Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TRỌN BỘ CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG part 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.5 KB, 8 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI

CÂU HỏI BảO Vệ Đồ áN
THIếT Kế CÔNG TRìNH NềN MặT ĐƯờNG

Câu1: Khi nào thì kiểm tra ổn định?
Huyc3c4: Có rất nhiều hiện tợng mất ổn định nh trợt taluy, sụt lở, trợt lở, nền
đờng phải đảm bảo ổn định toàn khối, tức là không đợc phép xảy ra các hiện tợng
trên. Các vị trí cần kiểm toán ổn định mái dốc đợc quy định cụ thể trong mục 3.2
22TCN 171-87. Trong phạm vi đồ án chỉ xét đến mất ổn định do trợt taluy, nếu nền
đờng là đào sâu đắp cao (trên 12m) => trọng lợng khối lợt lớn, nếu nền đờng đắp
trên nền đất yếu hoặc ta luy đào là đất yếu => chỉ tiêu cơ lý kém, ngoài ra kiểm toán ổn
định nh trên chỉ mới xét đến cơ học, trên thực tế còn phải xem xét đến các nguyên
nhân khác gây bất lợi nh địa chất, thủy văn, khí hậu phức tạp, vùng có động đất
Câu 2: Thành phần tan trong công thức xác định h/s ổn định K ý nghĩa là gì?
Huyc3c4: Trong công thức xác định h/s ổn định K của nền đờng là góc nội ma sát
của đất trên đáy mặt trợt đi qua, tan chính là hệ số ma sát tại vị trí mặt trợt.
Câu 3: So sánh 2 phơng pháp Fellenius và Bishop?
Huyc3c4: (nên vẽ hình)
- Giống nhau: Đều giả thiết khối đất trên taluy mất ổn định sẽ trợt theo mặt trợt trụ
tròn, đều phân khối trợt thành các mảnh và kiểm toán ổn định theo công thức:
i=n

M giu
i



K=

i =1
i=n

M truot
i

i =1

- Khác nhau:
+ Fellenius: Giả thiết cả khối trợt sẽ trợt cùng 1 lúc nên giữa các mảnh trợt
không có lực ngang tác dụng lên nhau.
+ Bishop: Mỗi mảnh trợt có xét thêm các lực ngang Ei +1 và Ei 1 tác dụng từ hai
phía của mảnh trợt mà không quan tâm tới vị trí điểm đặt của các lực ngang đó,
các thành phần lực ngang này không trực tiếp gây mômen với tâm trợt O, tuy
nhiên lại xuất hiện trong thành phần của các lực N i và Ti
Câu 4: Không xét đến p/a phân kỳ có đợc không?
Huyc3c4: Có thể không xét đến phơng án phân kỳ bỏi vì:
Phơng án đầu t phân kỳ là 1 phần của phơng án đầu t tập trung, đợc đa ra để so
sánh hiệu quả kinh tế của 2 phơng án đầu t. Đầu t phân kỳ là dựa vào kết cấu áo
đờng đã xác định đợc theo phơng án đầu t tập trung để xét đến việc chia quá trình
xây dựng k/c áo đờng thành các giai đoạn, sao cho trong quá trình đó cờng độ k/c áo
đờng vẫn đáp ứng đợc nhu cầu và tăng dần theo cờng độ xe tại thời điểm thích hợp.
Việc có đầu t phân kỳ đợc không sẽ quyết định việc có xét đến phơng án phân kỳ
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x



TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI

đầu từ không. Hình thức đầu t sẽ phụ thuộc vào yêu cầu và khả năng đáp ứng vốn của
chủ đầu t, ngoài ra còn phụ thuộc vào ý nghĩa và tầm quan trọng của tuyến đờng.
Câu 5: Kiểm toán gồm những gì, ý nghĩa và vị trị kiểm toán?
Huyc3c4:
- Dựa vào các hiện tợng phá hoại của kết cấu áo đờng => việc tính toán thiết kế kết
cấu áo đờng mềm phải đợc kiểm toán theo 3 trạng thái giới hạn là: độ võng giới hạn,
giới hạn về trợt trong nền đất và các lớp vật liệu kém dính, điều kiện chịu kéo uốn.
- ý nghĩa và vị trí kiểm toán: (nên vẽ hình ra)
+ Giới hạn về trợt: Đảm bảo k/c áo đờng không phát sinh biến dạng dẻo và kết cấu
áo đờng chủ yếu làm việc ở giai đoạn đoàn hồi. Vị trí kiểm toán là trong (trên bề
mặt) đất nền và các lớp vật liệu kém dính nh sỏi, cát, cấp phối thiên nhiên,Các
lớp móng đá dăm, đất gia cố chất liên kết vô cơ, thờng không kiểm tra điều kiện
này vì chúng có cờng độ chống cắt lớn.
+ Giới hạn về kéo uốn: Đảm bảo không phá hoại cấu trúc vật liệu dẫn đến phát sinh
vết nứt do ứng suất sinh ra khi áo đờng bị võng dới tác dụng của tải trọng. Vị trí
kiểm toán là dới đáy các lớp vật liệu có tính toàn khối, vì chỉ vật liệu toàn khối thì
mới chịu uốn.
+ Giới hạn võng đàn hồi (biến dạng thẳng đứng): Độ võng của cả k/c áo đờng dới
tác dụng của tải trọng xe không đợc vợt quá độ võng cho phép nhằm giảm biên độ
giao động thẳng đứng của vật liệu trong k/c áo đờng gây ra do tác dụng của tải
trọng trùng phùng (xe đến thì võng xuống, xe đi thì hồi phục) => hạn chế phát triển

của hiện tợng mỏi => tăng cờng độ k/c áo đờng. Ngoài ra biến dạng thẳng đứng
lớn cũng làm ứng suất cắt và ứng suất uốn ở 2 trạng thái còn lại lớn. Kiểm toán võng
là kiểm toán độ võng của cả kết cấu áo đờng nên không có vị trí riêng, tuy nhiên độ
võng thực tế đợc xác định ngay trên bề mặt áo đờng.
Câu 6: Đờng cấp phối của mỗi loại VL là cong hay thẳng, tại sao? Nhìn vào đấy làm
thế nào để biết vật liệu có đạt yêu cầu hay ko?
Huyc3c4:
- Đờng cấp phối của mỗi loại vật liệu là đờng cong. Tại vì dải phân bố kích thớc hạt
trong 1 cấp phối là rất lớn, kích thớc giữa hạt lớn nhất và hạt bé nhất gấp nhau hàng
ngàn lần, do vậy để biểu diễn quan hệ giữa thành phần và kích thớc hạt 1 cách dễ dàng
hơn ngời ta dùng hệ trục tọa độ bán logarit. Mặt khác cấp phối hạt dùng làm vật liệu
k/c áo đờng có thành phần tuân thủ nguyên lý cấp phối liên tục. Vậy đờng cấp phối
hạn sẽ là đờng logarit => sẽ là đờng cong. Tuy nhiên thí nghiệm xác định thành phần
hạt không thể đầy đủ hết các cỡ hạt mà chỉ đợc xác định theo số lợng hạn chế các lỗ
sàng => bị gián đoạn => đờng cấp phối thực tế trên bản vẽ là dạng đờng gãy khúc tại
vị trí các mắt sàng.
- Dựa vào đờng cấp phối giới hạn min, max xác định từ tiêu chuẩn áp dụng sẽ xác định
đợc cấp phối đạt yêu cầu nếu thuộc khoảng cho phép đó
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x


TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI


Câu 7: Lớp móng trên dùng CP đã dăm loại 2, lớp dới dùng CP đã dăm loại 1 đợc ko?
Huyc3c4: Không đợc! Tại vì:
- Trong đồ án, mặt đờng là loại cấp cao A1, do vậy theo 22TCN 334-06 lớp móng trên
không thể dùng CPĐD loại 2.
- Theo biểu đồ phân bố ứng suất trong k/c áo đờng (nên vẽ hình) thì lớp trên sẽ chịu
ứng suất lớn hơn, càng xuống sâu thì ứng suất càng giảm, do vậy lớp móng trên cần có
cờng độ cao hơn lớp móng dới để đảm tính kinh tế - kỹ thuật (tận dụng đợc khả
năng làm việc của vật liệu). Tuy nhiên gần đây ngời ta có đề cập đến vệc bố trí k/c áo
đờng theo k/c ngợc nhng còn ít nghiên cứu và phân tích kỹ nên cha đợc áp dụng.
Câu 8: Thí nghiệm Los Angeles là gì? cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào? xác định
đc gì qua đấy?
Huyc3c4:
- Thí nghiệm Los Angeles là thí nghiệm xác định tổn thất khối lợng của các hạt cốt liệu
khi bị va đập và mài mòn trong thùng quay (máy Los Angeles) đựng mẫu cốt liệu và bi
thép, tính bằng phần trăm khối lợng.
- Cách tiến hành thí nghiệm: Mẫu cốt liệu có khối lợng ban đầu m đảm bảo các yêu cầu
quy định đợc cho vào máy cùng các viên bi thép. Cho máy quay 500 vòng với tốc độ
30-33 vòng/phút. Sau đó lấy vật liệu ra khỏi máy sàng trên sàng 1.7mm, phần cốt liệu ở
lại trên sàng 1.7mm đợc rửa sạch, sấy đến khối lợng không đổi và cân chính xác đến
1g đợc m1. Độ hao mòn khi va đập chính là phần lọt sàng 1.7mm đợc tính theo công
thức: H m =

m m1
100
m

Câu 9: Giá trị Ne và Ntt khác nhau ở đâu và chúng dùng để làm gì?
Huyc3c4:
- Ne là số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong suốt thời hạn thiết kế (trong đồ án là 15 năm

và trên 1 làn xe) còn Ntt là số trục xe tính toán trên 1 làn xe trong 1 ngày đêm đã đợc
quy đổi về trục tiêu chuẩn.
- Trong đồ án Ne đợc dùng để xác định bề dầy tối thiểu của tầng mặt cấp cao A1 còn Ntt
đợc dùng để xác định môđun đàn hồi yêu cầu của k/c ao đờng Eyc
Câu 10: Trong kiểm tra ổn định và c xác định tại vị trí nào?
Huyc3c4: và c đợc xác định tại đáy các mảnh trợt của mặt trợt, mặt trợt đi qua
lớp đất nào thì sẽ lấy c và của lớp đất đó.
Câu 11: Tại sao phải làm móng rộng hơn mặt đờng (đờng BTXM)?
Huyc3c4: Để thuận lợi cho công tác ván khuôn trong quá trình thi công thì phải làm
móng rộng hơn mặt đờng về 2 phía ít nhất 30cm nếu dùng công nghệ thi công đơn
giản, và mỗi bên ít nhất 65cm nếu sử dụng công nghệ ván khuôn trợt.
Câu 12: Xác định W, c, , ,?
Huyc3c4:
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x


TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI

- W: Độ ẩm của đất là lợng nớc chứa trong đất so với khối lợng đất khô, xác đinh
theo thí nghiệm xác định độ ẩm trong phòng thí nghiệm TCVN 4196:1995.
W=


m1 m2
100
m2

m1: Khối lợng đất ớt ban đầu
m2: Khối lợng đất khô sau khi sấy
- c, : Lực dính đơn vị và góc nội ma sát của đất đợc xác định theo thí nghiệm xác
định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm bằng máy cắt phẳng TCVN 4199:1995.
+ ứng với các cấp tải trọng sẽ tính đợc: =

Q
P
, =
F
F

P, Q, F: lần lợt là lực pháp tuyến, lực tiếp tuyến và diện tích mặt cắt
+ Vẽ biểu đồ quan hệ từ các kết quả thí nghiệm
+ Từ biểu đồ hoặc biểu thức quan hệ = tan + c sẽ xác định đợc c và
- : Khối lợng riêng của đất là khối lợng của 1 đơn vị thể tích phần hạt cứng, khô
tuyệt đối, xếp chặt khít không lỗ rỗng. Xác định theo TCVN 4195:1995.
=

