Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Cấu tạo nguyên lý hoạt động, sửa chữa lò vi sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 22 trang )

Training Program
II.

NGUYÊN LÍ LÀM CHÍN THƯC PHẨM BẰNG VI SÓNG
2.1 Vi sóng ( Sóng vi ba) :

Chu kỳ

Tia

Γ

Tia X

Ánh sáng nhìn thấy

Tia hồng ngoại

Tia viễn hồng ngoại

Sóng vi ba

Sóng rất ngắ
n

Sóng truyền
hình
Sóng ngắn

Sóng phát th
anh



Sóng trung

Sóng dài

12cm
Bước sóng
2.2 Nguyên lí nấu bằng sóng vi ba
Sóng vi ba được sinh ra từ nguồn magnetron, được dẫn theo ống dẫn sóng, vào ngăn nấu rồi phản xạ qua lại giữa các bức tường của
ngăn nấu, và bị hấp thụ bởi thức ăn. Sóng vi ba trong lò vi sóng là các dao động của trường điện từ với tần số thường ở 2450 MHz
(bước sóng cỡ 12,24 cm). Các phân tử thức ăn (nước, chất béo, đường và các chất hữu cơ khác) thường ở dạng lưỡng cực điện (có
một đầu tích điện âm và đầu kia tích điện dương). Những lưỡng cực điện này có xu hướng quay sao cho nằm song song với chiều
điện trường ngoài. Khi điện trường dao động, các phân tử bị quay nhanh qua lại. Dao động quay được chuyển hóa thành chuyển động
nhiệt hỗn loạn qua va chạm phân tử, làm nóng thức ăn.
Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG-MECA Electronics Inc


Training Program
2.2 Nguyên lí nấu bằng sóng vi ba
Ta biết rằng sóng kết hợp với một điện từ trường sẽ thay đổi chiều một cách định kỳ

Phân tủ nước

Dao động của sóng

Mô phỏng sự quay qua lại cua phân tử nước


Như đã biết sóng điện từ có tần số 1 hertz, sẽ tạo ra một điện từ trường (nơi mà nó đi) thay đổi chiều 1 lần trong 1 giây) . Các sóng cực
ngắn 2450 MHz đổi chiều 2,45 tỉ lần mỗi giây.
Các phân tử nước phân cực: hai nguyên tử Hydrogen tạo cực dương trong khi các điện tử nằm phía bên kia của oxygen nghĩa là oxygen
mang điện âm
Phân tử nước được cấu tạo bởi một nguyên tử oxygen (O) và hai nguyên tử hydrogen (H). Chúng không mang điện. Tuy nhiên những
electron có khuynh hướng kéo về nguyên tử oxygen (vì oxygen có tầng ngoài cùng chứa 6 điện tử nên có khuynh hướng thu thêm 2 điện tử
để bão hoà, bền hơn do đó có âm tính) , kết quả nguyên tử hydrogen bị mất bớt tính âm điện nên có khuynh hướng mang điện tích dương.
Nghĩa là trong phân tử nước có hai đầu dương của hydrogen và một đầu âm của oxygen. Sự mất thăng bằng tạo một điện trường nhỏ trong
mỗi phân tử nước. Ðiều này gây cho phân tử nước trở nên rất nhạy cảm đối với tia điện từ, đặc biệt là tia sóng vi-ba.
Tia vi-ba trong lò có tần số lý tưởng là 2,45 GHz để cho năng lượng của chúng có thể hấp thu bởi phân tử nước.
Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG-MECA Electronics Inc


Training Program
2.2 Nguyên lí nấu bằng sóng vi ba
Trong một điện từ trường mạnh, phân tử nước hướng theo chiều các đường sức. Không khí, chén dĩa bằng thủy tinh hay sành sứ đều
không bị ảnh hưởng của sóng micro nhưng kim loại thì tác động trên sóng này. Cách nấu từ "bên trong" sẽ nhanh chóng, thức ăn ít bị mất
nước.
Nước trong thức ăn được đốt nóng nhanh chóng và truyền năng lượng cho các thành phần khác của thức ăn do đó mà toàn bộ thức ăn được
đốt nóng
Vi sóng ở tần số 2450 MHz làm nóng hiệu quả nước lỏng, nhưng không hiệu quả với chất béo, đường và nước đá. Việc làm nóng này đôi
khi bị nhầm với cộng hưởng với dao động riêng của nước, tuy nhiên thực tế cộng hưởng xảy ra ở tần số cao hơn, ở khoảng vài chục GHz.
Các phân tử thủy tinh, một số loại nhựa hay giấy cũng khó bị hâm nóng bởi vi sóng ở tần số 2450 MHz. Nhờ đó, thức ăn có thể được đựng
trong vật dụng bằng các vật liệu trên trong lò vi sóng, mà chỉ có thức ăn bị nấu chín.
Ngăn nấu là một lồng Faraday gồm kim loại hay lưới kim loại bao quanh, đảm bảo cho sóng không lọt ra ngoài. Lưới kim loại thường được

