Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

16 đề Kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 9 lần 2 học kỳ 1 RẤT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.52 KB, 17 trang )

/>
0974253542

ĐỀ 001A/ Trắc nghiệm: (4điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
1/ Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ:
A. Cu(OH)2
B. KOH
C.Fe(OH)3
D. Mg(OH)2
2/ Bazơ nào sau đây tác dụng được với SO2:
A. Cu(OH)2
B. Mg(OH)2
C.Fe(OH)3
D. NaOH
3/ Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi:
A. H2O + BaO → Ba(OH)2
B. Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
t
C. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
0

4/ Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có hiện tượng:
A. Tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Tạo dung dịch không màu.
C. Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
D. Xuất hiện kết tủa màu trắng
5/ Nhóm chất nào sau đều tác dụng được với dung dịch CuCl2:
A. AgNO3 và NaOH
B. NaOH và Ba(NO 3)2


C. FeSO4 và NaOH
D. H 2SO4 và Ba(OH)2
6/ Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế được NaOH:
A. Na2CO3 và H2O
B. Na2CO3 và Ca(OH)2
C. CaCO3 và Na2O
B. Na2CO3 và
CaO
7/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
A. NaCl và H2SO4 B. K2CO3 và Na2SO4
C. KOH và Na2CO3
D. CaCO3 và H2SO4
8/ Nhóm chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch: H2SO4 và
NaOH, HCl:
A. Quỳ tím và H2O
B. Dung dịch BaCl2 và H2O
C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2
D. Quỳ tím và dung dịch NaNO3
B. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1/(1,5đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
FeSO4 → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO
Câu 2/(1,5đ): Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng
riêng biệt 3 dung dịch sau : NaOH, NaNO3, Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 3/ (3đ): Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
d/ Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thì thu được một kết tủa.
Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80%
(Cho biết: Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12, Ca = 40)


Trang 1


/>
0974253542

ĐỀ 002
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1.(3 điểm) Hãy chọn đáp án cho mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1. Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :
a. FeO và H2O
b. FeO và H2
c. Fe2O3 và H2
d. Fe2O3 và H2O
2. Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:
a. H2O
b. AgCl
c. NaOH
d. H2
3. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng.
a. Xuất hiện kết tủa màu trắng
c. Không có hiện tượng gì.
b. Xuất hiện kết tủa màu xanh.
d. Có kết tủa màu đỏ
4. Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch
a.NaOH và HBr
b. H2SO4 và BaCl2
c.KCl và NaNO3
d.NaCl và AgNO3

5, Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaCO3
B. K2CO3
C. CuSO4
D. CaCO3
6. Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh.Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào
dung dịch trên đến dư thì
A.Màu xanh của dung dịch không đổi.
B.Màu xanh của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn. Dung dịch trở thành không màu.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, mất hẳn, dần dần chuyển sang màu đỏ.
D.Màu xanh của dung dịch đậm hơn.
Câu 2. (1 điểm) : Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I
cho phù hợp
Cột I
Cột II
a.Urê
1.NH4NO3
b. Đạm amoni sunfat
2.KNO3
c. Đạm kali nitrat
3.(NH2)2CO
d.Đạm amoni nitrat
4.(NH4)2SO4
5.Ca(NO3)2
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 3. ( 1,5điểm)
Hãy nhận biết các dung dịch: NaOH; Na 2SO4; HCl bị mất nhãn đựng trong mỗi lọ bằng phương
pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có).
Câu 4.(1,5 điểm)
Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các PTPƯ (ghi điều kiện nếu có):

(1)
( 2)
( 3)
Mg → MgO → MgSO4 → MgCl2
Câu 5.(3 điểm)
Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết
tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
Biết Mg = 24; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1

Trang 2


/>
0974253542

ĐỀ 003
PhÇn1: Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan (4,0 ®iĨm)
H·y khoanh trßn mét trong c¸c ch÷ A, B, C, D ®øng tríc ph¬ng ¸n chän
®óng:
C©u1: C¸c ph¶n øng nµo díi ®©y kh«ng x¶y ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 →
B. CaCO3 + NaCl →

C. NaOH + HCl
D. NaOH + FeCl2 →
C©u2: Cho dung dÞch AgNO3 vµo dung dÞch NaCl th× cã hiƯn tỵng lµ:
A.Cã sđi bät khÝ bay lªn

