng ch s

CBTT…) l i ti p cận m c độ và ch t lƣ ng CBTT k toán theo hƣ ng là dựa vào
ngu n thông tin g c một cách trực ti p đ

đ t đƣ c thông tin cần thi t


8

(Krippendorff, 1980, Lang và Lundholm, 2000, Weber, 1985, Botosan, 1997). T ng
phƣơng ph p ti p cận đƣ c th hiện c th

ƣ i đây:


1.1.1.1. Phương pháp tiếp cận theo hướng chủ quan
Hai phƣơng ph p ch nh đƣ c sử d ng trong lo i ch quan đ đo lƣ ng CBTT
k toán là ph ng v n và b ng câu h i (thƣ ng hay gọi là Đi u tra) đƣ c thực hiện
bởi một vài tác gi Hassan và Marston (2010) v i m c đ ch cung c p sự đ nh gi
cho các chuyên gia hoặc những đ i tƣ ng mu n bi t v m c độ CBTT k toán c a
những doanh nghiệp c th .
Sử d ng phƣơng ph p ph ng v n và b ng h i đ i h i ngƣ i sử d ng (ví d
nhƣ nhà đầu tƣ chuy n gia phân t ch) ph i có hi u bi t nh t định v những kho n
m c đƣ c công b c a công ty thì báo cáo m i có những giá trị nh t định.
Ở Mỹ, r t nhi u nghiên c u v CBTT k to n tài ch nh đƣ c thực hiện nh
vào c c phƣơng ph p ở tr n Đặc biệt, nhi u cuộc đi u tra đƣ c thực hiện bởi 2 t
ch c Li n đoàn Phân t ch tài ch nh (Financial Analyst Federation - FAF) và Viện
phân tích tài chính công ch ng (Institute of Chartered Financial Analyst - ICFA), 2
t ch c này đƣ c sáp nhập l i thành Hiệp hội Nghiên c u và Đầu tƣ (Association
for Investment Managementand Research – AIMR) (đ n năm 2004 đƣ c đ i tên là
Hiệp hội Phân tích tài chính công ch ng (Chartered Financial Analyst - CFA).
T t c c c phƣơng ph p đƣ c thực hiện nhằm đƣa một báo cáo g m những
đ nh gi t ng quan v việc CBTT k toán c a những công ty l n v nhi u lĩnh vực
kh c nhau Thƣ ng th trung

nh c 20 lĩnh vực đƣ c phân tích v i kho ng trung

bình 18 công ty và v i kho ng 13 chuy n gia đ nh gi cho m i một lĩnh vực. Báo
cáo này bao g m những đ nh gi c a các chuyên gia v việc CBTT k toán bắt
buộc và tự nguyện trong 3 lo i tài liệu sau:
- Ph t hành

o c o thƣ ng niên và những báo cáo theo yêu cầu khác.


- Báo cáo theo quý và những thông tin công b nhƣng không ắt buộc.
- Các v n đ công b khác.


9

Đi m đ nh gi cu i c ng đƣ c tính toán theo phƣơng ph p c trọng s dựa
vào các tiêu chí khách quan c a các chuyên gia phân tích v 3 tài liệu ở trên. Và k t
qu này

ng đ x p h ng.

Các ch s đƣ c đƣa ra ởi AIMR đƣ c sử d ng trong nhi u nghiên c u khác
nhau nhƣ là một thƣ c đo cho m c độ CBTT k toán (Ví d nhƣ trong c c nghi n
c u c a Imhoff (1992), Welker (1995), Lang và Lundholm (1996), Sengupta
(1998), Healy và cộng sự (1999), Bushee và Noe (2000), Botosan và Plumlee
(2002), Gelb và Zarowin (2002), Byard và Shaw (2003)).
Phƣơng ph p ti p cận t b ng h i c ng đƣ c sử d ng

