Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ĐỀ KIỂM TRA văn 9 (2015 2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.55 KB, 31 trang )

Tiết 14,15:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN THUYẾT MINH

ĐỀ BÀI
Câu 1(2đ): Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong văn bản thuyết
minh? Vì sao?
Câu 2(3đ ): Nhận diện và viết một đoạn văn (Khoảng 10 câu) phân tích tác dụng của
BPNT và yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau:
Trong các dụng cụ của con người, có lẽ chúng tôi thuộc loại bé nhất. Tuy bé nhưng
nhà ai cũng cần đến. Các bạn có biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi là cái kim khâu,
bằng kim loại, bề ngang độ nửa mi-li-mét, bề dài khoảng hai, ba xăng-ti-mét, một đầu
nhọn, một đầu tù, có lỗ trôn để xâu chỉ. Kim phải cứng mới dùng được. Khi đứt cúc, sứt
chỉ thế nào cũng phải có tôi thì mới xong.
Câu 3(5đ): Thuyết minh về cây lúa Việt Nam trong đó có sử dụng các biện pháp nghệ
thuật phù hợp. (kể chuyện, tự thuật,,.v.v.)
Ngày 05/9/2015
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm


ĐÁP ÁN
Câu
1

Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt
- Các biện pháp nghệ thuật thường được đan xen
là: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,
nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca...


- Tác dụng: làm cho đối tượng TM được nổi bật
hơn về đặc điểm, làm cho VBTM sinh động, hấp
dẫn gây hứng thú scho người đọc..

2

-Yêu cầu về nội dung:
+ BPNT: Nhân hóa – “tôi”, “chúng tôi”
+ Yếu tố miêu tả: .....cái kim khâu, bằng kim loại,
bề ngang độ nửa mi-li-mét, bề dài khoảng hai, ba
xăng-ti-mét, một đầu nhọn, một đầu tù, có lỗ trôn
để xâu chỉ. Kim phải cứng mới dùng được. Khi
đứt cúc, sứt chỉ ....
+ Tác dụng: Đoạn văn sinh động, hấp dẫn; người
đọc hình dung ra cây kim bé nhỏ và công dụng
của nó trong đời sống con người

2

- Yêu cầu về hình thức :
+ HS viết hoàn chỉnh đoạn văn, trình bày mạch
lạc, rõ ràng có sức thuyết phục.
- Sáng tạo:
+ HS phát hiện được các chi tiết khác thể hiện
cảm thụ riêng của bản thân về đoạn văn.
+ Thể hiện được sự tìm tòi trong cảm thụ văn
chương.
* Tiêu chí về nội dung :
1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
- Cây lúa trên đồng ruộng Việt Nam

- Cây lúa là bạn thân thiết của người nông dân.

2

Mức độ đạt được
- Mức đầy đủ ( 2,0 điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1 ->1,5 điểm): đề cập cả 2
nội dung nhưng chưa trọn vẹn.
+ (0,5 ->1,0 điểm): đề cập 1
nội dung song chưa đầy đủ.
- Mức không đạt: Không
thực hiện được các yêu cầu
trên
- Mức đầy đủ ( 2,5 điểm ): Đề
cập đủ cả 3 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1,5 ->1,75 điểm): đề cập 2
nội dung, hoặc cả 3 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
+ (1,0 ->1,25 điểm): đề cập 1
nội dung, hoặc cả 2 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
+ (0,5 ->0,75 điểm): đề cập 1
nội dung song chưa đầy đủ.
- Mức không đạt: Không
thực hiện được các yêu cầu
trên
Mức tối đa:

( 0,25 điểm)
Mức tối đa:
( 0,25 điểm)

- Mức đầy đủ :(0,5đ) HS thực
hiện đầy đủ 2 nội dung trên.
- Mức không đạt Không đáp
ứng các yêu cầu trên.


3

2. Thân bài:
- Giới thiệu đặc điểm cây lúa: là loại thân cỏ, tròn
có nhiều gióng và đốt.
- Miêu tả các bộ phận của cây lúa (hình dáng,
thân, gốc, lá, hoa, quả ...)
- Nguồn gốc, vai trò và ý nghĩa của cây lúa với
con người. Giá trị và lợi ích của cây lúa:
+ Giá trị kinh tế
+ Giá trị môi trường
+ Giá trị thẩm mỹ
- Đánh giá chung: lúa là bạn của người nông dân,
là nguồn cung cấp lương thực quý giá nhất của
nước ta.

- Mức đầy đủ :(3,0đ) HS thực
hiện đầy đủ 4 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ:
+ (2,0) HS thực hiện đầy đủ 3

nội dung trên song trình bày
chưa thật đầy đủ.
+ (1,0) HS thực hiện đầy đủ 2
nội dung trên song trình bày
chưa thật đầy đủ.
- Mức không đạt: Không đáp
ứng các yêu cầu trên.