B. Kh«ng cã hiƯn tỵng g×
C.Cã kÕt tđa vµng
D. Cã kÕt tđa tr¾ng
C©u3: Mi nµo sau ®©y t¸c dơng ®ỵc víi dung dÞch NaOH?
A. BaCO3
B. K2CO3
C. CuSO4
D. TÊt c¶
C©u4: Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh.Nhỏ từ từ
dung dịch HCl vào dung dịch trên đến dư thì
A.Màu xanh của dung dịch khơng đởi
B.Màu xanh của dung dịch nhạt dần rời mất hẳn. Dung dịch trở thành khơng
màu.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, mất hẳn dần dần chủn sang màu đỏ.
D.Màu xanh của dung dịch đậm thêm.
C©u5: Có sơ đờ chủn hoá sau: CaCO3 → X → Ca(OH)2 → Y → CaCO3
X, Y có thể là:
A.CaCl2 và CO2
B. CaHCO3 và CO2
C. CO2 và CaO
D.CaSO4 và CaCl2
C©u6: Các cặp chất sau đây, cặp chất nào tác dụng với nhau?
A. FeSO4 và NaOH
B. Zn(NO3)2 và MgCl2
C. Cu(OH)2 và CaCO3
D. HCl và BaSO4
C©u7: Để nhận biết ba dung dịch HCl, H2SO4, NaOH người ta dùng th́c thử sau
A. Dung dịch AgNO3
B. Quỳ tím và dung dịch BaCl2.
C. Kim loại kẽm

D. Dung dịch BaCl2
C©u8: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết hai ḿi nào sau đây ?
A. HCl và HNO3,
B. CuSO4 và MgSO4
C. Na2SO4 và Fe2(SO4)3
D. CaCl2 và BaCl2

PhÇnII: Tù ln (6,0 ®iĨm)

C©u9: (2,5 ®iĨm) Hoàn thành sơ đoà chuỗi phản ưùng sau:
CuSO4 -(1)--> Cu(OH)2 -(2)--> CuO -(3)--> CuCl2 -(4)--> Cu(OH)2 --> CuSO4
C©u10: (1,0 ®iĨm) Coù ba lọ maát nhãn đựng ba dung dòch không màu sau:
NaOH, Na2CO3, NaCl. Bằng phương phaùp hoaù học hãy nhận bieát ba lọ maát
nhãn trên.
C©u11: (2,5 ®iĨm)
Hoµ tan15,5 gam Na2O vµo níc t¹o thµnh 0,5lÝt dung dÞch.
a) TÝnh nång ®é mol/ l cđa dung dÞch thu ®ỵc.
b) TÝnh thĨ tÝch dung dÞch H2SO4 20% (d=1,14g/ml) cÇn ®Ĩ trung hoµ dung dÞch
trªn.

Trang 3


A

/>
0974253542

ĐỀ 004


I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Dãy các bazơ tác dụng với CO2 là
A. NaOH , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
C. KOH, Fe(OH)2 , Cu(OH)2

B. KOH, Ba(OH)2 , NaOH
D. Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

Câu 2: Cho V lít khí CO2 ở đktc tác dung với 200 ml dung dịch NaOH 2M tạo ra muối
trung hòa. Thể tích khí CO2 cần dùng là
A.2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 8,96 lít

Câu 3: Cho các cặp chất sau :
(1) NaCl và AgNO3 , (2) Ba(NO3)2 và K2SO4 ,(3) CaCl2 và Na2CO3 ,(4) NaCl và Mg(NO3)2
Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng
A.1
B.4
C.2
D.3
Câu 4: Trong các loại phân bón dưới đây, phân nào là Supephotphat
A.NH4Cl
B. KNO3
C. Ca(H2PO4)2
D. Ca3(PO4)2

Câu 5: Biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được
A. Cu → CuO → Cu(OH)2 → CuCl2
B. Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2
C. Cu → Cu(OH)2 → CuO → CuCl2
D. Cu → CuCl2 → CuO → CuCl2
Câu 6 : : Khi cho quỳ tím vào dung dịch Ba(OH)2 quỳ tím chuyển sang màu
A-Tím
B- Xanh
C- Đỏ
D- Cả 3 ý trên
II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ )
Câu 1:Chỉ dùng thêm kim loại Ba(OH)2, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3
dung dịch riêng biệt đựng trong 5 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4 , AlCl3 , FeCl3
Viết phương trình hóa học
Câu 2:Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của Fe vào dung dịch AgNO3 dư, người ta thu
được 2,65 g một chất kết tủa trắng . Xác định công thức của muối sắt clorua.
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3

Câu 4:Cho 250 g dung dịch CuCl2 13.5 % tác dụng với 200g dung dịch KOH 11,2 %.
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b. Tính C% của chất tạo thành sau phản ứng
Cho Fe = 56 Cu = 64 Cl = 35,5 H = 1 O = 16 Ag = 108 K = 39 N = 14


