Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Tiếp cận chẩn đoán, xử trí, theo dõi bệnh nhân CTSN CLB Y Khoa Trẻ ĐH Y Khoa Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 70 trang )

Tiếp cận chẩn đoán,xử trí,theo dõi
CTSN

bệnh nhân


Mục tiêu cần nắm

1.

Sơ cứu được bệnh nhân tại hiện trường,tiến hành vận chuyển cấp cứu đúng cách bệnh nhân
CTSN.

2.Thăm khám chẩn đoán được bệnh nhân CTSN 1 cách toàn diện để đưa ra hướng điều trị,theo dõi,tiên
lượng tại bất kì tuyến bệnh viện nào.

3. Tiến hành Xử trí,Điều trị cụ thể,theo dõi bệnh nhân CTSN.(Tại khoa Cấp Cứu,Ngoại Thần Kinh,Hồi Sức
Tích Cực).


KN:Chấn thương sọ não
Là tổn thương xương và \hoặc nhu mô não do chấn thương.

Nguyên nhân chấn thương : TNGT 70-80%
TNSH 9-15%
Tai nạn thể thao,bạo lực....


CTSN – một cấp cứu số 1
-CTSN - một vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng
-Tại Việt Nam:


“Trong 06 tháng đầu năm 2016, cả nước đã xảy ra hơn 10524 vụ TNGT, làm chết 4320 người, bị
thương 9116 người (bình quân mỗi ngày có 24 người chết, 51 người bị thương vì TNGT)
trong đó chủ yếu là CTSN” Ủy ban ATGT
-90% bệnh nhân chấn thương sọ não ở độ tuổi lao động do tai nạn giao thông-hậu quả nặng nề cho gia đình
và xã hội


Vậy sau này bắt gặp 1 vụ TNGT có CTSN việc sơ cứu ban đầu,hoặc trực tiếp điều trị tại
nơi làm việc ,hay là tiến hành cấp cứu ban đầu để vận chuyển lên tuyến cao hơn của
chúng ta để cứu sống,hạn chế biến chứng cho bệnh nhân như thế nào cho hiệu
quả...thực trạng bây giờ vấn đề này còn hạn chế.


Mục tiêu:

-Hỗ trợ, khôi phục tối đa tổn thương nguyên phát
-Ngăn ngừa tổn thương thứ phát hoặc các biến chứng.


Phân loại tổn thương sọ - não
(TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU)



Nguyên phát

(trực tiếp ban đầu, ngay sau khi bị chấn thương)




Vỡ sọ.

Thứ phát

(gián tiếp, sau tổn thương ban đầu nhiều giờ tới nhiều ngày,HẬU QUẢ CỦA
TT NP)



Đụng giập não



Xuất huyết nội sọ





Tổn thương sợi trục lan tỏa







Máu tụ trong não tiến triển
Phù não
Tăng áp lực nội sọ

Nhiễm trùng nội sọ.
Co giật





Bạn đã bao giờ bắt gặp 1 vụ tai nạn giao thông,mà không biết làm gì để giúp nạn
nhân CTSN hay bất kì tổn thương khác chưa ?


Xử trí cấp cứu trước bệnh viện


Xử trí CTSN tại hiện trường




Bước 1: Nhanh chóng gọi người hỗ trợ.
Bước 2: Xem nạn nhân có bị ngừng tim chưa (gọi hỏi không biết, ngừng thở hoặc thở ngáp, mạch cổ không đập).
Nếu có ngừng tim cần để nạn nhân nằm ngửa nhẹ nhàng, duỗi thằng chân tay, tránh gập cổ…rồi ép tim ngay, đặt
2 tay chồng lên nhau giữa ngực nạn nhân và ép thật mạnh, thật nhanh, thả tay để ngực nở tối đa sau mỗi lần ép
tim. Ép tim liên tục không nghỉ, sau 2 phút có người thay. Ép cho đến khi tim đập lại (tỉnh ra, thở được, có mạch
cổ đập), hoặc cho đến khi nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp đến.



Chỉ di chuyển nạn nhân bị ngừng tim vào bệnh viện khi tim đã đập lại. Nếu nạn nhân vẫn tỉnh, hoặc lơ mơ, vẫn tự
thở thì sang bước 3.



