Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Tuần : 1
I. Mục tiêu :
- Vò trí đòa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống
và có chung một lòch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lý.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Môn lòch sử và đòa lý”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Giúp hs biết vò trí đòa lý, hình
dáng của đất nước ta.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV giới thiệu vò trí của đất nước ta và
các cư dân của mỗi vùng.
Bước 2 :
- GV yêu cầu hs trình bày lại và xác đònh
trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí
tỉnh, thành phố mà em đang sống.
- hs lắng nghe.
- hs theo dõi trên bản đồ.
- hs lên bảng chỉ trên bản đồ.
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm.
Mục tiêu : Học sinh biết trên đất nước ta
có nhiều dân tộc sinh sống và có chung
một lòch sử, một Tổ quốc.
Cách tiến hành :
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Bước 1 :
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh
về sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở
một vùng.
Bước 2 :
- GV theo dõi HS làm việc.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bước 3 :
- GV rutù ra kết luận.
- hs tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc
ảnh đó.
- Các nhóm làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Giúp HS thấy được mối liên hệ
giữa lòch sử và đòa lý.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như
ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua
hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Bước 2 :
- GV rút ra kết luận.
- hs chú ý yêu cầu của GV.
- 1- 2 em phát biểu ý kiến.
Hoạt động 4 :
Mục tiêu :
Một số yêu cầu khi học môn lòch sử và
đòa lý.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS cách học :
+ Quan sát sự vật hiện tượng.
+ Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá
trình học tập.
+ Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện,
hiện tượng lòch sử và đòa lý.
+ Trình bày lại kết quả học tập bằng lời
nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, …
- hs chú ý lắng nghe.
- 2 -3 em trình bày.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bò bài : “Làm quen với bản đồ”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
Tuần : 2
I. Mục tiêu :
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng đòa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Bản đồ là gì?
+ Nêu một số yếu tố của bản đồ.
+ Kể một vài đối tượng đòa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ” (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Cách sử dụng bản đồ.
Mục tiêu : Biết trình tự các bước sử dụng
bản đồ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc
các ký hiêu của một số đối tượng đòa lí.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nước … giới quốc gia.
Bước 2 :
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng
bản đồ.
- 3 em trả lời.
- Cả lớp thảo luận.
- hs dựa vào kiến thức của bài trước trả
lời các câu hỏi.
- hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Mục tiêu : Tìm một số đối tượng đòa lý
dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV theo dõi hs.
Bước 2:
- GV và HS nhận xét – rút ra kết luận
đúng.
- hs lần lượt làm bài tập a, b trong SGK.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 3 :
Mục tiêu : -Xác đònh được 4 hướng chính
(Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo
quy ước.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng và nêu yêu cầu :
+ Lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các
hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
+ Chỉ thành phố (Tỉnh) mình đang sống
trên bản đồ.
+ Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với
tỉnh (thành phố) của mình.
Bước 2 :
- GV chú ý quan sát sửa sai cho hs.
- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu trên.
- 2 em trả lời.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Nước Văn Lang”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : NƯỚC VĂN LANG
Tuần : 3
I. Mục tiêu :
- Văn Lang là nước đầu tiên trong lòch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700
năm trước công nguyên (TCN).
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả được những nét chính về
đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở đòa phương mà học sinh
được biết.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có điều kiện).
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập của hs.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Nêu các bước sử dụng bản đồ.
+ Em ở tỉnh (thành phố) nào? Hãy tìm vò trí tỉnh (thành phố)
của em trên bản đồ hành chính Việt Nam và cho biết nó giáp
với những tỉnh (thành phố) nào?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nước Văn Lang”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thời gian hình thành và đòa phận của nước Văn Lang.
Mục tiêu : hs biết Văn Lang là nước đầu
tiên trong lòch sử nước ta. Nhà nước này ra
đời khoảng 700 năm trước công nguyên
(TCN).
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian
lên bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian : người ta
- hs dựa vào kênh hình và kênh chữ
trong SGK xác đònh đòa phận của nước
Văn Lang và … trên trục thời gian.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
quy ước năm O là năm … sau Công nguyên.
Bước 2 :
- GV chốt ý, rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
Mục tiêu : -HS biết sơ lược về tổ chức xã
hội thời Hùng Vương.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra khung sơ đồ.
Bước 2 :
- GV nhận xét rút ra kết luận : Xã hội Văn
Lang có 4 tầng … thấp kém nhất là nô tì.
- hs đọc SGK và điền vào sơ đồ các
tầng lớp.