3

3. Kết bài : Cảm xúc của bản thân, khẳng định - Mức đầy đủ :(0,5đ) HS thực
vấn đề đã thuyết minh.
hiện đầy đủ 2 nội dung trên.
- Mức không đạt Không đáp
ứng các yêu cầu trên.
* Các tiêu chí khác:
- Mức đầy đủ :(0,5đ) HS thực
- Hình thức:
hiện đúng yêu cầu trên
+ Làm đúng thể loại văn TM, viết được bài văn
- Mức không đạt: Không
đủ 3 phần, các ý sắp xếp hợp lý, mạch lạc, chữ
thực hiện các yêu cầu trên.
viết rõ ràng, ít lỗi chính tả.
+ Bố cục chưa hoàn thiện
+ Lập luận chặt chẽ, phát triển ý đầy đủ.
+ Luận điểm không rõ ràng
- Bài viết không sai phạm các lỗi về câu, từ, diễn + Sai phạm nhiều lỗi trong
đạt....
diễn đạt.


3

- Sự sáng tạo :
+ HS có được quan điểm riêng mang tính cá nhân
về cây lúa Việt Nam.
+ Thể hiện được sự tìm tòi trong diễn đạt, dùng
từ ngữ chọn lọc, lập luận có tính thuyết phục cao.
Vận dụng linh hoạt những yếu tố nghệ thuật để
làm tăng giá trị cho bàiviết.

- Mức đầy đủ (0,5đ): HS thực
hiện đầy đủ 2 nội dung trên
- Mức chưa đầy đủ:
(0,25đ): HS thực hiện đầy đủ
1/2 nội dung trên
- Mức không đạt: Không
thực hiện các yêu cầu trên.


Tiết 36, 37:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰ

ĐỀ BÀI
Câu 1(2đ): Trình bày những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện kiều
Câu 2 (1đ): Từ chân nào trong câu sau có nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Từ có nghĩa chuyển
được phát triển nghĩa theo phương thức nào?
1. Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con

2. Bạn ấy có chân trong đội bóng của nhà trường
Câu 3 (2,5đ): Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Vân qua đoạn thơ sau:
“...Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da....”
Câu 4(4,5đ): Em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc hay một câu chuyện đáng nhớ của mình
với bạn hoặc người thân trong gia đình.
Ngày 05/10/2015
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm


ĐÁP ÁN
Câu
1

2

Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt
* Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực: Là bức tranh phản ánh và tố
cáo xã hội bất công tàn bạo, chà đạp lên quyền
sống của con người, nhất là người phụ nữ. Lên án
và tố cáo những thế lực đen tối trong xã hội cũ..
- Giá trị nhân đạo: Là tiếng nói cảm thông, chia
sẻ với những đau khổ bất hạnh của người phụ nữ
trong XH cũ. Đề cao nhân phẩm và sắc đẹp, tài
năng của họ, đề cao ước mơ, khát vọng chân

chính của con người như công lí, tình yêu, hạnh
phúc...
* Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ
lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Nghệ thuật tự sự
phát triển vượt bậc: Nghệ thuật dẫn chuyện cho
đến NT miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách
và miêu tả tâm lí con người...Truyện Kiều là một
kiệt tác của văn học nước nhà và văn học thế
giới.
- Từ chân (1) -> Nghĩa gốc
- Từ chân (2) -> Nghĩa chuyển (Hoán dụ)

Mức độ đạt được
- Mức đầy đủ ( 2,0 điểm ): Đề cập
đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1 ->1,5 điểm): đề cập cả 2 nội
dung nhưng chưa trọn vẹn.
+ (0,5 ->1,0 điểm): đề cập 1 nội
dung song chưa đầy đủ.
- Mức không đạt: Không thực hiện
được các yêu cầu trên

- Mức đầy đủ ( 1,0 điểm ): Đề cập
đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (0,5 điểm): đề cập cả 2 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực hiện
được các yêu cầu trên

- Mức đầy đủ ( 2,0 điểm ): Đề cập
đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1,0 ->1,5 điểm): đề cập 1 nội
dung, hoặc cả 2 nội dung nhưng
chưa trọn vẹn.
+ (0,5 ->0,75 điểm): đề cập 1 nội
dung nhưng chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực hiện
được các yêu cầu trên

3

-Yêu cầu về nội dung:
+ Vẻ đẹp của Thúy Vân: Khuôn mặt tròn, đầy
đặn, tươi sáng như trăng rằm, nụ cười tươi như
hoa, tiếng nói trong như ngọc, mái tóc mềm mại
óng mượt hơn mây, làn da trắng hơn tuyết
-> Vẻ đẹp hiếm có khiến tạo hóa nể phục phải
nhường, phải thua.
-> Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu dự đoán cuộc đời
suôn sẻ, bình yên
+ Nghệ thuật: Bút pháp ước lệ tượng trưng, ẩn
dụ, so sánh.