n ngoài nƣ c Mỹ

thông qua hệ th ng b ng x p h ng đƣ c đƣa ra ởi một s t ch c khác. Ví d nhƣ
t ch c CLSA (Credit Lyonnais Securities Asia), họ sử d ng b ng x p h ng đ đƣa
ra báo cáo g m ý ki n c a chuyên gia phân tích v việc CBTT k toán ở những khía
c nh qu n trị công ty t i những thị trƣ ng m i n i. B ng x p h ng này dựa vào
b ng h i đƣ c phân tích bởi CLSA trong đ sử d ng những câu h i theo ki u phân
đôi (câu h i C /Không) đ làm gi m sự ch quan c a các nhà phân t ch khi đ nh
giá (Krishnamurti và cộng sự, 2005).
Ví d khác v việc sử d ng phƣơng ph p này đ đ nh gi đ là nghi n c u
c a Coleman và Eccles (1997). Họ sử d ng phƣơng ph p ph ng v n đ tìm hi u v

ý ki n c a 107 chuy n gia tài ch nh và 102 nhà đầu tƣ v t nh đầy đ c a CBTT v
ch tiêu ho t động, tài chính và các v n đ khác ở các công ty ở Anh.
Thông qua việc sử d ng b ng câu h i và phân tích b ng x p h ng có sẵn, việc
đ nh gi thực tr ng CBTT k toán trở nên dễ dàng, mặc

phƣơng ph p này c n

nhi u h n ch (Fink, 1995, Gillham, 2000, Frazer và Lawley, 2000). Trong thực t đ
có nhi u ch tr ch đ i v i phƣơng ph p phân t ch này (Lang và Lundholm, 1993) đ
cho rằng nhƣ c đi m l n nh t c a phƣơng ph p này là t nh ch quan c a việc x p
h ng. Healy và cộng sự (1999) ch ra rằng tiêu chí c a việc x p h ng không ph i luôn
luôn đƣ c hi u một cách rõ ràng, k t qu có th bị nh hƣởng bởi các nhân t khác.
Hơn nữa, ph i nh n m nh rằng đ đ m b o m c độ h p lý c a ch t lƣ ng
nghiên c u thì ph i đ m b o c u trúc c a các câu h i đƣ c sử d ng, b ng câu h i


10

bao g m những câu h i không rõ ràng hoặc không c

nghĩa c th làm phá v ý

nghĩa c a cuộc nghiên c u.
Một công c kh c đƣ c sử d ng trong phƣơng ph p ch quan (dựa theo một
s nghiên c u c a Lang và cộng sự (2003), Irani và Karamanou (2003)) đ là iễn
gi i bởi một s chuyên gia phân tích h tr công ty trong việc đƣa ra những dự báo
ngắn h n trong tƣơng lai đ c ng c hơn nữa môi trƣ ng thông tin c a doanh nghiệp.
Lang và Lundholm (1993) đ ch ra rằng công ty nào CBTT k toán nhi u hơn sẽ có
nhi u chuyên gia phân tích h tr hơn và c sự sai s t t hơn khi ự báo l i nhuận.
Đi u này lý gi i t i sao sự CBTT k toán nhi u hơn sẽ giúp cho các nhà chuyên gia

phân t ch ch nh x c hơn ởi họ có nhi u thông tin hơn đ thực hiện (Healy và Papelu,
2001).

1.1.1.2. Phương pháp tiếp cận theo hướng khách quan
Lo i khách quan dựa theo các phân tích trực ti p t các tài liệu ngu n nơi mà
thông tin có sẵn. Công c c a phƣơng ph p kh ch quan ch nh là phân t ch văn

n

(textual analysis), báo cáo v những công b và sự kiện mang tính ch t định kỳ
(reporting on the frequency of disclosure and events); và sử d ng các ch s CBTT
k toán (disclosure indexes)
a. Phương pháp phân tích văn bản (Textual Analysis)
Krippendorff (1980) đ định nghĩa phƣơng ph p này ao g m một lo t quá
trình thu thập và t ch c thông tin theo một m u tiêu chuẩn hóa cho phép nhà phân
tích có th phân tích, suy luận v những đặc t nh và
Đ đ m b o k t qu phân t ch c

nghĩa c a thông tin ghi nhận.

