Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

DAY 4 MẠCH CẦU H, LẬP TRÌNH ARDUNIO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 10 trang )

MẠCH CẦU H


I.LÝ THUYẾT VỀ MẠCH CẦU H

1.Mạch cầu H là gì ?

Xét một cách tổng quát, mạch cầu H là một mạch

Bằng cách điều khiển 4 "công tắc" này đóng mở, ta có thể điều khiển được dòng điện qua động

gồm 4 "công tắc" được mắc theo hình chữ H.

cơ cũng như các thiết bị điện tương tự.

4 "công tắc" này thường là Transistor BJT, MOSFET hay relay. Tùy vào yêu cầu điều khiển khác
nhau mà người ta lựa chọn các loại "công tắc" khác nhau.


2. Nguyên lí hoạt động của mạch cầu H

ĐƠN GIẢN HÓA

Với 2 cực điều khiển và 2 mức tín hiệu HIGH/LOW tương ứng 12V/0V cho mỗi cực, có 4 trường hợp xảy ra như sau


A ở mức LOW và B ở mức HIGH

A ở mức HIGH và B ở mức LOW

Ở phía A, transistor Q1 đóng, Q3 hở. Ở phía B, transistor Q2 hở, Q 4 đóng. Dó đó, dòng điện trong



Ở phía A, transistor Q1 hở, Q3 đóng. Ở phía B, transistor Q2 đóng, Q 4 hở. Dó

mạch có thể chạy từ nguồn 12V đến Q1, qua động cơ đến Q4 để về GND. Lúc này, động cơ quay theo

đó, dòng điện trong mạch có thể chạy từ nguồn 12V đến Q2, qua động cơ đến Q3

chiều thuận. Bạn để ý các cực (+) và (-) của động cơ là sẽ thấy.

để về GND. Lúc này, động cơ quay theo chiều ngược.

Để động cơ quay, điện áp ở 2 cực điều khiển phải chênh lệch nhau.


A và B cùng ở mức LOW

 A và B cùng ở mức HIGH

Khi đó, transistor Q1 và Q2 đóng nhưng Q3 và Q4 hở. Dòng điện không có đường về

Khi đó, transistor Q1 và Q2 hở nhưng Q3 và Q4 đóng. Dòng điện không thể chạy từ

được GND do đó không có dòng điện qua động cơ - động cơ không hoạt động.

nguồn 12V ra do đó không có dòng điện qua động cơ - động cơ không hoạt động.

Như vậy, để dừng động cơ, điện áp ở 2 cực điều khiển phải bằng nhau.


ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC BẰNG MODULE L298N



MODULE L298

Tích hợp hai mạch cầu H.

Nối với động cơ A

12V power: chân cấp nguồn cho động cơ hoạt động
GND của nguồn cấp cho Động cơ.
5V power: dùng để lấy nguồn cho Arduino(nếu cần)

 4 chân Input. IN1, IN2, IN3, IN4.
Để điều khiển tính hiệu.

Chân Enable của L298N, chân này dùng để cấp xung PWM cho motor nếu dùng VDK thì rút jumper
ra và cắm chân PWM vào đây

Nối với động cơ B


Kết nối Arduino với L298N VÀ CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN

Lệnh điều khiển tính hiệu:

Ví dụ:

DC1

DC2


Arduino

L298N

D6

enA

D7

IN1

D8

IN2

D9

IN3

D10

IN4

A:Các chân muốn điều khiển (D0->D13)

D11

enB


B: Chân điều khiển xung PWM (D3,D5,D6,D9,D10,D11)

digitalWrite(_A_,HIGH/LOW);
Lệnh điều khiển xung PWM:
analogWrite(_B_,_C_);

C: Giá trị xung đưa vào


Bài 1: Dùng module L298 điều khiển 1 động cơ DC quay thuận nhanh,dừng lại 3s và đảo chiều chậm.

*CHUẨN BỊ:

ARDUINO NANO

ĐỘNG CƠ DC

MODULE L298
NGUỒN (PIN)


Bài 3: Điều khiển 2 động cơ DC tiến 3s, stop sau đó lùi 3s.
( điều khiển được tốc độ động cơ - PWM )



×