quan sát ở cửa lò vi sóng. Các lỗ trên lưới này có kích thước nhỏ hơn nhiều bước sóng (12 cm), nên sóng vi ba không lọt ra, nhưng ánh sáng
(ở bước sóng ngắn hơn nhiều) vẫn lọt qua được, giúp quan sát thức ăn bên trong.
Đối với kim loại hay các chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động, và dễ dàng dao động nhanh
theo biến đổi điện từ trường. Chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện và nguồn điện,
có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ.
Cũng như ánh sáng, các sóng radio và sóng X, sóng viba cũng là sóng điện từ. (electromagnétique). Sự khác biệt giữa các bức xạ này chỉ do
vấn đề tần số: các sóng cực ngắn với tần số 2450 MHz (mégahertz), nằm giữa các sóng radio (từ vài trăm KHz đến 300 MHz) và các sóng
radar, các sóng này gần với các tia hồng ngoại bắt dầu từ 300 GHz (gigahertz) đúng sát trước ánh sáng khả kiến. Bản chất của chúng giống
như ánh sáng và các sóng radar: đối với sóng vi-ba , thủy tinh hay sành sứ được xem như trong suốt nên sóng đi xuyên qua, còn các mặt
phẳng kim loại thì giống như những tấm gương nên sóng bị phản chiếu trở lại.
2.3 Điểm mạnh yếu của việc nấu thực phẩm bằng Sóng vi ba
2.3.1 Ưu điểm
* Tiết kiệm năng lượng;
* Giảm thời gian nấu;
* Thực phẩm giữ được nhiều chất dinh dưỡng và hương vị nguyên thủy;
Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG-MECA Electronics Inc


Training Program
*
*
*
*
*

Khơng cần pha thêm dầu, mỡ;

Dễ lau chùi lò;
Khơng tạo ra hơi nóng trong bếp;
Khơng dùng nhiều nước trong món ăn nên mất rất ít chất dinh dưỡng;
Có thể nấu và ăn thực phẩm trong cùng đồ chứa

2.3.2 Yếu điểm
* Phóng xạ có thể thốt ra ngồi;
* Khơng phải là thực phẩm nào cũng nấu được bằng lò vi
* Mỗi lò có sức mạnh khác nhau, nhưng thường thường là
từ phân phối khơng đều, có chỗ nóng nhiều (chung quanh
lò, thực phẩm chậm chín hơn ở chung quanh lò. Khi nấu,
thực phẩm to, dầy quay ra ngồi.

ba và mau hơn;
từ 500 tới 700 W. Trong lò, sóng điện
lò) chỗ ít nóng (giữa lò). Vì thế giữa
xếp thực phẩm theo vòng tròn, phần

2.3.4 So sánh với cách nấu truyền thống

PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG

Fast Innovation Fast Growth

PHƯƠNG PHÁP NẤU VỚI LÒ VI BA
3/3

LG-MECA Electronics Inc



Training Program
2.3.5 Chú ý khi sử dụng
- Không cho vật dụng bằng kim loại hoặc bát đĩa có trang trí hoa văn kim loại vào lò vi sóng, để tránh nguy cơ cháy nổ do phóng tia lửa
điện.

- Dùng các dụng cụ đựng thức ăn chuyên dụng cho lò vi sóng; không dùng các đĩa chất dẻo thông thường.

- Không cho lò hoạt động khi không có thức ăn hoặc nước trong lò; sóng không được hấp thụ bởi thức ăn sẽ tiếp tục được phản xạ
qua lại và phá hủy lò. Nên thường xuyên để trong lò một cốc nước, bởi nếu người sử dụng không biết mà bật lò lên thì vẫn an toàn.