Trang 4


/>
0974253542

ĐỀ 005
I. TRẮC NGHIỆM : (3đ): Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Cặp chất nào sau đây không Phản ứng với nhau?
a. H2SO4 và BaCl2
b. HClvà NaCl
c. H2SO4và Na2CO3
d. Zn(OH)2 và FeCl2
2. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch:AgNO3 và Ca(NO3)2.
a. Na2SO4
b. NaCl
c. Na3PO4
d. Na2CO3
3. Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH;hiện tượng nào sẽ xuất hiện.
a. Chất kết tủa trắng b.Chất kết tủa màu đỏ nâu c. Chất kết tủa màu xanh. d. Chất k0 tan màu đen
4. Nhỏ giọt dung dịch Ba(OH)2 lên mẩu giấy quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ đổi màu thành:
a. Đỏ
b. Xanh
c. Đỏ hoặc hồng
d. Không màu
5. Dung dịch có pH = 9 là dung dịch mang tính:
a. Axit
b. Bazơ
c. Trung tính
d. Lưỡng tính

6. Phân bón nào sau đây là phân kali?
a. CO(NH2)2
b. Ca3(PO4)2
c. NH4NO3
d. KCl
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 8: (2đ)
Nhận biết các lọ không nhãn có chứa các dung dịch sau: NaNO3, NaOH, NaCl bằng phương pháp hoá học.
Câu 9:(2đ) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
1
2
3
4
→
→
→
→
Cu 
CuO 
CuCl2 
Cu(NO3)2 
Cu(OH)2.
Câu 10:(3đ) Trộn một dung dịch có chứa 1,35g CuCl2 với dung dịch có chứa 2,8g KOH thu được kết tủa
và nước lọc. Lọc kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn màu đen.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
c. Tính khối lượng các chất có trong nước lọc sau phản ứng?
( Cho Cu = 64; Cl = 35,5 ; O = 16; K = 39; H = 1)
Bài làm


Trang 5


/>
0974253542

ĐỀ 006
I.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn câu đúng nhất
Câu 1: Để nhận biết dung dịch bazơ có thể dùng thuốc thử:
a. Quỳ tím.
b. Dung dịch phenolphtalein.
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a,b đều sai.
Câu 2: Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ tan?
a. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
b. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
c. NaOH, Ba(OH)2, KOH
d. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
Câu 3: Chất nào sau đây là phân đạm urê?
a. NH4Cl
b. (NH4)2SO4
c. N2
d.CO(NH2)2
Câu 4: Để khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật. Người ta
có thể dùng chất nào sau đây?
a. Ca(OH)2
b.NaOH
c. NaCl
d. KNO3
Câu 5: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là :
a. Không cần.

b. Sản phẩm phải có chất dễ bay hơi.
c. Sản phẩm phải có chất không tan.
d. Cả b,c đều đúng.
Câu 6: Cho một dung dịch có chứa 1 mol KOH vào một dung dịch có chứa 2 mol H2SO4, dung dịch thu
được sau phản ứng có độ PH là:
a. PH = 7;
b. PH < 7;
c. PH > 7;
d. Không tính được.
Câu 7: Hãy ghép các chữ cái A,B, C, D chỉ các thí nghiệm với các số 1,2,3,4 chỉ các hiện tượng cho
thích hợp: (1đ)
Thí nghiệm
Hiện tượng
A Cho đinh sắt vào cốc đựng dd CuSO4.
1
Không có hiện tượng gì
B
C

Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dung 2
dịch NaOH
Cho lá đồng vào dd H2SO4 loãng
3

Kim loại tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần,
có chất rắn màu đỏ xuất hiện.
Có xuất hiện kết tủa trắng

D


Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4

4

Có xuất hiện kết tủa màu xanh lam

5

Kim loại tan dần, có chất khí thoát ra

Trả lời : A-...... ; B - ........ ; C - .........
; D - ......... .
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 8:(1đ)
Nhận biết các lọ không nhãn có chứa các dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaCl bằng phương pháp hoá học.
Câu 9: (2đ)
Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
1
2
3
4
→
→
→
→
Mg 
MgO 
MgCl2 
Mg(NO3)2 
Mg(OH)2.