3

- Yêu cầu về hình thức :
Mức tối đa:
+ HS viết hoàn chỉnh văn bản ngắn trình bày ( 0,25 điểm)



3

4

mạch lạc, rõ ràng có sức thuyết phục.
- Sáng tạo:
+ HS phát hiện được các chi tiết khác thể hiện
cảm thụ riêng của bản thân về đoạn thơ.
+ Thể hiện được sự tìm tòi trong cảm thụ văn
chương.
* Tiêu chí về nội dung :
A. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về câu chuyện
hoặc kỉ niệm sâu sắc của mình với người thân.
- Cảm xúc ấn tượng của mình khi nhớ về sự việc
ấy
B. Thân bài: Nội dung, diễn biến sự việc đã xảy
ra
- Thời gian, địa điểm khi xảy ra sự việc
- Tâm trạng thái độ của mình khi sự việc đó xảy
ra
- Con người và cảnh vật cùng tham gia vào sự
việc đó với mình.
- Diễn biến và kết thúc sự việc ấy.
- Ý nghĩa của sự việc đối với mình và với người
thân lúc đó và bây giờ.

C. Kết bài:
- Suy nghĩ và cảm xúc của mình bây giờ khi nhớ

lại sự việc.
- Bài học rút ra (nếu có).
4

4

* Các tiêu chí khác:
- Hình thức:
+ Làm đúng thể loại văn tự sự, viết được bài văn
đủ 3 phần, các ý sắp xếp hợp lý, mạch lạc, chữ
viết rõ ràng, ít lỗi chính tả.
+ Lập luận chặt chẽ, phát triển ý đầy đủ.
- Bài viết không sai phạm các lỗi về câu, từ, diễn
đạt....
- Sự sáng tạo :
+ HS có sự tìm tòi trong diễn đạt, dùng từ ngữ
chọn lọc, lập luận có tính thuyết phục cao.
+ Vận dụng linh hoạt những yếu tố nghệ thuật để
làm tăng giá trị cho bàiviết.

Mức tối đa:
( 0,25 điểm)

- Mức đầy đủ :(0,5đ) HS thực hiện
đầy đủ 2 nội dung trên.
- Mức không đạt Không đáp ứng
các yêu cầu trên.
- Mức đầy đủ :(3,5đ) HS thực hiện
đầy đủ 5 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ:

+ (3,0) HS thực hiện đầy đủ 5 nội
dung trên song trình bày chưa thật
đầy đủ.
+ (2,5) HS thực hiện đầy đủ 4 nội
dung trên song trình bày chưa thật
đầy đủ.
+ (2,0) HS thực hiện đầy đủ 3 nội
dung trên song trình bày chưa thật
đầy đủ.
+ (1,5) HS thực hiện đầy đủ 2 nội
dung trên song trình bày chưa thật
đầy đủ.
+ (0,5->1,0) HS thực hiện đầy đủ 1
nội dung trên song trình bày chưa
thật đầy đủ.
- Mức không đạt: Không đáp ứng
các yêu cầu trên.
- Mức đầy đủ :(0,5đ) HS thực hiện
đầy đủ 1 nội dung trên.
- Mức không đạt Không đáp ứng
các yêu cầu trên.
- Mức đầy đủ :(0,25đ) HS thực hiện
đúng yêu cầu trên
- Mức không đạt: Không thực hiện
các yêu cầu trên.
+ Bố cục chưa hoàn thiện
+ Luận điểm không rõ ràng
+ Sai phạm nhiều lỗi trong diễn đạt.
- Mức đầy đủ (0,25đ): HS thực hiện
đầy đủ 2 nội dung trên

- Mức không đạt: Không thực hiện
các yêu cầu trên.


Tiết 48:

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
ĐỀ BÀI

A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0đ) Nối cột A với cột B để có kết quả đúng
CỘT A
NỐI
1. Chuyện người con gái Nam
Xương
2. Hoàng Lê Nhất thống chí
3. Chuyện cũ trong phú chúa Trịnh
4. Truyện Lục Vân Tiên

CỘT B
a. Ngô Gia Văn Phái

b. Nguyễn Đình Chiểu
c. Phạm Đình Hổ
d. Nguyễn Dữ
e. Nguyễn Du
Câu 2 (0,5): Truyện Kiều thuộc thể loại truyện thơ Nôm với số câu thơ lục bát là:
A. 2354 câu
B. 3254 câu
C. 2534 câu

Câu 3 (0,5đ): Tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh được ra đời vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XVIII
C. Cuối thế kỉ XIX
Câu 4 (0,5đ): Nét nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là gì?
A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm con người
C. Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
Câu 5 (0,5đ): Dòng nào nêu đúng chủ đề của Chuyện người con gái Nam Xương?
A. Ca ngợi người phụ nữ đức hạnh đẹp người đẹp nết nhưng có số phận bất hạnh
B. Ca ngợi cuộc sống hạnh phúc của Vũ Nương với người chồng tên là Trương Sinh
C. Phản ánh nỗi thống khổ của người nông dân Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 2 ( 2 điểm):
Chi tiết “cái bóng” trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có ý nghĩa gì?
Câu 3 (5 điểm):
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Ngày 19/10/2015
Người ra đề


Nguyễn Thị Châm

ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (1.0 đ): 1- d; 2 - a; 3 - c; 4 – b
- Đúng 4 đáp án: 1đ
- Đúng 3 đáp án: 0,75 đ
- Đúng 2 đáp án: 0,5 đ
- Đúng 1 đáp án: 0,25 đ