Hoạt động 3 : Đời sống vật chất, tinh thần ở người Lạc Việt.
Mục tiêu : Mô tả được những nét chính về
đời sống vật chất … của người Lạc Việt.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra khung bảng … Lạc Việt.
- GV gọi một vài HS mô tả … Lạc Việt.
Bước 2 :
- GV chốt ý, rút ra kết luận.
- hs đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột cho hợp lí.
- 2 em trình bày.
Hoạt động 4 : Phong tục của người Lạc Việt.
Mục tiêu : HS biết một số tục lệ của người
Lạc Việt còn lưu giữ … ở đòa phương.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra câu hỏi : Hãy kể … mà em biết.
- GV và hs nhận xét.
Bước 2 :
- GV hỏi : “Đòa phương chúng ta còn giữ
các phong tục nào của người Lạc Việt?”
- GV và hs nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
- hs trình bày theo sự hiểu biết của
mình.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : NƯỚC ÂU LẠC
Tuần : 4
I. Mục tiêu :
- Nước u Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc,
tên vua, nơi kinh đô đóng. Sự phát triển về quân sự của nước u Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước u Lạc trước sự xâm
lược của Triệu Đà.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : + Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
+ Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- HS : + Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và … đất nước ta?
+Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về … Lạc Việt.
+ Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt … ngày nay?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nước Âu Lạc”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Cuộc sống của người Lạc Việt và người u Việt.
Mục tiêu : hs biết nước u Lạc là sự tiếp
nối của nước Văn Lang.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu :
Em hãy điền dấu x vào ô sau những
điểm giống nhau về … người Âu Việt.
+ Sống cùng trên một đòa bàn.
+ Đều biết chế tạo đồ đồng.
+ Đều biết rèn sắt.
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi.
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- hs điền dấu x vào ô để chỉ những
điểm giống nhau trong cuộc sống của
người Lạc Việt và người u Việt.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Bước 2 :
- GV hướng dẫn HS kết luận: … với nhau.
- hs đọc SGK và làm bài tập sau
Hoạt động 2 : Sự ra đời của nước u Lạc và những thành tựu của người dân u Lạc.
Mục tiêu : HS biết: thời gian tồn tại của
nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh … u Lạc.
Cách tiến hành :
Bước 1:
-GV nêu yêu cầu :
+ Vì sao người Lạc Việt và … đất nước?
+ Ai là người có công … người u Việt?
+ Nhà nước của … là gì? Đóng đô ở đâu?
Bước 2 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Nhà nước tiếp sau nhà … thời gian nào?
+ Ngừơi u Lạc đã đạt … trong cuộc sống?
- GV chốt ý, nêu tác dụng của … Cổ Loa.
- cả lớp thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- hs chỉ trên lược đồ.
- hs trả lời.
Hoạt động 3 : Nước u Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Mục tiêu : HS biết nguyên nhân thắng lợi
và nguyên nhân thất bại của nước u Lạc
trước sự xâm lược của Triệu Đà.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc SGK-Kể lại cuộc
kháng chiến chống quân … u Lạc.
- GV và HS nhận xét.
Bước 2 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà
lại thất bại?
+ Vì sao năm179 TCN nước u Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của … phương Bắc?
- GV yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận.
- 3 hs trả lời
- hs đọc SGK để trả lời theo yêu cầu
của.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 em đọc
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PK PHƯƠNG BẮC
Tuần : 5
I. Mục tiêu :
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô
hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chòu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi
quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập của hs.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Nước u Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tựu đăc sắc về quốc phòng của người dân u Lạc là
gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành
tựu đó?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nước ta dưới ách đô hộ của ,,, phương bắc”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Chính sách bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với ND ta.
Mục tiêu : -Từ năm 179 TCN đến năm
938, nước ta bò các … phương Bắc đô hộ.
Cách tiến hành :
- Kể lại một số chính sách … nhân dân ta.
Bước 1 :
- GV đưa ra bảng so sánh … đô hộ.
- Giải thích các khái niệm … văn hóa.
Bước 2 :
- GV yêu cầu hs hoàn thành bảng so sánh trên.
- GV và hs nhận xét chốt ý đúng để điền
vào bảng.
- hs đọc thầm SGK.
- hs phát biểu ý kiến.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Hoạt động 2 : Các cuộc khởi nghóa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Mục tiêu : hs hiểu nhân dân ta đã không
cam chòu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi
nghóa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn
nền văn hóa dân tộc .