Câu 10:(3đ)
Trộn 40ml dung dịch có chứa 16g CuSO4 với 60 ml dung dịch có chứa 12g NaOH.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
c. Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng? Cho rằng thể tích của dung dịch
thay đổi không đáng kể?
( Cho Cu = 64; S = 32 ; O = 16; Na = 23; H = 1 )

Trang 6


/>
0974253542

ĐỀ 007
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quì tím đổi sang màu xanh ?
A. KOH
B. H2SO4
C. KNO3
D. KCl
Câu 2: Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm.
A. CuO; CaO ; Na2O.
B. Na2O ; BaO ; K2O.
C. Na2O; CuO ; Al2O3.
D. MgO ; Fe2O3 ; ZnO.
Câu 3: Phân bón nào sau đây là phân đạm?
A. CO(NH2)2
C. Ca3(PO4)2
B. K2CO3

D. K2SO4
Câu 4: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, NaOH, Fe(OH)3. Bazơ bị nhiệt phân huỷ là
A. Cu(OH)2, NaOH
C. Cu(OH)2, Fe(OH)3
B. KOH, Fe(OH)3
D. KOH, NaOH.
Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các muối là
A. NaCl ; HCl ; CuSO4 .
B. CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2.
C. AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 .
D. H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3.
Câu 6: Khi trộn các cặp chất sau, cặp chất tạo ra chất kết tủa là
A. dd NaCl và dd AgNO3.
B. dd Na2CO3 và dd K2SO4
C. dd Na2SO4 và dd AlCl3.
D. dd BaCl2 và dd K2SO4
Câu 7: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử
A. BaCl2.
B. HCl.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 8: Chất có thang pH > 7 là
A. HCl .
B. FeSO4.
C. Ba(OH)2.
D. NaCl
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một phương trình phản
ứng).

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Na → Na2O → NaOH → Na2SO4 → NaCl → NaOH → Cu(OH)2.
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 lọ hóa chất bị mất nhãn sau: KOH ; HCl ;
K2SO4 ; KCl .
Câu 2: (3,0 điểm)
Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH, giả sử sản phẩm chỉ
thu được muối Na2CO3.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu ( lít hoặc gam)?
c) Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng .
(Biết khối nguyên tử khối của: O = 16, Na = 23, H = 1, C = 12)

Trang 7


/>
0974253542

ĐỀ 008
A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1(0,25 điểm) Cho 44,8g KOH taùc dụng vơùi 9,8g H2SO4, sau phản ưùng đo độ pH
thì
A. pH = 7

B. pH < 7
C. pH >7
D. Không xaùc đònh được
Câu 2(0,25 điểm) Để hòa tan 5,1g oxit coù dạng R2O3 caàn dùng 43,8g dung dòch
HCl 25%. Công thưùc của oxit đoù là
A. Cr2O3
B. Ga2O3
C. Fe2O3
D. Al2O3
(Biết: Cr = 52; Ga = 70; Fe = 56; Al = 27; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
Câu 3(0,25 điểm) Hai muoáùi nào sau đây coù thể cùng toàn tại trong dung dòch :
A. FeSO4 và K2S
B. NaCl và AgNO3
C. K2SO4 và Ba(NO3)2
D. Na2SO4 và KNO3
Câu 4(0,25 điểm) Khí CO coù lẫn CO2, SO2 , coù thể làm sạch khí CO bằng
A. Dung dòch BaCl2
B. Dung dòch NaOH
C. Dung dòch HCl
D. Dung dòch H2SO4
Câu 5 (0,25 điểm) Trộn 13,44g dung dòch KOH 25% vơùi 32,5g dung dòch FeCl3 20%.
Sau khi phản ưùng xảy ra hoàn toàn thì khoái lượng keát tủa thu được là
A. 2,5g
B. 2,14g
C. 3g
D. 3,25g
Câu 6(0,25 điểm) Cho 1g hợp kim của Na taùc dụng vơùi nươùc thu được kieàm (chỉ
coù Na phản ưùng vơùi nươùc), để trung hòa dung dòch kieàm trên phải dùng
50ml dung dòch HCl 0,2M. Thành phần % của Na trong hợp kim là:
A. 24%

B. 46%
C. 11,5%
D. 23%
Câu 7(0,25 điểm) Nhoùm chaát nào sau đây khi taùc dụng vơùi axit sunfuric loãng
đeàu coù khí thoaùt ra:
A. Zn, NaNO3, BaCl2
B. Al, CaCO3, Na2S
C. NaOH, Fe, MgCO3
D.Na2SO3, K2CO3, Ag
Câu 8 (0,25 điểm) Cho những axit sau :H2SO3, HNO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4. Dãy caùc
oxit nào sau đây tương ưùng vơùi caùc axit trên:
A.SO2, NO2, SO3, CO, P2O5.
B. SO2, N2O3, SO3, CO2, P2O5
C. SO2, N2O5, SO3, CO2, P2O5.
D. SO2, NO, SO3, CO2, P2O5 .
B. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1:(3 điểm) Hoàn thành sơ đoà chuyển hoaù sau:
CaSO3