- Trả lời sai không có điểm
Câu 2 đến câu 5 (mỗi đáp án đúng 0,5đ)
Câu
Mức tối đa
2

Đáp án B

3

Đáp án A

4

Đáp án C

5

Đáp án A

Mức không đạt

Học sinh khoanh sai hoặc khoanh nhiều hơn phương
án đúng thì không cho điểm

B. TỰ LUẬN: (7,0 đ)
Câu

Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt


Mức độ đạt được


1

* Về nội dung:
- “Cái bóng” có ý nghĩa thắt nút và mở nút
câu chuyện.
- Thể hiện tình yêu sâu nặng của Vũ Nương
dành cho chồng. “Cái bóng” là tấm lòng của
người mẹ, nhắc nhở con về người cha nó chưa
từng gặp mặt.
- Cái bóng dẫn đến nỗi oan, cái chết của VN.
“Cái bóng” cũng là chi tiết mở nút câu chuyện
giải oan cho VN.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi
tiết “cái bóng” đã làm cho cái chết của Vũ
Nương thêm oan ức; giá trị tố cáo xã hội bất
công đương thời, cái xã hội mà ở đó người
phụ nữ không thể có hạnh phúc, càng thêm sâu
sắc hơn.

- Mức đầy đủ ( 1,75 điểm ):
Đề cập đủ cả 4 nội dung
trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1,5 điểm): đề cập 3 nội
dung hoặc cả 4 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
+ (1,25 điểm): đề cập 2 nội

dung hoặc cả 3 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
+ (1điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng
chưa trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội
dung.
- Mức không đạt: Không
thực hiện được các yêu cầu
trên

1

* Về hình thức: Trình bày đúng hình thức một
đoạn văn, chặt chẽ, mạch lạc

2

* Về nội dung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu khái quát đoạn trích
2. Thân bài:
- Vẻ đẹp trang trọng, khác vời:
+ Khuôn mặt tròn, trắng, sáng đẹp như mặt
trăng đêm rằm
+ Đôi lông mày sắc nét như mày con bướm
tằm
+ Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như
tiếng ngọc rơi trên mâm vàng

- Vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân khiến tạo hóa phải
nể phục, phải chịu nhường, chịu thua
- Đánh giá: Vẻ đẹp của T.Vân dự báo một
cuộc đời bình lặng, êm ả.

- Mức đầy đủ (0,25 điểm ):
Đề cập đủ cả 2 nội dung
trên.
- Mức đầy đủ (0,5 điểm ):
Đề cập đủ cả 2 nội dung
trên.

2

2

3. Kết bài:
+ Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa; bút pháp ước lệ
tượng trưng

- Mức đầy đủ ( 4,0 điểm ):
Đề cập đủ cả 5 nội dung
trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (3 điểm): đề cập 4 nội
dung hoặc cả 5 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
+ (2 điểm): đề cập 3 nội
dung hoặc cả 4 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.

+ (1 điểm): đề cập 2 nội
dung hoặc cả 3 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội
dung hoặc cả 2 nội dung
song chưa đầy đủ.
- Mức không đạt: Không
thực hiện được các yêu cầu
trên
- Mức đầy đủ (0,5 điểm ):
Đề cập đủ cả 2 nội dung
trên.


2

+ Khắc họa thành công chân dung T.Vân
* Về hình thức: Trình bày dạng bài viết ngắn
có lập luận chặt chẽ, mạch lạc.

Tiết 68, 69:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

ĐỀ BÀI:
Câu 1: (2đ) Đọc đoạn văn sau, xác định những yếu tố đan xen trong đoạn văn tự sự và
phân tích tác dụng của chúng:
“ Cổ họng ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến
không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng
hỏi, giọng lạc hẳn đi..”

Câu 2: (3đ) Cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 3: (5đ) Em hãy kể lại một lần mắc lỗi với bạn.
Ngày soạn:
21/11/2015
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm


ĐÁP ÁN
Câu
1

2

Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt
- Yếu tố sử dụng trong đoạn văn là: Miêu tả
nội tâm nhân vật thông qua miêu tả ngoại
hình.
- Tác dụng:
+ Giúp làm nổi bật tâm trạng nhân vật ông
Hai: Bất ngờ, sửng sốt, bàng hoàng, tê tái..
trước tin xấu về làng chợ Dầu.
+ Tâm trạng đó không che dấu nổi nên biểu
hiện ra cả nét mặt và cử chỉ của ông lão.


Mức độ đạt được
- Mức đầy đủ (2,0 điểm): Đề cập
đủ cả 3 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1,5 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc cả 3 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên

* Về nội dung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cảm xúc chung về 2 câu thơ

- Mức đầy đủ (0,25 điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.


