Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Tiểu luận hệ điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.85 KB, 53 trang )


TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1.1. Khái niệm
Hệ điều hành (Operating System) là chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử
dụng, có chức năng điều khiển phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các ứng dụng.


TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1.2. Chức năng của hệ điều hành

• Phân chia thời gian xử lý và định thời CPU
• Phối hợp và động bộ hoạt động giữa các process (coordination & synchronization)
• Quản lý tài nguyên hệ thống (thiết bị I/O, bộ nhớ, file chưa dữ liệu,…)
• Thực hiện và kiểm soát access control, protection.
• Duy trì sự nhất quán (integrity) của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi (error recovery)
• Cung cấp giao diện làm việc cho users.


TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1.3. Các hệ điều hành phổ biến

• Hệ điều hành Microsoft Windows của tập đoàn Microsoft: gồm có Windows 7, Windows 8…
• Hệ điều hành Linux
• Hệ điều hành Android
• Hệ điều hành Apple OS


TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1.3. Các hệ điều hành phổ biến



Tổng quan về điều hành Android
2.1. Giới thiệu về hệ điều hành Android

• Android là một hệ điều hành chạy trên điện thoại di động, được phát triển trên nhân Linux 2.6 dành cho

các dòng điện thoại cảm ứng (smart phone). Hiện nay, hệ điều hành Android do tập đoàn Google sở hữu.

• Android là hệ điều hành rất mạnh, áp dụng công nghệ cao, có tính bảo mật cao, hỗ trợ được nhiều công
nghệ tiên tiến như GPS, 3G, EDGE, Wifi…

• Hệ điều hành Android tương thích với nhiều phần cứng, hỗ trợ thiết bị nhập dữ liệu như Keyboard, touch
và trackball…


Tổng quan về điều hành Android
2.2. Lịch sử phát triển

• Hệ điều hành Android được xây dựng bởi tổng công ty Android, với sự hỗ trợ tài chính từ tập đoàn

Google. Sau đó được chính Google mua lại vào năm 2005, với số tiền được dư đoán khoản 50triệu USD

• Ít ai biết, tiền thân của Android là một startup ít tên tuổi, ở Ban California, Mỹ.
• Lịch sử phát triển của Android sẽ được tìm hiểu sâu hơn, ở phần 5.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1. Cấu trúc

• Hệ điều hành Android gồm có 4 tầng

• Application
• Application Framework
• Libraries and Runtime
• Linux Kernel


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1. Cấu trúc


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.1. Lớp Linux Kernel
Lớp dưới cùng là “nhân” Linux kernel (phiên bản Linux 2.6) với khoảng 115 bản và cung cấp các chức năng
cơ bản như theo dõi luồng tiến trình và quản lý bộ nhớ cũng như bảo mật. 


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.1. Lớp Linux Kernel

• Thực hiện các tác vụ ở tầng dưới cùng của hệ điều hành
• Tạo lớp giao tiếp ảo với các tầng trên
• Chức năng cơ bản là bảo mật, giao tiếp phần cứng, quản lý bộ nhớ, quản lý tiến trình.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.2. Lớp Libraries và Runtime

Phía trên lớp Linux kernel là bộ thư viện (librabries). Trong đó hai thành phần quan trọng là bionic (Google
libc) và Dalvik. Libc hỗ trợ đa phương tiện (âm thanh và hình ảnh, đồ họa và cơ sở dữ liệu với dung lượng
nhỏ). Đây là kho để lưu trữ và chia sẻ dữ liệu ứng dụng.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.2. Lớp Libraries và Runtime


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.2. Lớp Libraries và Runtime
3.1.2.1. Phần Lybrary: chứa một tập hợp các thư viện được viết từ ngôn ngữ C/C++ để cung
cấp cho các thành phần khác của android
Android cung cấp một số các APIs cho phát triển ứng dụng. Bao gồm các thiết bị sau:
Android.util, android.os, android.graphics, android.text, android.database….
Phần này được new rõ hơn trong bản Word đi kèm.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.2. Lớp Libraries và Runtime
3.1.2.1. Phần Android runtime:



Android có một tập các thư viện nòng cốt để cung cấp hầu hết các chức năng sẵn có trong thư
viện cốt lõi của ngôn ngữ lập trình Java. Android Runtime: Bao gồm máy ảo Dalvik và các thư viện Android



CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.2. Lớp Libraries và Runtime
3.1.2.1. Phần Android runtime:

• Các thư viện cơ bản: Các ứng dụng Android được phát triển trên môi trường Java, nhưng Dalvik lại không
phải là một Java VM. Các thư viện cơ bản của Android cung cấp hầu hết các chức năng có trong thư viện
cơ bản của Java cũng như là thư viện riêng của Android.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.2. Lớp Libraries và Runtime
3.1.2.1. Phần Android runtime:

• Máy ảo Dalvik: Dalvik là máy ảo để chạy các ứng dụng trên Android, đã được tối ưu để đảm bảo rằng một
thiết bị có thể chạy được nhiều Instance một cách hiệu quả. Nó dựa vào nhân Linux để thực hiện đa luồng
và quản lý bộ nhớ cấp thấp


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.3. khung tổ chức ứng dụng – Applications Framework




Kế tiếp là lớp khung tổ chức ứng dụng (Applications Framework) chứa nhiều dịch vụ ở cấp độ cao
hơn dành cho các ứng dụng hình thành từ các lớp Java.

Nhiệm vụ quan trọng của lớp này là chia sẻ hàm. Mỗi ứng dụng có thể xuất hàm nào đó để dùng cho
những ứng dụng khác trong hệ thống, nhờ đó mà các phần mềm có thể được sử dụng lại và thân thiện
với người dùng hơn. Cung cấp một nền tảng mở và mạnh mẽ để phát triển ứng dụng Java. Có khả năng tái
sử dụng và tùy biến cao


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.3. khung tổ chức ứng dụng – Applications Framework





Những dịch vụ sau là những dịch vụ kiến trúc cơ bản nhất của tất cả các ứng dụng, cung cấp một framework cho mọi mọi phần mềm được xây
dựng:
Actitvity Manager: Điều khiển vòng đời của các Activity bao gồm cả quản lý các tầng Activity

Views: Được sử dụng để tạo lập các giao diện người dùng cho các Activity


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.3. khung tổ chức ứng dụng – Applications Framework





Notification Mamager: Cung cấp một cơ chế cố định và quy củ cho việc gửi các thông báo đến người dùng.

Content Provider: Cho phép ứng dụng chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng.
Resource Manager: Hỗ trợ các thành phần không thuộc mã nguồn như là chuỗi ký tự, đồ họa được đặt bên ngoài.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.3. Khung ứng dụng - Application
Lớp phía trên cùng là lớp ứng dụng (Applications). Một số thành phần của lớp này được chuẩn hóa và mỗi
ứng dụng đều có một số hàm dùng cho các ứng dụng khác. Ví dụ, một thông điệp gửi qua ứng dụng SMS
cũng có thể được dùng cho ứng dụng khác để gửi tin nhắn. 


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
3.1.3. Khung ứng dụng - Application

• Là hệ thống phần mềm ứng dụng chạy trên Android
• Viết bằng Java, chạy trên máy ảo Dalvik Virtual Machine
• Có thể chạy nền (background) hoặc tích cực (activity)
• Một số có sẵn để thực hiện các chức năng cơ bản của điện thoại, số khác có thể cài đặt thêm.
• Các ứng dụng Android thông thường sẽ được triển khai trên Java thông qua máy ảo Dalvik.


CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

• Hệ điều hành Android cung cấp cho người dùng những tiện tính trong việc quản lý thông tin cá nhân, giải
trí, đàm thoại, và cung cấp tốt giao diện cho các thiết bị thông minh. Hỗ trợ Camera, Keyboard…

• Sau đây là các chức năng chính, và thiết yếu mà mỗi thiết bị dùng Android sẽ có



CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
4.1. Laucher
Thuật ngữ chỉ các thức quản lý màn hình chính của thiết bị nó bao gồm các Widget (ứng dụng nhỏ có chức
năng riêng biệt) nút truy cập vào danh sách các ứng dụng đã cài đặt, biểu tượng shortcut cho các ứng dụng,
thông tin của hệ thống


CHỨC NĂNG CHÍNH
CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
4.1. Laucher

• Android là hệ điều hành mã nguồn mở,

chính vì vậy ngoài Launcher của nhà sản xuất
(Stock Launcher) do các hãng sản xuất thiết
bị viết riêng hay của Google, còn có các
Launcher do các nhà phát triển ứng dụng
viết ra với mục đích làm cho màn hình chính
đẹp hơn, tối ưu, hay theo yêu cầu cá nhân.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×