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra bảng thống kê (có thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghóa, cột ghi các
cuộc khởi nghóa để trống).
- GV nêu yêu cầu HS đọc SGK và điền các
thông tin về cuộc khởi nghóa của nhân dân
ta chống lại ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc vào bảng thống kê.
Bước 2 :
- GV yêu cầu hs báo cáo kết quả trước lớp.
- GV và hs theo dõi nhận xét, bổ sung,
hoàn thành bảng.
- 2 hs trả lời.
- hs đọc thầm SGK.
- hs phát biểu ý kiến.
- Cả lớp thảo luận.
- 2 em trình bày, lớp theo dõi SGK.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Về nhà học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi cuối bài. Làm BT.
- Chuẩn bò bài : “Khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40)”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
Tuần : 6
I. Mục tiêu :
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghóa.
- Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bò các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK (nếu có điều kiện)
- Lược đồ khởi nghóa Hai Bà Trưng( được phóng to hoặc in trong phiếu học tập của
học sinh)
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Khi đô hộ nước ta các triêøu đại phong kiến phương Bắc đã
làm gì?
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
+ Nêu vài cuộc khơỉ nghóa lớn của nhân dân ta chống lại ách
đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Nguyên nhân của khởi nghóa Hai Bà Trưng.
Mục tiêu : hs biết vì sao Hai bà Trưng phất
cờ khởi nghóa.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ :
Thời nhà Hán đô hộ nước ta, … Bộ và Bắc
Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa ra vấn đề để các nhóm thảo luận,
khi tìm nguyên nhân … , có hai ý kiến :
+ Do nhân dân ta căm thù … Tô Đònh.
- 3 hs trả lời.
- hs thảo luận theo nhóm 4.
- Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra
nháp.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
+ Do Thi Sách, chồng … Tô Đònh giết.
Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao?
Bước 2 :
- GV yêu cầu hs trình bày kết quả thảo
luận.
- GV và hs nhận xét.
- GV rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Diễn biến của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng
Mục tiêu : HS biết tường thuật được trên
bản đồ diễn biến cuộc khởi nghóa.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS trình bày lại diễn biến
chính của cuộc khởi nghóa.
- GV giải thích : Cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng diễn ra trên phạm vi … khởi nghóa.
Bước 2 :
- GV nhận xét rút ra kết luận.
- hs dựa vào lược đồ và nội dung của
bài để trình bày lại diễn biến chính của
cuộc khởi nghóa.
- hs trình bày, hs khác nhận xét bổ
sung.
Hoạt động 3 : Kết quả và ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng.
Mục tiêu : HS hiểu đây là cuộc khởi nghóa
thắng lợi đầu tiên sau hơn … đô hộ.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Khởi nghóa Hai Bà Trưng
thắng lợi có ý nghóa gì?
Bước 2 :
- GV nhận xét – rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938”
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
Tuần : 7
I. Mục tiêu :
- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng (nếu có).
- Phiếu học tập của hs.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy kể lại cuộc khởi nghóa của Hai Bà Trưng. (Khởi
nghóa nổ ra trong hoàn cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn
diến như thế nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghóa?)
+ Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một đòa
danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghóa Hai Bà Trưng?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.
Mục tiêu : HS biết thêm về Ngô Quyền.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về
Ngô Quyền :
+ Ngô Quyền là người ở đâu?
+ Ôâng là người như thế nào?
+ Ông là con rể của ai?
Bước 2 :
-GV theo dõi nhận xét.
- hs thảo luận theo nhóm 4.
- Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra
nháp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
Hoạt động 2 : Trận Bạch Đằng.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Mục tiêu : Kể lại diễn biến chính của trận
Bạch Đằng.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
GV nêu đònh hướng :
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
+ Kết quả của trận Bạch Đằng?
Bước 2 :
- GV tổ chức cho 2-3 thi tường thuật lại trận
Bạch Đằng.
- GV và HS bình chọn bạn tường thuật hay
nhất.
- hs thảo luận theo nhóm 6.
- Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra
nháp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
Hoạt động 3 : Ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng
Mục tiêu : Trình bày được ý nghóa của trận
Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV nêu câu hỏi :
+ Sau chiến thắng bạch Đằng, Ngô Quyền
Đã làm gì?
+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc
Ngô Quyền xưng vương có ý nghóa như thế
nào đối với lòch sử dân tộc ta?
Bước 2 :
- GV nhận xét rút ra kết luận .
- hs trả lời câu hỏi.
- 2 hs lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Giáo án lớp 4