mh
Vh

mh, Vh: Lần lợt là khối lợng hạt và thể tích hạt của mẫu.
Câu 13: Tại sao lại dùng mặt trên là BTN hạt mịn? Dùng BTN hạt thô có đợc không?
Huyc3c4: Dùng BTN hạt mịn cho lớp mặt trên là vì: Khi xe chạy trên đờng, những hạt
cốt liệu lớn sẽ dễ bị bong tróc do tác dụng của bánh xe, điều này dẫn đến phá hoại lớp

mặt, tăng độ gồ ghề, ảnh hởng đến môi trờng. Do vậy theo 22TCN 211-06 và 22TCN
249-1998 thì lớp mặt trên chỉ đợc dùng BTN hạt mịn hoặc BTN hạt trung mà không
đợc dùng BTN hạt thô. Mặt khác lớp mặt trên dùng BTN hạt thô thì cờng độ sẽ thấp.
Câu 14: Khe co, khe dãn, khe dọc có tác dụng gì?
Huyc3c4:
- Khe co và khe dãn có tác dụng đảm bảo tấm BTXM đợc co dãn tự do, không phát
sinh ứng suất khi tấm bị kiềm chế uốn vồng do nhiệt. Thanh truyền lực trong khe co và
khe dãn có tác dụng truyền lực từ tấm này sang tấm kia khi tải trọng ở gần mép tấm. Do
khe dãn là điểm yếu nhất của k/c ao đờng cứng, các phá hoại chủ yếu xuất hiện tại vị
trí khe dãn, mặc dù đã có nhiều biện pháp cấu tạo nhng với khe dãn khoảng 2.5cm thì
rất khó để đảm bảo không xảy ra phá hoại, nhất là phá hoại do nớc mặt thấm xuống
khe. Vì vậy trong tiêu chuẩn mới (áp dụng trong đồ án) chỉ bố trí khe dãn tại vị trí
chuyển tiếp giữa k/c áo đờng mềm và k/c áo đờng cứng hoặc vị trí tiếp giáp với cầu,
ứng suất do nhiệt đã đợc tính toán đầy đủ để tấm đủ chịu đợc.
- Khe dọc có tác dụng phân tấm theo chiều ngang, khi bề rộng vệt rải >4.5m thì phải
thiết kế khe dọc, thờng dùng khe dọc giả, khi khe dọc nằm đúng tim đờng có tác dụng
phân chia đờng thành 2 làn có độ dốc ngang đổ về 2 phía thì cấu tao khe dọc ngừng thi
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x


TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI


công. Thanh liên kết trong khe dọc có tác dụng giữ 2 tấm BTXM liên kết với nhau và
không dịch chuyển ra lề.
Câu 15: Trình tự tính toán k/c áo đờng mềm?
Huyc3c4:
Số liệu đầu vào: Tiêu chuẩn áp dụng, thành phần dòng xe năm 15, hệ số tăng xe, các chỉ
tiêu cơ lý của đất nền, vật liệu dự kiến làm k/c áo đờng, đơn giá VLXD của địa phơng
Tính toán số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn Tính số trục xe tiêu chuẩn trên 1
làn Ntt Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trên 1 làn trong thời hạn tính toán Ne
Dự kiến dùng loại tầng mặt (dùng tầng mặt cấp cao A1) Từ Ne tra bảng đợc bề dày
tối thiểu hmin của tầng mặt cấp cao A1, từ đấy chọn chiều dày tầng mặt h hmin, chọn các
lớp trong tầng mặt Từ số trục tính toán Ntt tra đợc Eyc Xác định Ech từ Eyc
Xác định đợc môđun đàn hồi chung của tầng móng và nền đất trong phạm vi tác dụng
Ech2 Đa ra các phơng án móng, tính toán và chọn bề dày thích hợp của các lớp
trong tầng móng, so sánh giá thành các phơng án móng để chọn phơng án tốt nhất #
Kiểm toán kết cấu áo đờng theo 3 trạng thái giới hạn Từ phơng án đầu t tập trung
đa ra phơng án đầu t phân kỳ xác định Eyc so sánh với Ech.m của phơng án tập
trung để chọn thời gian các giai đoạn đầu t chọn kết cấu áo đờng cho các giai
đoạn Kiểm toán kết cấu áo đờng trong các giai đoạn So sánh phơng án đầu t
tập trung và phơng án đầu t phân kỳ để chọn hình thức đầu t Đa ra các yêu cầu
vật liệu làm kết cấu áo đờng.
Câu 16: Xác định đờng cong cấp phối nh thế nào?
Huyc3c4: Mẫu vật liệu đợc sàng trên bộ sàng tiêu chuẩn có kích thớc các mắt sàng
nh quy định trong quy trình áp dụng đối với từng loại vật liệu. Tính tỷ lệ lọt sàng theo
phần trăm khối lợng của mẫu mang đi thí nghiệm ứng với các kích thớc mắt sàng. Từ
tỷ lệ lọt sàng ứng với các đờng kính mắt sàng, biểu diễn quan hệ này lên hệ trục tọa độ
bán logarit, 1 trục thể hiện tỷ lệ phần trăm lọt sàng, 1 trục thể hiện kích thớc mắt sàng
theo tỷ lệ logarit. Nối các điểm quan hệ giữa tỷ lệ lọt sàng và kích cỡ mắt sàng lại ta
đợc đờng cấp phối hạt của mẫu vật liệu có dạng đờng cong.
Câu 17: Hệ số ổn định nền đờng là gì? Nếu nền đờng không ổn định thì làm thế nào?
Huyc3c4:

- Hệ số ổn định nền đờng K là hệ số dùng để đánh giá mức độ ổn định toàn khối của
nền đờng khi giả sử nền đờng bị trợt theo mặt trợt giả định. K đợc xác định từ tỷ
số giữa thành phần ngăn cản trợt và thành phần gây trợt. Hệ số ổn định cho phép có
giá trị tùy vào phơng pháp kiểm toán trợt nhng K luôn lớn hơn 1
- Nếu nền đờng không ổn định thì phải dùng các biện pháp gia cố đợc trình bày trong
22TCN 171-87 cụ thể nh làm tờng chắn, làm bệ phản áp, cọc ghìm, đất có cốt, phun
vữa, hạn chế chiều cao mái dốc, đánh cấp Bên cạnh đó còn xem xét đến các giải pháp
ngăn cản nớc mặt, nớc ngầm, tác dụng đến nền đờng.
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x


TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI

Câu 18: Trị số CBR là gì? Phơng pháp xác đinh?
Huyc3c4:
- CBR đặc trng cho biến dạng của đất hoặc vật liệu, là tỷ số (tính bằng phần trăm) giữa
áp lực nén do đầu xuyên gây ra trên lớp vật liệu thử nghiệm và áp lực nén gây ra trên lớp
vật liệu tiêu chuẩn ứng với cùng 1 chiều sâu xuyên quy định.
- Trị số CBR có thể xác định trong phòng thí nghiệm theo 22TCN 332-06 hoặc ngoài
hiện trờng theo TCVN 8821:2011. 2 phơng pháp thí nghiệm này giống nhau, với thí
nghiệm hiện trờng kết quả trị số CBR chỉ đại diện cho lớp đất ở hiện trờng dày 1520cm trong điều kiện không bão hòa nớc, với thí nghiệm trong phòng mẫu thí nghiệm
đợc chế bị ở trạng thái độ chặt và độ ẩm thực tế thi công trong bộ khuôn D = 152mm,

h = 178mm, mẫu đúc cao 117mm Mang mẫu trong khuôn ngâm vào nớc 4 ngày
đêm để đạt trạng thái ẩm bất lợi nhất Đem ép lún với bản ép kiểu Pistong có đờng
kính D = 5cm, tốc độ ép 1.24mm/phút cho đến khi đầu Pistong lún vào mẫu 2.54cm và
5.08cm thì đọc trị số áp lực tơng ứng với các trị số biên dạng đó. Kết quả tính đợc trị
số CBR:
CBR=