FeS2
SO2
H2SO3 → Na2SO3 → SO2
Na2SO3
Câu 2: (2 điểm) Coù ba lọ đựng ba dung dòch HCl, H 2SO4, HNO3. Trình bày caùch
nhận bieát caùc dung dòch trong mỗi lọ bằng phương phaùp hoùa học. Vieát
phương trình hoùa học của caùc phản ưùng xảy ra (neáu coù).
Câu 3:(3điểm) Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700ml dung dòch
Ca(OH)2 0,1M
a. Vieát phương trình hoaù học
b. Tính khoái lượng caùc chaát sau phản ưùng.

c. Tính noàng độ mol của caùc chaát coù trong dung dòch thu được sau phản
ưùng. Giả sử thể tích
dung dòch thay đổi không đaùng kể.
( Cho: S= 32, O= 16, Ca= 40, H= 1)

Trang 8


/>
0974253542

ĐỀ 009
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Natri hiđroxit có công thức hoá học là:
A: NaCl
B: NaNO3
C: NaOH
D: Ca(OH) 2
Câu 2: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là:
A. Không cần.
B. Sản phẩm phải có chất dễ bay hơi.
C. Sản phẩm phải có chất không tan.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3: Trong các phân bón dưới đây, phân nào là phân đạm?
A. NH4Cl
B. K2SO4
C. Ca(H2PO4)2
D. Ca3(PO4)2
Câu 4: Dãy các bazơ tác dụng với CO2 là:
A. NaOH , Ca(OH)2 , Zn(OH)2

B. KOH, Ca(OH)2 , NaOH
C. KOH, Fe(OH)2 , Cu(OH)2
D. Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH
Câu 5: Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và HCl
B. Na 2SO4 và BaCl2
C. NaCl và AgNO3
D. Na2CO3 và K2SO4
Câu 6: Cho 20 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thể tích khí
thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 8,96 lít
D. 3,36 lít
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Fe2 O3 →
FeCl3 →
Fe(OH) 3 →
Fe2 O3 →
Fe2 (SO4 ) 3

Câu 8: (2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba dung dịch không màu là: Na2SO4, NaOH, NaCl.
Viết các PTHH xảy ra.

Câu 9: (3 điểm)
1. Cho 10,8 gam Al vào 392 gam dung dịch H 2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch A và khí H2.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Tính nồng độ % của dung dịch A.
c) Cho 700 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi
phản ứng kết thúc.
2. Hoà tan hết 4,8 gam một kim loại X (chưa biết hoá trị) bằng dung dịch HCl. Sau khi phản
ứng kết thúc, khối lượng dung dịch tăng 4,4 gam. Xác định kim loại X?
-----Hết-----

Trang 9


/>
0974253542

010
Phn I: TRC NGHIM KHCH QUAN (2,0 im)
Cõu 1: (1,0 im) Khoanh trũn vo mt ch cỏi trc cõu tr li ỳng:
11) Dóy cht no sau õy u l phõn bún n?
A. NaNO3, NH4Cl, Ca3PO4, (NH4)2HPO4;
B. KNO3, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2;
C. (NH4)2HPO4, KNO3, CO(NH2)2;
D. KCl, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2.
2) Dóy cht no sau õy u tỏc dng c vi Ba(OH)2?
A. ZnCl2, Mg(NO3)2, HCl, CO2;
B. HCl, BaCl2, Ca(OH)2, H2SO4;
C. HCl, CaO, NaCl, CO2;
D. H2SO4, NaCl, CuCl2, Al2SO4.

3) Cn pha thờm bao nhiờu gam dung dch NaCl cú nng 20% vo 400 gam dung dch NaCl
cú nng 15% c dung dch NaCl cú nng 16%?
A. 150 gam;
B.300 gam;
C. 100 gam;
D. 20 gam.
Cõu 2: (1,0 im)Hóy ghộp cỏc cp phn ng ct A vi cỏc hin tng ct B c ỏp ỏn
ỳng nht.
Ct A
Ct B
1. Zn (dõy) + CuSO4
a. To ra kt ta cú mu xanh.
2. Cu(dõy) + FeSO4
b. Kim loi Cu bỏm ngoi , dung dch cú mu xanh lam b nht dn.
3. Fe(OH)3 + HCl
c. Khụng cú hin tng gỡ
4. CuCl2 + KOH
d. Kim loi Fe bỏm ngoi dõy ng.
e. To ra dung dch cú mu vng nõu.
La chn
1 + ; 2 +; 3 +; 4 +.;
Phn II: T LUN (8,0 im)
Cõu 3: (2,0 im) Vit cỏc PTHH thc hin cỏc chuyn i trong s sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(NO3)2 NaNO3
Cõu 4: (1,5 im) Trong phũng thớ nghim cú ch cú qu tớm v 5 l khụng nhón, mi l ng mt
dung dch sau: K2SO4, HCl, Ba(OH)2, H2SO4, KNO3. Em lm th no nhn bit c cỏc dung

