Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng cài đặt hệ điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 33 trang )

Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

Chương 2: CÀI ĐẶT LINUX
Những vấn đề chính





Tìm hiểu yêu cầu phần cứng cho Linux
Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng cho Linux
Tìm hiểu các cách cài đặt
Khởi đầu tiến trình cài đặt

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

1


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

2.1. Tìm hiểu yêu cầu phần cứng cho Linux
Đa phần các hệ thống Linux ngày nay đều
là PC và hầu hết những phần cứng tiêu
chuẩn của PC đều chấp nhận được cho
cài đặt và vận hành Linux.
• CPU: Hệ thống căn bản cho Linux là PC
tương thích với IBM có cài chip Intel
80386 hoặc hiện đại hơn như 80386SX,
80386DX/2 hay bộ vi xử lý Pentium. Một
số clone khác như chip 80386 của Cyrix


hoặc AMD. Kernel Linux cũng được tương
thích hoá với một số bộ vi xử lý khác như
DEC Alpha, PowerPC (Mac), Sun Sparc…
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

2


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Memory: Linux không đòi hỏi nhiều RAM
(so với Windows hay OS/2). Về mặt kỹ
thuật (theo kernel và HOWTO-bản ngày
11-7-2001), Linux chỉ cần 2MB RAM,
nhưng đa số trường hợp cài đặt và yêu
cầu của phần mềm, Linux cần ít nhất
4MB RAM
• Monitor: Linux chấp nhận tất cả mọi
monitor và card chuẩn Hercules, CGA,
EGA, VGA và SuperVGA

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

3


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Harddisk
– Để chạy Linux thì ổ đĩa cứng phải có controller

tiêu chuẩn IBM AT. Việc này không khó vì đa
phần các controller phi-SCSI sau này đều
tương thích với AT. Linux chấp nhận các
controller MFM, IDE, RLL, ESDI và nhiều loại
controller của ổ cứng dạng SCSI.
– Dung lượng từ 1.8 GB đến 6.0 GB tùy theo
phiên bản và nhà sản xuất.
– Dung lượng swap partition khoảng hai lần
dung lượng RAM.
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

4


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

2.2. Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng cho
Linux
Phân vùng đĩa cứng
• Từ khi ra đời đĩa cứng đã được thiết kế
hướng đến mục đích sẽ có nhiều hệ
điều hành cùng tồn tại được cài trên
một đĩa. Đĩa cứng sẽ được chia thành
nhiều phân vùng gọi là partition. Mỗi hệ
điều hành sẽ được cài trên một partition
riêng biệt có toàn quyền định dạng hệ
thống lưu trữ do hệ điều hành qui định
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

5



Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Về mặt vật lý, chỉ có thể chia đĩa ra bốn
phân vùng chính gọi là primary partition.
Như vậy nếu sử dụng phân vùng chính,
cao nhất chỉ có thể cài được 4 hệ điều
hành trên cùng một đĩa cứng. Giới hạn
này là do sector khởi động MBR của đĩa
cứng chỉ chứa bốn entry cho phép lưu
thông tin của bốn phân vùng trên đĩa.

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

6


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Phân vùng đĩa không chỉ dùng để cài đặt
các hệ điều hành khác nhau mà còn để
tạo vùng lưu trữ dữ liệu tách biệt (tương
tự như các đĩa D: ; E: ; F: …của DOS). Để
vượt qua giới hạn bốn phân vùng chính
thì có thể sử dụng phân vùng mở rộng
(extended partition). Phân vùng mở rộng
thực ra cũng là một phân vùng chính
nhưng có tính năng mở rộng là có thể
chia nhiều phân vùng con bên trong

phân vùng này. Chúng được gọi là các
phân vùng logic (logical partition).
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

7


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

8


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Lưu ý:
– Một ổ đĩa cứng vật lý chỉ có thể chia tối
đa ba phân vùng Primary và 1 phân vùng
Extended.
– Như vậy nếu có nhu cầu hơn bốn
partition thì có thể tạo ra trong phân vùng
mở rộng extended. Trong phân vùng
extented chia bao nhiêu phân vùng con
logic tùy ý.
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