- Những thức ăn có vỏ hoặc màng mỏng, thể tích bên trong khi nóng lên sẽ có áp suất tăng, dễ gây hiện tượng thức ăn phát nổ. Cần
phải xăm lỗ, bốc vỏ để tránh hiện tượng này. Không luộc trứng, sò... còn vỏ kín.

- Nếu lò bị rơi, bị bẹp, phải đưa đi kiểm tra xem cửa lò có bị hở không. Ngăn chứa thức ăn phải đảm bảo "độ kín" đối với vi sóng để
sóng không lọt ra ngoài.

- Khi đun nấu bằng lò vi sóng, cần kiểm tra độ chín đều. Người ta đã phát hiện được vi khuẩn salmonella (gây bệnh đường ruột)
trong một số trứng trần đun bằng lò vi sóng, do nhiệt không phân bố đều.

- Một số chất độc, có thể gây bệnh nguy hiểm như ung thư, từ bao gói chất dẻo và mực in nhãn bao như adipate, phtalate,
benzophenone có thể thôi sang thức ăn đun nấu bằng lò vi sóng. Do đó cần tách bao bì khỏi thức ăn trước khi cho vào lò.
- Không dùng lò vi sóng để nấu thịt lợn ướp hoặc thăn lợn hun khói. Những thực phẩm này chứa nhiều nitrit. Nếu được đun bằng lò vi
sóng, nitrit sẽ trở thành các nitrosamin - những phân tử có thể gây ung thư rất mạnh.
III.

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LINH KIỆN CHÍNH

3.1 Cấu tạo lò vi sóng và tên gọi các linh kiện ( Theo thực tế và Parts List)
3.2 Cấu tạo và hoạt động của Magnetron
Magnétron là máy phát sóng cao tần (sóng viba) có công suất lớn, sóng viba được tạo ra từ một bộ dao động điện tử, và được khuyếch đại

nhờ Magnétron. Nó gồm một hình trụ rỗng bằng kim loại, gồm một cực dương anode (a) trong đó người ta đặt những cavités résonantes (lỗ
hổng cộng hưởng). Để làm tăng từ tần số 50 Hz lên 2450 MHz , người ta dùng một bộ máy dao động (oscillateur) mà bộ phận thiết yếu là
mạch cộng hưởng mà trị số của cuộn bô bin và tụ điện sẽ xác định tần số tạo ra: tần số càng lớn thì trị số các kinh kiện phải càng nhỏ (F =
1/RC (R; điện trở , C: tụ điện). Để có tần số thật cao, trị số của cuộn bô bin phải giảm thiểu. Để được như vậy, ta có thể nối song song nhiều
cuộn bobine.
Mạch cộng hưởng tần số cao là môt cavité résonante và tạo thành yếu tố căn bản của trụ rỗng
Trụ rỗng có xếp những cavité résonante và ở giữa là âm cực (cathode) trong đó để một dây để đốt nóng (filament)

Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG Electronics Vietnam


Training Program
3.2 Cấu tạo và hoạt động của Magnetron
Như trong ống điện tử, bên trong magnétron là chân không. Giữa điện cực âm và dương người ta dùng hiệu thế khoảng 4000 Volt để tạo từ
trường.
Từ trường này làm di chuyển các électron từ cực âm sang cực dương. Để tạo ra và giữ cho các dao động ở tần số thật cao, các điện tử phài
di động theo dạng hélicoïdale trước các cavité résonante. Đường đi này có được là nhờ một từ trường tạo bởi thanh nam châm mà đường
sức thẳng góc với điện truờng E
Năng lượng tạo bởi magnétron được dẫn đến hệ thống lò. Để làm việc này, người ta dùng một hệ thống dẫn sóng: Các sóng vi-ba được thu
nhận bởi môt boucle de couplage ở chính giữa cavité và được phát xạ bởi một anten trong bộ hướng sóng (guide d'ondes), và sẽ dẫn sóng
cực ngắn vô bên trong lò