2

2. Thân bài:
- Hình ảnh "mặt trời của bắp": ánh sáng
mang lại sự sống cho muôn loài. Những cây
bắp đang lớn dần lên từng ngày trên lưng đồi

rộng lớn kia là nhờ có hơi ấm, nguồn sáng vô
tận nhận được hàng ngày từ mặt trời tự
nhiên.
- "Mặt trời của mẹ" là đứa con (em cu Tai) bé
bỏng nhưng là nguồn hạnh phúc ấm áp, là
niềm hi vọng của mẹ, là động lực để mẹ làm
việc (giã gạo, tỉa bắp) và tham gia chiến đấu
(chuyển lán, đạp rừng).
- Phép tu từ ẩn dụ khiến hình ảnh thơ hiện
lên giản dị mà giàu ý nghĩa.
- Hình ảnh mặt trời của mẹ sẽ mãi mãi đi vào
thơ ca như biểu tượng nghệ thuật về tình
mẫu tử, về người mẹ - chiến sĩ trong những
tháng năm chống Mỹ cứu nước.

- Mức đầy đủ ( 2,5 điểm ): Đề cập
đủ cả 4 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (2,0 điểm): đề cập 3 nội dung
hoặc cả 4 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,5 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc cả 3 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội dung
song chưa đầy đủ.
- Mức không đạt: Không thực

hiện được các yêu cầu trên

2

3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật
- Liên hệ
* Về hình thức: Trình bày dạng bài viết ngắn
có lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
* Về nội dung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu câu chuyện
- Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
2. Thân bài: Diễn biến câu chuyện
- Sự việc xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
- Kể sự việc cụ thể theo trình tự xảy ra
- Diễn biến tâm trạng (sử dụng yếu tố miêu
tả nội tâm)

- Mức đầy đủ (0,25 điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.

3

2
2

3. Kết bài:
- Kết cục câu chuyện
- Cảm xúc bản thân

* Về hình thức: Trình bày dạng bài viết ngắn
có lập luận chặt chẽ, mạch lạc.

- Mức đầy đủ (0,5 điểm ): Đề cập
đủ 1 nội dung trên.
- Mức đầy đủ ( 3,5 điểm ): Đề cập
đủ cả 3 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (3,0 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc cả 3 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (2,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên
- Mức đầy đủ (0,5 điểm ): Đề cập
đủ cả 2 nội dung trên.
0,5 điểm


Tiết 74:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Câu 1: (2đ)
a. Kể tên các phương châm hội thoại đã học?
b. Thế nào là phương châm quan hệ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: (3đ)

a. Nêu những cách phát triển từ vựng trong tiếng Việt? Hãy cho biết vì sao từ vựng của
một ngôn ngữ luôn luôn phát triển?
b. Cho ví dụ để chứng tỏ từ “miệng” là từ nhiều nghĩa. (Nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo
phương thức nào)
Câu 3: (2 đ) Cho đoạn trích:
Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Chính
những điều trông thấy ấy đã làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành một bức tranh hết
sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ông.
Dựa vào những hiểu biết về lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, chép lại đoạn trích trên cho
đúng (Chú ý những từ ngữ dẫn trực tiếp cần đặt trong dấu ngoặc kép).
Câu 4: (3 đ)
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật
độc đáo trong khổ thơ sau:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”


(Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá)

Ngày soạn:
28/11/2015
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm

ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ)
a. HS nêu được 5 phương châm hội thoại. (1đ)

b. Nêu khái niệm phương châm quan hệ. (1đ) Cho ví dụ đúng, phù hợp (1đ)
Câu 2: (3đ)
a.
* Sự phát triển của từ vựng. (1đ)
Những cách phát triển từ vựng tiếng Việt:
- Phát triển về nghĩa:
+ Biến đổi nghĩa: nghĩa cũ mất đi, nghĩa mới hình thành.
+ Có hai phương thức chuyển nghĩa chủ yếu: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán
dụ.
- Phát triển về số lượng:
+ Tạo từ ngữ mới để làm tăng vốn từ.
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
* Từ vựng của một ngôn ngữ luôn luôn phát triển vì: thế giới tự nhiên và xã hội xung
quanh chúng ta luôn vận động và phát triển. Nhận thức về thế giới của con người cũng vận
động và phát triển theo. Do đó từ vựng của một ngôn ngữ củng phát triển theo để đáp ứng
được nhu cầu giao tiếp và nhận thức của con người. (1đ)
b. (1đ)
Ví dụ: Miệng:
- Miệng bạn ấy cười rất có duyên. (1)
- Bạn phải đào miệng hố rộng hơn trồng cây mới được.(2)


- Nhà tôi có bốn miệng ăn. (3)
+ Miệng (1): Nghĩa gốc
+ Miệng (2): Nghĩa chuyển (ẩn dụ)
+ Miệng (3): Nghĩa chuyển (hoán dụ)
Câu 3: (2 đ)
Điền đúng cách dẫn trực tiếp:
Nguyễn Du mở đầu “Truyện Kiều” đã viết: “Những điều trông thấy mà đau đớn
lòng”. Chính “những điều trông thấy” ấy đã làm cho Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” thành

một bức tranh hết sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội
thời ông.
Câu 4: (3đ)
- Phép tu từ từ vựng: + So sánh (mặt trời như hòn lửa)
+ Nhân hóa (sóng cài, đêm sập)
- Phân tích:
+ Thiên nhiên đẹp kì vĩ, tráng lệ
+ Thiên nhiên như một ngôi nhà lớn đi vào trạng thái nghỉ ngơi