nghĩa th qu tr nh phân lo i này ph i đ ng tin

cậy (những ngƣ i kh c nhau m h a văn

n ph i theo cách gi ng nhau) và có giá

trị (các giá trị khác nhau t o ra t quá trình phân lo i th hiện những đi u nhà phân
tích mu n nghiên c u) (Weber, 1985).
Phƣơng ph p liệt kê t t c các m c, nhóm dữ liệu đƣ c công b
lƣ ng t , câu bao g m trong c c


đ ms

o c o thƣ ng niên (Marston và Shrives, 1991).

Thông thƣ ng là sử d ng câu nhƣ là một đơn vị đ

phân t ch đ

trở nên ph

bi n (Entwistle, 1999, Williams, 1999). Tuy nhiên không chắc chắn rằng phƣơng


11

ph p đo lƣ ng m c độ công b có th là phƣơng ph p th ch h p đ đo lƣ ng ch t
lƣ ng công b . M c độ công b cao hơn không c nghĩa là sẽ đƣa đ n một m c t t
hơn v ch t lƣ ng thông tin hoặc tính minh b ch.
Khi sử

ng kỹ thuật phân t ch văn

n t ng s thông tin c th đƣ c đo

ằng cách tham chi u đ n c c thông tin cần ph i công

c a một công ty đ đ m

s lƣ ng thông tin c sẵn v một ch đ c th s lƣ ng t và s câu (Hackston và

Milne, 1996).
Phân t ch văn

n c th đƣ c thực hiện v i tham chi u đ n a kh a c nh

ch nh: (1) phân t ch chuy n đ ; (2) phân t ch c ph p (hoặc nghi n c u kh năng
đọc); và (3) phân t ch ngôn ngữ
Phân tích chuy n đ tập trung vào việc x c định sự t n t i hoặc tần su t c a
một s lo i t hoặc kh i niệm ch nh li n quan đ n một ch đ hoặc nhi u ch đ c
th Phân t ch c th là một phần (ch ki m tra một phần c a một tài liệu) hoặc hoàn
ch nh ( ao g m toàn ộ tài liệu) (Beattie và cộng sự 2004).
Phân t ch c ph p tập trung vào sự kh khăn v nhận th c c a việc đọc tài
liệu văn

n Đặc iệt c c nghi n c u li n quan đ n t nh ễ đọc đƣ c t ch c đ

định lƣ ng độ kh nhận th c c a văn

n và thƣ ng sử

ng công th c nhƣ ch s

Flesch (ch m c ựa tr n sự k t h p độ ài c a câu và s âm ti t) đ đo lƣ ng Đi m
s thu đƣ c so s nh v i c c đi m chuẩn
“t nh lƣu lo t” c a văn

n ngoài đ đ nh gi m c độ kh khăn và

n đƣ c phân t ch Những đi m s này đƣ c p


ng cho

báo cáo tài chính và báo cáo thƣ ng ni n đ hi u m c độ ễ đọc
Cu i c ng phân t ch nội ung ti n ti n nh t là phân t ch ngôn ngữ

ựa tr n

l thuy t câu chuyện truy n thông đƣ c ph t tri n ởi De Beaugrande và Dressler
(1981) và ch m c văn

n đƣ c ph t tri n ởi Rose erry (1995)

Bƣ c đầu ti n là lựa chọn c c công ty cần nghi n c u và tài liệu đ phân
t ch trong hầu h t c c nghi n c u đ u ch ra là báo c o thƣ ng ni n v n đƣ c coi
là ngu n thông tin t t nh t cho nghi n c u lo i này (Gray và cộng sự 1995).


×