Start

e





n
K

Goal

+



Chân không



A

Âm cực

Dương cực
+
Vo
Mô phỏng việc di chuyển của điện tử

Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG Electronics Vietnam



Training Program

Wave Output

Ant. Cap
Air output
A-ceramic
Ant.Feeder
A-Seal

Oscillation Part

Strap
Anode Body
Vane

Wave Output

Oscillation Part
Cathode Part
Cooling Part

Cooling fin

Filament
End Shield
Lead
F-Seal

F-Ceramic

Cathode Part

Magnet field

Cooling Part

Field Part

Yoke
Magnet
Pole Piece

Fast Innovation Fast Growth

Input Pole

Condenser
Choke Coil
Filter Box

3/3

Input Poles

LG Electronics Vietnam


Training Program

STEM Assembling
& Brazing Process
Center Disk Ass’y

F-MOUNT Assembling
& Filament carbonized Process

MGA Assembling
& Sealing Process

Vaccum Exhaust
Heat Treatment Process

Out Case Assembling
& Inspection Process

Upper End Shield

Upper Yoke
Exhaust Pipe
Ass’y

Side Disk Ass’y

Gasket Ring
Ant. Cap

Filament

Magnet


F-Ceramic

Radiate Fin
Upper Pole
Piece

Ag-Washer
Stem Ass’y

F-Mount Ass’y

Stem Ass’y

MGB

F-Seal

Anode Ass’y

ANODE Assembling & Brazing Process

MGA

Lower Pole
Piece

Magnet

Vane

Lower Yoke
Outer Strap
Inner Strap

F-Mount Ass’y

Case 1

Ant. Feeder
Condenser
Ass’y

Anode Ass’y

Anode Body

Case 2

Exhaust Pipe Assembling & Brazing Process

Exhaust
Pipe

Upper
A-Ceramic
Ag-Washer

Lower
Ag-Washer


A-Seal
Exhaust Pipe
Ass’y
MGA

Fast Innovation Fast Growth

3/3

MGB

MGT

LG Electronics Vietnam


Training Program
Sơ đồ mạch điện

Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG Electronics Vietnam


Training Program
3.3 Cấu tạo và hoạt động của Biến áp ( HVT)

W1


HVT

A1

A2
Thú cao áp

1900~2200VAC

V1

Nguồn 220VAC

(Thứ sợi đốt) Filament 3~3.4 VAC

3.5 Cấu tạo và hoạt động của Di-ốt( HVD)

3.4 Cấu tạo và hoạt động của Tụ điện ( HVC)

Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG Electronics Vietnam


Training Program
3.6 Cấu tạo và hoạt động của TT Motor


3.6 Cấu tạo và hoạt động của Motor

3.7 Cấu tạo và hoạt động của PCB Controller
- Xác định các linh kiện của vỉ, nguyên lí hoạt động và phương pháp đo đạc kiểm tra
- Mục này cần sự support cua Anh Cường IQC ( hoặc Anh Tám)

3.8 Cấu tạo và hoạt động của thanh nướng
- Căn cứ linh kiện thực tế , Mọi người cùng tìm hiểu

Fast Innovation Fast Growth

3/3

LG Electronics Vietnam


Sơ đồ nguyên lý của lò vi sóng

Great Company Great People

1/11

Fast & Profitable R&D


Giải thích sơ bộ về hình thành cao áp

Vấn đề về nhân đôi điện áp của lò vi sóng được hình thành nhờ Diode va Capacitor
• Chúng ta có thể hiểu Voltage – double trong lò vi sóng nó được hình thành từ điện áp hiệu dụng và điện áp đỉnh
• Việc hình thành điện áp đỉnh Peak Voltage bằng 1.414 lần điện áp hiệu dụng (Effective Voltage)

Peak voltage = 1.414x115 VAC = 163VAC
Chúng ta có thể quan sát trên hình một để hiểu rõ vấn đề nhân đôi điện áp trong một chu kỳ
Để hiểu được mối quan hệ giaữ gia trị đỉnh và giá trị hiệu dụng được nhân lên như thế nào chúng ta quan sát hình2A
Sau khi qua biến thế cao áp sẽ được kích hoạt bởi Diode và Capacitor để tạo thành điện áp 5600 Volts DC hình 2B

Great Company Great People

2/11

Fast & Profitable R&D


Báo cáo về nguyên lý của bộ tạo sóng (MAGNETRON)

 Cường độ của từ trường và hướng đi của electron
 Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
ở cực dương (anode)
 Một số yếu tố ảnh hưởng đến Điện dung
Mối liên hệ giữa hiệu suất và trạng thái ổn định
 Công thức thiết kế dây tóc bóng đèn
 Những khái niệm chung về bộ tạo sóng (MGT)

Great Company Great People

3/11

Fast & Profitable R&D


Cường độ của từ trường và hướng đi của electron

A

A+

A

K

K

K

b : B < Bc

c : B = Bc

d : B > Bc

K-

a:B=0

A

Ký hiệu:hướng đi của electron trong từ trường

Bc 

B : Cường độ của từ trường


A : Cực dương Anode

Bc : Cường độ tức thời của từ trường

K : Cực âm Cathode
4
N =N 4

4 N 4
1
N

6 .72
Va
2 2
r a (1   )