dch trờn bng phng phỏp húa hc. Vit PTHH xy ra (nu cú).
Cõu 5: (3,0 im)
Trộn 300 ml dung dịch ZnCl 2 1,5M với 100 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng ta thu đợc
một dung dịch và một chất không tan.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Cho rằng thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
b) Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không thay đổi. Tính khối lợng chất rắn
thu đợc sau khi nung.
c) Nu dựng HCl trung hũa ht lng NaOH trờn thỡ cn bao nhiờu gam dung dch HCl
nng 25%.
Cõu 6: (1,5 im).
Nờu ng dng ca NaOH trong i sng v trong sn xut cụng nghip? nờu phng phỏp sn
xut NaOH, vit PTPU nu cú?
(Cho biết : Na = 23 Ca = 40, O = 16, H = 1, S = 32, Zn = 65, Cl = 35,5 )

Trang 10


/>
0974253542

ĐỀ 011
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d em cho là đúng:
Câu 1 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm?
a. Al(OH)3
b. NaOH
c. Fe(OH)3
d. Cu(OH)2
Câu 2: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:

a. CuO, CaCO3 , Cu(OH)2
c. Cu(OH)2 , CuO, NaOH
b. CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2
d. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3
Câu 3 : Phân bón nào sau đây gọi là phân bón đơn?
a) NPK
b. (NH4)2HPO4
c.KCl
d. KNO3
Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
a. NaCl, Na2SO4
b. NaCl, NaOH
c. NaOH và CuCl2 d. FeCl2 và NaCl
Câu 5: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dd riêng biệt trong nhóm nào sau
đây?
a. Dung dịch Na2SO4 và dd K2SO4 c. Dung dịch Na2SO4 và dd NaCl
b. Dung dịch K2SO4 và dd MgCl2 d. Dung dịch KCl và dd NaCl
Câu 6: Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra mấy sản phẩm kết tủa
a.2
b.1
c. Không có sản phẩm kết tủa d. 1 sản phẩm kết tủa và 1 sản phẩm tan
Câu 7 : Khi điện phân muối ăn ta thu được sản phẩm nào sau đây :
a) NaOH và H2O b) NaOH và H2 c) H2 và Na d) Tất cả đều sai.
Câu 8: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây:
a) H2SO4
b) HCl
c) NaCl
d) H2O
Câu 9: Trộn các dd : Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 , BaCl2 lần lượt theo từng cặp, số sản phẩm
tạo ra không tan trong nước là:

a. 1
b. 2
c. 3
d.4
Câu 10: Trộn dd CuCl2 với dd NaOH ta thu được chất nào trong số các chất sau?
a. Chất kết tủa trắng
c. Dung dịch xanh lam
b. . Chất kết tủa xanh
d. Dung dịch không màu
Câu 11: Cho một dây đồng vào dd bạc nitrat xảy ra hiện tượng gì sau đây?
a. Đồng sinh ra bám trên bề mặt của bạc
b. Bạc sinh ra bám trên bề mặt của đồng
c. Đồng và bạc cùng sinh ra trong dung dịch
d. Dây đồng không có phản ứng gì với dung dịch
Câu 12: Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây:
a. FeO và H2O b. FeO và CO2 c. Fe2O3 và H2O d. Fe2O3 và CO2
II. Tự luận(7đ) :
Câu 1: Viết dãy chuyển hoá sau :Cu(OH)2  CuO  CuCl2  Cu(NO3)2  Cu(OH)2 .
Câu 2: Nêu cách nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học:NaOH , BaCl 2 , Na2CO3 , NaCl
Câu 3: Cho 204 gam dung dịch muối ZnCl2 10% tác dụng với 112 gam dung dịch KOH 20% .
a) Viết phương trình hoá học .
b) Tính khối lượng kết tủa thu được .
c) Tính nồng độ phần trăm của chất thu được sau phản ứng .
(Cho biết : Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1 ; Na = 23)

Trang 11


/>
0974253542


ĐỀ 012

A. Phần trắc nghiệm:(3 điểm ):
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: pH của một dung dịch bằng 3,5. Dung dịch đó có tính:
A. Trung tính
B. Mặn
C. Axit
D. Kiềm
Câu 2: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là:
A. NaClO, H2, Cl2
B. NaOH, H2, Cl2 C. NaOH, O2, Cl2
D. NaOH, H2, O2
Câu 3: Các bazơ trong nhóm nào sau đây đều có tính chất hoá học tương tự nhau:
A. NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH.
C. Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Mg(OH)2.
B. NaOH ; Ca(OH)2 ; Al(OH)3.
D. Zn(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Pb(OH)2.
Nối thông tin ở cột A với cột B để được kiến thức đúng:
Câu 4
Câu 5
Câu 6

A
B
a. Axit
1. Tác dụng được với axit; bị phân hủy bởi nhiệt.
b.Bazơ
tan 2. Tác dụng được với bazơ; oxit bazơ; kim loại; muối.