p
100%
p0

p: áp lực tơng ứng với biến dạng lún vào mẫu của pistong
p0: áp lực tiêu chuẩn ứng với vật liệu chuẩn, với các biến dạng 2.54cm và 5.08cm
thì lần lợt p0 = 70.3 kG/cm2 và p0 = 105.5 kG/cm2.
Thờng dùng trị số CBR ứng với biến dạng 2.54cm hoặc chọn trị số CBR lớn trong 2 trị
số tính đợc
Câu 19: Độ kim lún là gì? Phơng pháp xác định?
Huyc3c4:
- Độ kim lún là chỉ tiêu đánh giá độ quánh (nhớt) của bitum, độ quánh của nhựa đờng
ảnh hởng nhiều đến tính chất cơ học của hỗn hợp BTN, quyết định công nghệ chế tạo
và thi công, độ quánh của nhựa đờng phụ thuộc vào hàm lợng các nhóm cấu tạo và
nhiệt độ môi trờng, khi hàm lợng nhóm atfan tăng lên và hàm lợng nhóm chất dầu
giảm thì độ quánh của nhựa đờng tăng lên, khi nhiệt độ môi trờng tăng cao nhóm chất
nhựa bị chảy lỏng nên độ quánh của nhựa đờng giảm xuống.
- Phơng pháp xác định độ kim lún đợc trình bày cụ thể trong 22TCN 63 - 84. Dùng
máy đo độ kim lún với kim tiêu chuẩn trọng lợng 100g, đờng kính 1mm. Kim đợc
cho rơi tự do vào mẫu ở nhiệt độ 250C trong 5 giây. Độ kim lún kí hiệu là P, đo bằng độ
(1 độ bằng 0.1mm). Trị số P càng nhỏ độ quánh của nhựa đờng càng cao.
Câu 20: Tại sao đá dăm lại có giới hạn chảy, chỉ số dẻo?
Huyc3c4: Theo TCVN 4197:1995 phơng pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy

trong phòng thí nghiệm áp dụng cho các loại đất không gắn kết chứa phần lớn các hạt có
kích thớc nhỏ hơn 1mm và có giới hạn dẻo. Trong thành phần cấp phối đá dăm có các
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x


TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI

cỡ hạt nhỏ hơn 1mm và có tính dẻo. Theo 22TCN 334-06 Giới hạn dẻo và giới hạn chảy
đợc xác định bằng thí nghiệm ở TCVN 4197:1995 với thành phần hạt lọt qua sàng
0.425mm, do vậy đá dăm có giới hạn chảy, giới hạn dẻo, chỉ số dẻo.
Câu 21: Độ chặt K là gì? Cách xác định?
Huyc3c4: Độ chặt K hay hệ số đầm nén K là đại lợng đặc trng cho mức độ đợc nén
chặt của đất.

K= ktt 100%
k max
ktt : Khối lợng thể tích khô thực tế của mẫu đợc nén chặt tại hiện trờng, bao

gồm cả hạt quá cỡ và hạt tiêu chuẩn, g/cm3
kmax : Khối lợng thể tích khô lớn nhất của cùng loại đất đó nhng đợc nén chặt