1-

Các hình vẽ trên mô tả hướng chuyển động của electron.TạI hình a,B = 0, các electron sinh ra
từ cathode chuyển thẳng về anode. TạI hình b, khi đặt thêm 1 từ trường B bên ngoài, và B < Bc
các electron sẽ chuyển động ra hướng vuông góc vớI nơi lực tác dụng, và không đi đến anode
được.TạI hình c, B = Bc, electron chuyển động theo hướng tiếp tuyến vớI anode và cuốI cùng sẽ
quay trở về cathode. TạI c, ta có thể tính được giá trị của Cường độ từ trường. Nếu B > Bc,
các electron sẽ quay trở về cathode trước rồI mớI chuyển đến anode.

Great Company Great People

4/11


Fast & Profitable R&D


MốI liên hệ giữa Hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở cực dương anode
GiảI thích chi
tiết:
MốI liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ
dòng điện ở cực dương anode của bộ tạo sóng là

B3

Hiệu
điện thế
tạI
Anode

B2
B1

(KV)

Cường độ
điện
trường
tăng (B)

bất thường (được diễn tả ở hình bên phảI). Khi
hiệu điện thế tạI cực dương anode tăng dần từ 0
đến một giá trị ổn định π-mode (Vπ), giá trị
cường độ dòng điện tạI đó là rất nhỏ. Sau đó, nó

sẽ tăng lên rất nhanh.
Nguyên nhân tạo nên đặc tính này là do tại
các trị số hiệu điện thế ứng dụng EHT (Va) thấp,
các electron quay xung quanh cực âm cathode tạo
thành 1 quỹ đạo tròn bên ngoài, có bán kính <
đường kính cực dương anode và vì vậy, chúng không
chạm đến được anode.Khi Va = Vπ,

các

electron bên

Cường độ dòng điện tạI Anode

2
2)
10650

B
Va  942 ra (1 (
2
n
n(1- )

Va: Hiệu điện thế tạI cực dương anode
Ra: bán kính chuyển động trong không gian

ngoài chạm vào cực dương anode và bắt đầu làm

Λ: bước sóng


phát sinh dòng điện

n:

Great Company Great People

5/11

N/2 (N: số lượng múi vane)

Fast & Profitable R&D


Tạo thành dòng điện tạI cực dương Anode
GiảI thích chi tiết:

-

-

+

+

A

+

-


K

-

+

-

+

Đám mây electron cuộn tròn,bị ảnh hưởng bởI hiệu điện thế và cường độ điện trường lớn tạo
thành hình giống như bánh xe quay vớI những nan hoa. Sự chuyển động của bánh xe quay trong
không gian vớI cấu hình bề mặt cực dương anode như vậy sẽ sản sinh ra dòng điện xoay chiều
chạy trong các lỗ hổng cộng hưởng của cực dương anode. Điều này được giảI thích như sau: Khi
1 “nan hoa” gồm các electron đi đến vị trí 1 múi vane của anode (múi nằm giữa 2 lỗ hổng), nó
cảm ứng dòng điện tích dương tạI đó. Khi các electron đi qua, dòng điện tích dương sẽ giảm đi
tạI múi thứ nhất, đồng thời, ở múi tiếp theo, 1 dòng điện tích dương khác lại bị cảm ứng.
Dòng điện bị cảm ứng bởI vì cấu trúc vật lý của cực dương anode đã tạo ra mạch (LC) có điện
dung cảm ứng với độ cộng hưởng cao. Kết quả là dải các múi kế tiếp nhau sẽ mắc nối song song
t

o
t
h
à
n
h
m


c
h
L
C
.
Great Company Great People

6/11

Fast & Profitable R&D


Một số yếu tố ảnh hưởng đến điện dung
GiảI thích chi tiết :

ăngten

ống xả
dải

L1

dải

lỗ ở cực
antenna

Do điện dung sinh ra từ khoảng giữa
ăngten với lỗ ở cực, và trở thành 1
tần số ra, vì vậy, ta phải chú ý đến

ăngten với cực dương anode. BởI khi
thay đổI theo.