( kiềm)
c. Bazơ không 3. Tác dụng được với nước; oxit axit; axit; muối; oxit
tan
lưỡng tính.
4. Tác dụng được với axit; muối; oxit axit; oxit lưỡng tính.

B. Phần tự luận: ( 7 điểm ).
Câu 1: ( 3,0 điểm): Nêu tính chất hoá học của muối? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2: ( 1,5 điểm): Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau: NaCl; HCl;
Na2SO4. ( dụng cụ và hoá chất cần thiết coi như có đủ).
Câu 3: (2,5 điểm): Cho 31 gam natrioxit (Na2O) tác dụng hết với nước thu được dung dịch
bazơ. a, Viết PTHH xảy ra.
b, Tính thể tích dung dịch H 2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để
trung hoà dung dịch bazơ nói trên

Trang 12


/>
0974253542

ĐỀ 013
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu đúng nhất
Câu 1: Để nhận biết dung dịch bazơ có thể dùng thuốc thử:
a. Quỳ tím.
b. Dung dịch phenolphtalein.
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a,b đều sai.
Câu 2: Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ tan?
a. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2

b. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
c. NaOH, Ba(OH)2, KOH
d. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
Câu 3: Chất nào sau đây là phân đạm urê?
a. NH4Cl
b. (NH4)2SO4
c. N2
d.CO(NH2)2
Câu 4: Để khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.
Người ta có thể dùng chất nào sau đây?
a. Ca(OH)2
b.NaOH
c. NaCl
d. KNO3
Câu 5: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là :
a. Không cần.
b. Sản phẩm phải có chất dễ bay hơi.
c. Sản phẩm phải có chất không tan.
d. Cả b,c đều đúng.
Câu 6: Cho một dung dịch có chứa 1 mol KOH vào một dung dịch có chứa 2 mol H2SO4, dung dịch
thu được sau phản ứng có độ PH là:
a. PH = 7;
b. PH < 7;
c. PH > 7;
d. Không tính được.
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1:(2đ)
Nhận biết các lọ không nhãn có chứa các dung dịch sau: BaCl 2, NaOH, NaCl bằng phương pháp hoá
học.
Câu 2: (2đ)

Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
1
2
3
4
→
→
→
→
Mg 
MgO 
MgCl2 
Mg(NO3)2 
Mg(OH)2.
Câu 3:(3đ)
Trộn 40ml dung dịch có chứa 16g CuSO4 với 60 ml dung dịch có chứa 12g NaOH.
e. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
f. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
g. Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng? Cho rằng thể tích của dung
dịch thay đổi không đáng kể?
( Cho Cu = 64; S = 32 ; O = 16; Na = 23; H = 1 )

Trang 13


/>
0974253542

ĐỀ 014
A. Trắc nghiệm: (3,0 d)

I- Hãy chọn câu em cho là đúng nhất:
1 Dãy chất nào đều là phân bón đơn
A. KCl, KNO3,K2SO4
B. Ca3(PO4)2, KNO3 ,CO(NH2)2
C. CO(NH2)2, KCl , Ca3(PO4)2
D. NH4NO3, ( NH4)2HPO4, KNO3
2- Để phân biệt dung dịch CaCl2, MgCl2 nên dùng
A- dung dịch AgNO3
B- dung dịch Na2CO3
C- dung dịch Na3PO4
D- dung dịch
NaOH
3 - Có thể dùng dung dịch phenolphtalein để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A- HCl, NaHSO4
B - KCl, Ba(OH)2
C- NaOH, Ca(OH)2
D-CaCl2, NaCl
4.Dãy chất nào tác dụng được với dung dịch natri hidroxit
A- MgCl2, CuCl2, BaCl2
B. FeCl3, AlCl3, NaCl
C.H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3
D. ZnCl2, FeCl2, NaCl
II- Ghép các số 1,2,3,4 chỉ tên thí nghiệm (cột A) với các chữ A, B, C, D, chỉ hiện tượng thí
nghiệm (cột B) thành từng cặp cho phù hợp bằng cách ghi kết quả vào cột ghép.(1 đ)
Cột A
Cột B
Ghép
1-Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa A- có kết tủa màu trắng xuất 1dung dịch FeCl3.
hiện..
22-Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa

B- dung dịch có màu xanh
3Cu(OH)2.
lam nhạt dần, đồng thời có
43- Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm có chứa dung dịch
chất rắn màu đỏ xuất hiện
CuSO4
C- thấy xuất hiện kết tủa
4-Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa nâu đỏ.
dung dịch Na2SO4.
D- chất rắn xanh lam tan
dần
1- Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa học sau (2 đ )
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
CuCl2 →
Cu(OH) 2 →
CuSO4 →
Cu(OH) 2 →
CuO

2) Cho 0,02 mol một loại muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với dung dịch NaOH dư
thu được 2,14 gam kết tủa. Xác định công thức của muối ban đầu. (2 đ)
3) Trộn một dung dịch có chứa 0,1 mol FeCl3 với dung dịch có chứa 16 gam NaOH. Lọc hỗn hợp
các chất sau phản ứng được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a) Viết các phương trình hóa học ( 1 đ)
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. ( 1 đ)
c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. ( 1 đ)
Biết: Na=23, Cl=35,5; H=1, O=16, Fe=56


Trang 14


/>
0974253542

ĐỀ 015
A. Trắc nghiệm : (3điểm ).

Câu I. Khoanh tròn vào một trong caùc chữ caùi a,b,c,d đưùng
trươùc câu trả lời đuùng.
1.Phản ưùng xảy ra giữa KOH và dung dịch HCl được gọi là:
a. Phản ưùng theá
b. Phản ưùng phân
huỷ
c. Phản ưùng trung hoà
d. Phản ưùng hoaù hợp
2. Dung dịch nào dưới đây làm q tím hóa xanh
a.Dung dòch H2SO4
b. Dung dòch K 2SO4
c. Dung dòch NaNO3
d. Dung dòch Ba(OH) 2
3. Dung dịch KOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu:
a. Vàng
b. Đỏ
c. Xanh
d. Tím
Câu II . Khoanh tròn vào chữ Đ ở câu đuùng và chữ S ở câu
sai .

1. Dung dịch AgNO3 dùng để nhận biết được dung dịch NaCl
Đ S
2. Tất cả những phân bón hố học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2 ,Ca(H2PO4)2,
Đ S
KNO3, (NH4)2HPO4 đều là phân bón đơn.
3. Dung dịch H2SO4 dùng để nhận biết được dung dịch BaCl2.
Đ S
B. Tự Luận ( 7 điểm ).
Câu I. (3 điểm) Trình bày tính chất hố học của natri hidroxit NaOH ? viết phương trình
hố học minh hoạ.
Câu II.( 1 điểm) Canxi hidroxit Ca(OH)2 có những ứng dụng gì?
Câu III . (3điểm).
Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ).
1. Tính khối lượng muối thu được.
2. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng.
( Cho: Ca = 40 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1).

Trang 15


/>
0974253542

ĐỀ 016
A.TRẮC NGHIỆM(4đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng .
Câu 1: Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là
A. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH.
B. Ba(OH)2, NaOH, KOH.
C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3

D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3.
Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3.
B. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3
C. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH.
D. Ba(OH)2, NaOH, KOH.
Câu 3: Dung dịch có pH = 7 là
A. KOH
B. HCl
C. NaOH
D. FeCl2
Câu 4: Khí CO2 làm đục dung dịch
A. HCl
B. Ca(OH)2
C. CuSO4
D. CuCl2
Câu 5: Muối bị nhiệt phân hủy là
A. FeCl2
B. NaCl
C. CaCl2
D. KClO3
Câu 6: Ngâm một sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.Ta thấy :
A. Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám ngoài dây đồng và thấy dung dịch
dần dần chuyển sang màu xanh.
B. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ một phần dây đồng bị hoà tan.
C. Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng không có sự thay đổi.
D. Không có hiện tượng nào xảy ra.
Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO3.
Khối lượng của nguyên tố K trong phân bón trên chiếm
A. 38,6%.

B. 13,9%.
C. 20,2%
D. 21,2%.
Câu 8: Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn là
A. KCl, CO(NH2)2 , KNO3.
B. (NH4)2HPO4, KNO3.
C. KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2
D. (NH4)2HPO4,KCl,NH4Cl.
B.TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1(2đ). Viết PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau:

CuO--(1)→CuCl2--(2)→Cu(OH)2--(3)→CuO --(4)→ CuSO4
Câu 2(1đ). Có 2 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: CuSO 4 và Na2SO4. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết hai chất trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl2 tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng xong,
tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn.
Hãy:
a) Viết PTPƯ xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl2 đã dùng.

(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ).

Trang 16


/>
0974253542

/>0974253542

MUA HÀNG CHÍNH HÃNG ĐỂ ĐƯỢC BẢO HÀNH (Hàng giả hàng nhái rất nhi ều trên
thị trường)
Trang 17



×