trong điều kiện tiêu chuẩn (xét đến ảnh hởng của hạt quá cỡ), g/cm3

- Phơng pháp xác định trình bày cụ thể trong 22TCN 346-06. Để xác định ktt tại vị trí
thí nghiệm đào 1 hố với kích thớc quy định trong 22TCN 346-06. Lấy toàn bộ vật liệu
lên xác định đợc khối lợng tự nhiên và độ ẩm của vật liệu Rót 1 lợng cát chuẩn có
khối lợng thể tích đã xác định trớc vào trong hố để tính thể tích hố đào Từ khối
lợng tự nhiên, độ ẩm của vật liệu và thể tích hố đào sẽ tính đợc ktt . Xác định max
tơng tự nh ktt và đợc trình bày trong 22TCN 333-06 với các thông số khối lợng
mẫu, độ ẩm và thể tích mẫu đợc xác định trong phòng thí nghiệm.
Câu 22: Đá dăm loại 1, đá dăm loại 2 là gì?
Huyc3c4: Theo 22TCN 334-06
- Cấp phối đá dăm loại I là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt đợc nghiền từ
đá nguyên khai.
- Cấp phối đá dăm loại II là cấp phối cốt liệu khoáng đợc nghiền từ đá nguyên khai
hoặc sỏi cuội, trong đó cỡ hạt <2.36mm có thể là khoáng vật tự nhiên không nghiền
nhng khối lợng không vợt quá 50% khối lợng CPĐD. Khi CPĐD đợc nghiền từ sỏi
cuội thì các hạt trên sàng 9.5mm ít nhất 75% số hạt có từ 2 mặt vỡ trở lên.
Câu 23: Tại sao phải hạn chế hàm lợng hạt thoi dẹt?
Huyc3c4: Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3
chiều dài, đợc xác định với cỡ hạt đờng kính lớn hơn 4.75mm và chiếm > 5% khối
lợng mẫu. Phải hạn chế hàm lợng hạt thoi dẹt là vì những bất lợi của nó đến cấp phối
hạt, do hình dáng không đồng đều theo các phơng rõ rệt nên tính chất của hạt thoi dẹt
cũng không đồng đều theo các phơng, khi lu lèn bị vỡ, bị gãy theo phơng ngang do
uốn hoặc nén vì phơng này yếu hơn rất nhiều so với phơng dọc hạt. Vì vậy hàm lợng
hạt thoi dẹt ảnh hởng xấu đến cờng độ của CPĐD, khi hạt bị vỡ sẽ làm thay đổi cấp
phối ban đầu thiết kế.
Câu 24: Láng nhựa 2.5cm là là nh thế nào? Mục đích để làm gì?
Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x



TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

MặT TRờI SáNG RựC ĐằNG ĐÔNG

KHOA CầU ĐƯờNG

Là TRAI XÂY DựNG NHƯ ÔNG MặT TRờI

Huyc3c4: Theo 22TCN 271-01
- Theo phơng án đầu t phân kỳ, giai đoạn 1 trong 5 năm đầu với lu lợng xe cha lớn
nên chỉ dùng mặt đờng cấp cao A2. Mặt đờng cấp cao A2 có tầng móng giống với
tầng móng của phơng án đầu t tập trung, trong giai đoạn I cha làm tầng mặt bằng 2
lớp BTN mà chỉ láng 2 lớp nhựa dày 2.5cm, lớp láng nhựa này không tham gia chịu lực.
Láng nhựa 2 lớp mà không phải 1 lớp vì là đờng làm mới, láng nhựa 1 lớp chỉ thực hiện
khi láng thêm lớp mới trên lớp nhựa của đờng cũ trong cải tạo sửa chữa. Thi công láng
nhựa 2 lớp là thực hiện công việc cho 2 lớp, lớp 2 thực hiện giống với lớp 1. Lớp 1 đợc
thi công theo trình tự: phun tới nhựa nóng rải đá dăm lu lèn thi công lớp 2.
- Mục đích của việc láng nhựa là để cải thiện độ bằng phẳng, không để mặt đờng đá
dăm rời rạc, nâng cao độ nhám, giảm độ hao mòn, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi
trờng, tránh bong bật lớp đá dăm, ngăn chặn nớc thấm xuống nền, nâng cao chất
lợng khai thác của đờng đạt đợc loại mặt đờng A2 nh tính toán thiết kế.
Câu 25: BTN chặt, BTN rỗng là gì? Tại sao dùng BTN chặt mà không dùng BTN rỗng?
Huyc3c4: Theo 22TCN 249-98
- BTNC là loại có độ rỗng d từ 3-6% thêt tích, trong thành phần hỗn hợp bắt buộc phải
có bột khoáng. BTNR là loại có độ rỗng d từ lớn hơn 6% đến 10% thể tích. (độ rỗng d
là tổng thể tích của tất cả các bọt khí nhỏ nằm giữa các hạt cốt liệu đã đợc bọc nhựa
trong hỗn hợp BTN đã đầm nén)
- Vì nền đờng cấu tạo không phải dạng đặc biệt để thấm thoát nớc nên mặt đờng
BTN phải đảm bảo kín, không cho phép nớc nớc thấm xuống nền đờng. Do vậy lớp
mặt trên bắt buộc phải dùng BTN chặt. BTN rỗng thờng đợc ứng dụng thoát nớc cho

đờng trong đô thị.

Nguyễn Văn Huy

fb.com/huy.ks9x



×