Great Company Great People

2 dảI vòng tròn, giữa ăngten với ống xả, giữa
phần của điện dung tổng nên nó ảnh hưởng đến
khoảng cách giữa chúng & khoảng cách L1 giữa
mỗI yếu tố trên thay đổI, điện dung tổng cũng

7/11

Fast & Profitable R&D


MốI quan hệ giữa hiệu suất và tính ổn định
GiảI thích chi tiết :

Expressions:

Qext
1  N  WC


 
Q int Q int  2k  G0

W:

Vận


tốc

góc,G0:

tỉ

số điện

dung,

N:

s ố lư ợ n g

múi

v a n e , k:

không

đổi

Như đã biết, giá trị β tăng khi C tăng, và giảm theo số lượng múi vane N. Từ trang trước, ta thấy giá trị
của C tăng khi khoảng cách L1 giữa ăngten và cực dương anode tăng, do đó β tăng, đồng thờI tính ổn định sẽ
g

i

Great Company Great People




8/11

m

.

Fast & Profitable R&D


Thiết kế dây tóc
GiảI thích chi tiết :
Công thức thiết kế dây tóc

Rc N  4

=
Ra N  4

2Rc

Rc: Bán kính dây tóc, Ra: Bán kính cực dương anode.

2Ra
Tấm chắn trên

Theo hình bên,các đường cong tạo thành mặt
phẳng điện thế cân bằng. Điện trường luôn luôn Dây tóc

theo phương nằm ngang so vớI mặt phẳng điện
thế cân bằng đó. Trong khoảng trống giữa chúng,
các electron bắt gặp độ lớn của điện từ trường.
Thay vì tiến thẳng đến cực dương anode, các
electron cuộn ngoặt về phía bên phảI so vớI
hướng của chúng trước đó tạo nên 1 quỹ đạo
tròn mở rộng xung quanh cực âm cathode ,rồi
c u ố I c ù n g m ớ I q u a y v ề cực dư ơn g a n o d e .
Great Company Great People

9/11

Múi vane

Mặt phẳng điện thế cân bằng

Fast & Profitable R&D


Những khái niệm chung về bộ tạo sóng MGT
GiảI thích chi tiết :
mạch dẫn của đám
mây electron

bộ tạo sóng
đường truyền

lỗ hổng

YL=GL+jBL


YE=GE+jBE

=2 g

 g 



1  (
)
 c

2

Sơ lược về hoạt động của bộ tạo sóng, khi hoạt động ở chế độ tải kép, mạch cân bằng đơn được
bố trí như hình trên.Cực dương anode được mô tả bởi mạch điện đơn song song trên bao gồm các
yếu tố: L, C, etc. Đám mây electron đại diện cho mạch dẫn song song YE=GE+jBE, tại đó,GE có
giá trị âm phản ánh nguồn điện. Tải YL=GL+jBL được nốI thông qua đường truyền vớI những thông
số trên.
Great Company Great People

10/11

Fast & Profitable R&D


Giải thích sơ bộ về công dụng & đặc tính ưu việt của lò vi
sóng
Microwaves là một hình thức của bức xạ điện từ.

Thật vậy nó là sóng của điện và năng lượng từ chúng di chuyển trong không gian.
Sóng Microware rơi vào tầng số giữa bức xạ của tia X và bức xạ của sóng radio.
Ba nhân tố cho phép ứng dụng nó để nấu
1. Chúng bị phản hồi trở lại bởi kim loại
2. Chúng có thể xuyên qua kính, giấy, nhựa và vật liệu tượng tự
3. Và chúng được hấp thụ bởi thực phẩm
Sóng microware được hình thành bên trong lò bởi một ống phóng điện tử gọi là magnetron.
Sóng Microware đi đi lại lại trong lò bởi thành kim loại xung quanh nó cho đến khi nó được
hấp thụ bởi thực phẩm. Sóng microware là nguyên nhân làm các phân tử nước trong
thực phẩm rung chuyển và tạo ra nhiệt nấu chín thực phẩm.
Đối với các thực phẩm tươi nước nhiều có thể nấu chín nhanh hơn các thực phẩm ít nước.
Sóng Microware nó chỉ hấp thụ vào thực phẩm để làm thực phẩm chín, nó không làm mất
đi chất dinh dưỡng của thực phẩm.
Nhờ đặc tính hấp thụ của sóng mà thực phẩm dày sẽ được nấu chín từ trong ra ngoài
giữ nguyên giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm.

Great Company Great People

11/11

Fast & Profitable R&D



×