Tiết 75, 76:

KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Câu 1: (1đ)
Điền đúng các dữ liệu vào ô trống:
Tên bài thơ
Tác giả
Năm sáng tác
Thể loại
Đồng chí
Bếp lửa
Đoàn thuyền đánh cá
Ánh trăng
Lặng lẽ Sa Pa
Câu 2: (3đ)
Chép lại theo trí nhớ khổ thơ đầu của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận.
Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động trong khổ thơ.
Câu 3: (6 đ)
Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Ngày soạn: 28/11/2015
Người ra đề


Nguyễn Thị Châm


ĐÁP ÁN
Câu 1 (1 đ):
Điền đúng các dữ liệu vào ô trống:
Tên bài thơ
Tác giả
Năm sáng tác
Thể loại
Đồng chí
Chính Hữu
1948
thơ tự do
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
thơ 8 chữ
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
1958
thơ 7 chữ
Ánh trăng
Nguyễn Duy
1978
thơ 5 chữ
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970

Truyện ngắn
Câu 2: (3 đ)
Chép đúng khổ thơ đầu của bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động trong đoạn thơ:
- Hình ảnh thiên nhiên:
+ Hoàng hôn trên biển đẹp tráng lệ, kì vĩ:
- Thiên nhiên, vũ trụ như một ngôi nhà lớn đang đi vào trạng thái nghỉ ngơi;
- Nghệ thuật so sánh (mặt trời như hòn lửa đỏ đang từ từ chìm xuống biển), nhân hóa (sóng cài
then, đêm sập cửa) -> Thiên nhiên đẹp tráng lệ, gần gũi.
+ Con người ra khơi với vẻ đẹp khỏe khoắn và tình yêu lao động, yêu cuộc sống mới.
Câu 3: (6 đ)
Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
Mở bài : (0,5điểm)


- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu đời sống của người nông dân,
nông thôn.
- Nhân vật chính của Làng là một nông dân có tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng
chiến cao.
Thân bài: (4 điểm)
* Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng chợ Dầu nơi chôn rau cắt rốn của ông
- Ông hay khoe về làng mình: nội dung khoe có sự thay đổi trong nhận thức.
- Kháng chiến chống Pháp nổ ra ông phải đi tản cư, luôn day dứt nhớ về làng.
- Ông tự hào về làng, tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của
làng.
* Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến,

theo cách mạng:
- Nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông đau đớn nhục nhã “Làng thì yêu thật nhưng làng
theo Tây mất rồi thì phải thù”.
- Nghe tin cải chính, ông vui sướng tự hào nên dù nhà bị đốt ông không buồn, xem đó là
bằng chứng về trung thành của ông với cách mạng.
* Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lý, đặt nhân vật trong tình
huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật.
- Miêu tả nội tâm tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm, ngôn ngữ, thái độ cử chỉ, suy nghĩ hành động.
Kết luận : (0,5 điểm)
Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời kháng chiến chống Pháp yêu nước, yêu làng
sâu sắc, sẵn sàng hi sinh tính mạng và tài sản vì cách mạng và kháng chiến.

TIẾT 105, 106
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
ĐỀ BÀI
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng.
Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
Câu 1 (3đ): Lập dàn ý cho đề văn trên
Câu 2 (7đ): Từ dàn ý đã lập hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
Ngày 22/01/2016
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm


ĐÁP ÁN
Câu 1(3đ): Lập được dàn ý đảm bảo yêu cầu đề ra về hình thức và nội dung
a. Mở bài: (1 điểm)

- Nêu vấn đề: hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện nay.
- Nêu khái quát tác hại của việc làm này
b. Thân bài: (5 điểm)
- Phân tích hiện tượng vứt rác bừa bãi trong thực tế hiện nay là phổ biến.
- Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây những hậu quả.
- Nếu không vứt rác bừa bãi có kết thúc ra sao?
c. Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi
- Rút ra bài học cho bản thân.
Câu 2 (7đ): Từ dàn ý viết được bài văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý cơ bản sau:.
A. Mở bài:
- Nhìn vào bộ mặt của các đô thị, người ta có thể đánh giá trình độ và mức độ phát triển
của 1 quốc gia. Ở các nước tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, bảo vệ môi
trường sạch đẹp được quan tâm thường xuyên.
- Ở nước ta, chuyện vứt rác, xả nước bẩn làm ô uế nơi công cộng khá phổ biến. Có thể gọi
hiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa, văn minh.
B. Thân bài:
* Nguyên nhân:
- Do lối sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình mà không nghĩ đến người khác (muốn cho nhà
mình sạch đem rác vứt ra đường họặc sông, hồ, công viên)
- Do thói quen xấu đã có từ lâu ( tiện tay vứt rác ở mọi nơi kể cả các khu di tích hay thắng


cảnh nổi tiếng)
- Do không ý thức được hành vi của mình góp phần phá họai môi trường,vô ý thức và
thiếu văn hóa.
- Do việc giáo dục ý thức người dân chưa được làm thường xuyên và việc xử phạt chưa
nghiêm túc.
2. Hậu quả:
- Mất vẻ mỹ quan đô thị (dc)

- Ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất......(dc)
- Góp phần làm phát triển dịch bệnh(dc)
- Tốn kém nhiều trong việc thuê người dọn dẹp các khu di tích, đường phố, công viên.(dc)
3. Biện pháp:
- Đẩy mạnh tuyên truyền,giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ môi trường.
- Xử phạt nghiêm và nặng với những hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới môi trường
- Không chỉ có lực lượng thu dọn rác ở đường phố mà cần chú ý đến sông ngòi, kênh rạch.
- Quan trọng hơn cả là mỗi người cần có ý thức, sửa đổi được thói quen xấu của mình.
C. Kết bài:
- Những hành vi thiếu văn hóa trên rất đáng phê phán vì nó gây ảnh hưởng không nhỏ tới
xã hội.
- Mỗi người cần nhận thức rõ hành vi của mình, cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ môi
trường cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con người khỏi những nguy cơ diệt
vong.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Làm ở nhà) – tiết 120
I. ĐỀ BÀI:
- Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung:
- Kiểu văn bản: Văn bản văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Nội dung: Nêu cảm nhận cảu em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng
+ Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích, đó là câu chuyện cảm
động về tình cha con trong chiến tranh.
+ Tìm ý:
- Hoàn cảnh câu chuyện
- Tình cảm của bé Thu dành cho cha.
- Tình cảm ông Sáu dành cho con.
2. Đáp án chấm:

a. Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ bản của đoạn trích.
b. Thân bài: (7 điểm)
- Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm.
* Hoàn cảnh của câu chuyện:
* Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
* Tình cảm ông Sáu dành cho con.....
* Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm
yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau


thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.?
c. Kết bài: (1,5 điểm)
- Khẳng định tình cảm cha con ông Sáu
- Liên hệ bản thân.
* Hình thức
- Chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, không viết tắt, viết số .
- Bài viết trình bày khoa học.
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc.
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm

Tiết: 129

KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)
Câu 1: (2,0 điểm)
Các tác phẩm thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 đã thể hiện như thế nào về
cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?
Câu 2: (3,0 điểm)

Đoạn mở đầu một bài thơ có câu: “Mọc giữa dòng sông xanh”
a) (1,5 điểm) Hãy chép tiếp năm câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ đầu của bài thơ
và cho biết nội dung chính của khổ thơ.
b) (1,5 điểm) Trong khổ thơ này những câu thơ nào thể hiện hình ảnh thơ đẹp, giàu chất
tạo hình, bộc lộ cảm xúc vui tươi, trong trẻo của tác giả trước cảnh mùa xuân? Nhận xét
cách dùng từ của tác giả.
Câu 3: (5,0 điểm)
Phân tích những cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong đoạn thơ sau:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !”
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Ngày 25/2/2016
Người ra đề


Nguyễn Thị Châm

Câu
1

2

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt
- Các tác phẩm thơ ca Việt Nam từ sau C¸ch
m¹ng Th¸ng T¸m – 1945 đã tái hiện cuộc
sống, đất nước và hình ảnh con người Việt
Nam suốt một thời kỳ lịch sử nhiều giai đoạn.

+ Đất nước con người Việt Nam qua hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với nhiều
gian khổ, hi sinh nhưng rất anh hùng.
+ Công cuộc lao động xây dựng đất nước và
quan hệ tốt đẹp của con người.
- Các tác phẩm thơ thể hiện tâm hồn – tình cảm
– tư tưởng của con người Việt Nam trong một
thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn, thay đổi
lớn: Tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng
chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu với
Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống
nhất với những tình cảm chung rộng lớn.
a. - Chép đúng năm câu thơ tiếp theo
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi

Mức độ đạt được
- Mức đầy đủ (2,0 điểm): Đề
cập đủ cả 2 nội dung.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1,5 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc cả 3 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội dung

nhưng chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên

- Mức đầy đủ (3,0điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (2,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.


Tôi đưa tay tôi hứng”.
- Nội dung chính của khổ thơ: Cảm xúc của tác
giả Thanh Hải trước mùa xuân của thiên nhiên.
b. - Hình ảnh thơ được thể hiện trong hai câu
thơ:
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
- Nhận xét: tác giả dùng từ “giọt”, “hứng” 
nghệ thuật chuyển đổi cảm giác  yêu mến,
nâng niu, trân trọng tinh túy của đất trời.
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ
- Khái quát nội dung đoạn thơ.