Xử trí CTSN tại hiện trường


Xử trí CTSN tại hiện trường



Bước 3: Đặt nạn nhân nằm nghiêng an toàn, nằm nghiêng một bên, 2 tay duỗi, một
chân vắt chéo sang bên đối diện.


Xử trí CTSN tại hiện trường

Bước 4. Cố định cột sốt cổ, yêu cầu cột sống cố phải thẳng với trục cơ thể. Có thể dung 2 bao cát hay 2 viên
gạch chèn 2 bên tai khi bệnh nhân nằm.
Bước 5: Tìm các vết thương chảy máu để cầm máu, bằng cách băng ép bằng quần áo, dây. Với nạn nhân
chảy máu ở đầu, người cứu phải quấn băng quanh đầu để cầm máu, nhưng vẫn phải luôn giữ đầu cố định.
Bước 6: Cố định các vết thương gẵy xương như xương đùi, xương cẳng tay bằng nẹp, giúp giảm đau cho nạn
nhân.
Bước 7: Di chuyển nạn nhân vào bệnh viện gần nhất bằng xe cứu thương, có thể bằng ô tô…tuyệt đối không
vận chuyển bằng xe máy. Giữ tư thế đầu thẳng với trục cơ thể trong suốt quá trình vận chuyển.


Xử trí CTSN tại hiện trường


Xử trí CTSN tại hiện trường


Lưu ý: Phải bảo vệ cột sống cổ của bệnh nhân khi di chuyển bằng cách một người đỡ đầu để thẳng trục với thân, một người xốc
nách từ sau, một người đỡ hai chân cả 3 người cùng lùi cùng tiến. Để đầu, cột sống cổ luôn thẳng trục với thân mình.
Nhiều trường hợp bệnh nhân vẫn tỉnh táo, nhưng chấn thương cột sống cổ mất vững, khi di chuyển và sơ cứu, người giúp đỡ vô
tình xốc ngược người bị nạn lên, cổ không được bảo vệ gây đứt tủy cổ dẫn đến nạn nhân choáng tủy có thể chết ngay, hoặc có
thể bị liệt cơ hô hấp, liệt tứ chi không hồi phục. Đây là sai lầm dễ mắc phải của người cứu hộ thiếu kiến thức.

Các bước xử trí CTSN tại hiền trường tham khảo của TS.BS Hoàng Bùi Hải, Khoa Cấp cứu & Hồi sức tích cực, BV ĐH Y Hà Nội


Trên xe cứu thương




Để đầu cao 20 – 300, chú ý cột sống cổ
Bảo vệ và chăm sóc đường thở:

– Bảo đảm SpO2 > 92 %
– Đặt NKQ giúp thở nếu GSC<9
– Chỉ tăng thông khí vừa phải (F∼16 – 20l/p) nếu có dấu hiệu của đe dọa tụt não.



Tránh tụt HA: truyền dịch và/hoặc vận mạch


Xử trí cấp cứu tại bệnh viện


Khám bệnh

1.Toàn thân
Các dấu hiệu sinh tồn
Tình trạng hô hấp,tuần hoàn cần được kiểm tra đầu tiên vì liên quan đến tính mạng
A (Airway): khai thông đường thở.
B (Breathing): Nhịp thở,kiểu thở.
C (Circulation) : Mạch,huyết áp.
Khám tổn thương phối hợp:
Khám cột sống,đặc biệt cột sống cổ hay bị bỏ sót khi bệnh nhân GlasGow <8d
Khám ngực bụng,tứ chi
Phát hiện Dấu hiệu thần kinh thực vật
Huyết áp cao
Mạch chậm,không đều,rối loạn nhịp thở
Rối loạn thân nhiệt,sốt cao.


HỎI BỆNH


2.Khám thần kinh
2.1.Hỏi bệnh
-Nguyên nhân chấn thương
-Tình trạng trước khi chấn thương
-Khai thác dấu hiệu trị giác từ khi tai nạn tới lúc thăm khám
2.2 Tiền sử bệnh khác
Tim mạch,hô hấp,TBMMN,NMCT,Động kinh,co giật..



2.Khám thần kinh
2.1 Khám da đầu

2.2 Dấu hiệu vỡ nền sọ
....
Tổn thương các dây thần kinh I,II,III,IV,VI,VII




×