9



Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

Phân vùng đĩa cứng Linux
• Linux yêu cầu cài đặt hệ điều hành tối
thiểu vào hai phân vùng
– Phân vùng gốc chứa kernel và hệ thống file gọi
là root partition (còn gọi là Linux Native
Partition)
– Phân vùng tạm là swap partition dùng làm
không gian trao đổi khi bộ nhớ vật lý đầy.
– Linux sử dụng ký tự / (gọi là root) để gán cho
phân vùng gốc nơi Linux được cài đặt và lưu
trữ file
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

10


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Chú ý
Nếu window sử ngay tập tin (.swp, .tmp
hay pages.sys) để lưu trữ bộ nhớ ảo thì
Linux sử dụng hẳn một phân vùng. Kích
thước phân vùng swap thường bằng hai
lần kích thước bộ nhớ vật lý. Tuy nhiên
nếu máy có bộ nhớ vật lý từ 32 MB trở
lên thì Linux khuyến khích nên đặt bộ
nhớ phân vùng swap bằng với bộ nhớ
vật lý hoặc thấp hơn.

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

11


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Hạt nhân Linux xây dựng cơ chế truy
xuất các loại đĩa và thiết bị đều ở dạng
tập tin
– Linux gọi ổ đĩa mềm là fd: fd0, fd1…
– Ổ đĩa cứng vật lý là hd: hda, hdb…
– Nếu ổ đĩa theo chuẩn SCSI thì gọi là sd: sda,
sdb, …
– Các phân vùng chính (bao gồm primary hay
extended) trên ổ đĩa cứng vật lý được đánh số
từ 1-4. Các phân vùng logic (nằm trong vùng
extended) được đánh số từ 5 trở lên.
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

12


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

13



Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

2.3. Các cách cài đặt Linux
Cài đặt từ CD-ROM
• Muốn cài đặt từ CD-ROM thì phải khởi
động máy từ DOS. Ở dấu nhắc DOS
– [Ổ đĩa CD]:\dosutils\autoboot
– Cũng có thể khởi động từ đĩa CD-ROM với CDROM Linux trong ổ đĩa.

Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

14


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

Cài đặt từ NFS (Network File System)
• Có thể cài đặt Red Hat từ một mạng
UNIX nhờ một máy chủ NFS. Trước đó
phải mount ổ đĩa CD-ROM vào máy tính
chấp nhận hệ thống tập tin ISO-9660,
sau đó xuất tập tin qua ngõ NFS
FTP (File Transfer Protocol)
• Là phương pháp cài đặt bằng cách
truyền tập tin qua mạng LAN hay WAN.
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

15



Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

2.4. Cài đặt Linux bằng đĩa CD-ROM
Khởi động máy từ đĩa CD-ROM

Chọn Install or upgrade an existing system
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

16


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

•Chọn OK để kiểm tra thiết bị trước khi cài đặt hoặc
•Chọn Skip để bỏ qua bước
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

17


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

18


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh


• Chọn ngôn ngữ cài đặt-mặc định English
• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

19


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Chọn keyboard- mặc định U.S English
• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

20


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Chọn kiểu thiết bị lưu trữ-mặc định Basic
Storage Device hoặc chọn thiết bị Specialized
• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

21


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Đặt tên máy-mặc định là localhost.localdomain
• Có thể chọn Configure Network để cầu hình mạng

hoặc bỏ qua bước này để cấu hình sau khi cài đặt
• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

22


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Chọn múi giờ (Time zone) ở khu vực cài đặt
• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

23


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Đặt mật khẩu (password) cho account root
• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

24


Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

• Chọn vị trí cài đặt cài đặt hệ điều hành
– Chọn Create Custom Layout để tạo các
parttition tùy ý như phần trình bày sau

• Chọn Next
Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành

25


×