B. Thân bài: Phân tích được cảnh trong lăng và
cảm xúc của tác giả.
* Cảnh trong lăng:
- Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng

liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ được
diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng
sáng dịu hiền” –> nâng niu giấc ngủ bình yên
của Bác.
- Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn,
đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm
việc.
- Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ
vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.
- Trời xanh  hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ 
sự bất tử của Bác.
* Cảm xúc:
-“Vẫn biết trời xanh... Trong tim’: Động từ , câu
cảm:  sự bất tử của Bác, Bác sống mãi với
trời đất non sông, nhưng lòng vẫn quặn đau,
một nỗi đau nhức nhối tận tâm can.
- Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của
nhà thơ đã được biểu hiện rất chân thành, sâu
sắc.

+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
nội dung trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên

- Mức đầy đủ ( 0,5 điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (0,25 điểm): đề cập 1 nội
dung hoặc cả 2 nội dung nhưng

chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên
- Mức đầy đủ (3,0điểm ): Đề
cập đủ cả 4 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (2,0 điểm): đề cập 3 nội dung
hoặc cả 4 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc 3 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên
- Mức đầy đủ (1,0 điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên


C. Kết bài:
- Mức đầy đủ (0,5 điểm ): Đề
- Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của cập đủ cả 2 nội dung trên.

khổ thơ
- Mức chưa đầy đủ
- Liên hệ bản thân
+ (0,25 điểm): đề cập 1 nội
dung hoặc cả 2 nội dung nhưng
chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên
* Về hình thức:
- Trình bày đúng kiểu bài nghị luận; có lập luận
chặt chẽ, mạch lạc.
- Trình bày sạch sẽ, không sai chính tả, bố cục
cân đối.

Tiết: 134+135
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
Đề bài:
Câu 1 (2đ): Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
Câu 2 (3đ): Chép lại theo trí nhớ khổ thơ đầu của bài “Sang thu”. Nêu nội dung, nghệ
thuật của đoạn thơ.
Câu 3 (5,0đ): Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long, qua đó trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt
Nam hôm nay đối với đất nước.
Ngày 11/3/2016
Người ra đề

Nguyễn Thị Châm


Câu

1

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt
Mức độ đạt được
HS trình bày đúng khái niệm (trong SGK)
- Mức đầy đủ (2,0 điểm): Đề cập
đủ cả 3 nội dung.
- Mức chưa đầy đủ
+ (1,5 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc cả 3 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (0,5 điểm): đề cập 1 nội dung
nhưng chưa trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên


2

3

- Chép đúng khổ thơ đầu bài “Sang thu”
- Nêu nội dung nghệ thuật
+ Nghệ thuật: Từ ngữ chọn lọc, đặc sắc
(bỗng, chùng chình, hình như), sử dụng BPTT
nhân hóa, dùng từ láy gợi hình, hình ảnh thơ

đẹp, gợi cảm (hương ổi, gió se, sương chùng
chình)
+ Nội dung: Thể hiện sự thay đổi của thiên
nhiên trong thời khắc giao mùa cuối hạ sang
đầu thu qua cảm nhận tinh thế của nhà thơ.

- Mức đầy đủ (3,0điểm ): Đề cập
đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (2,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
nội dung trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên

A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật
- Khái quát chung về tác phẩm và nhân vật
anh thanh niên

- Mức đầy đủ ( 0,5 điểm ): Đề
cập đủ cả 2 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (0,25 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc cả 2 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên

- Mức đầy đủ (4,0điểm ): Đề cập
đủ cả 4 nội dung trên.
- Mức chưa đầy đủ
+ (3,0 điểm): đề cập 3 nội dung
hoặc cả 4 nội dung nhưng chưa
trọn vẹn.
+ (2,0 điểm): đề cập 2 nội dung
hoặc 3 nội dung nhưng chưa trọn
vẹn.
+ (1,0 điểm): đề cập 1 nội dung
hoặc 2 nội dung nhưng chưa trọn
vẹn.
- Mức không đạt: Không thực
hiện được các yêu cầu trên

B. Thân bài: HS triển khai rõ 3 luận điểm
1. Anh thanh niên yêu nghề, lạc quan, có tinh
thần trách nhiệm với công việc; (D/c, phân
tích)
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn..
- Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa
cầu...
- Quan niệm về công việc...
2. Anh chu đáo, hiếu khách, quan tâm đến
mọi người
- Hồ hởi đón ông họa sĩ, cô kỹ sư...
- Biếu củ tam thất cho vợ bác lái xe...
3. Anh rất khiêm tốn:
- Từ chối khi ông họa sĩ vẽ chân dung mình
- Ít nói về mình, kể nhiều về công việc, về

những người đang làm việc ở Sa Pa...
4. Đánh giá chung:
- Anh thanh niên là con người tiêu biểu của
thế hệ thanh niên Việt Nam trong thời kì đất
nước đang bước vào công cuộc xây dựng
CNXH ở MB và đấu tranh chống Mỹ ở MN.
- Ngày nay trong công cuộc đổi mới và hội
nhập quốc tế, đất nước ta có hàng ngàn, hàng
vạn những thanh niên trẻ đang ra sức cống
hiến tuổi xuân để xây dựng và bảo vệ đất
nước. Họ đã và đang kế tục truyền thống tốt
đẹp của thế hệ đi trước...(D/C)


×