Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu Miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.62 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
A.MỤC TIÊU:
- Học sinh trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bả vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- HS phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. HS có ý thức tiêm phòng
bệnh dịch.
B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan kết hợp với đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to H 14.1-4 SGK trang 45-46.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm diện , vệ sinh
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Trong nhiều trường hợp ta không điều trị mà những vết thương nhỏ vẫn khỏi là nhờ đâu?
Đó là nhờ bạch cầu. Vậy bạch cầu hoạt động như thế nào trong cơ thể?
Bài hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

T
G

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài ghi


* Hoạt động 1: Tìm hiểu I.Các hoạt động chủ yếu I.Các hoạt động chủ yếu của
hoạt động chủ yếu của của bạch cầu:
bạch cầu:
bạch cầu:

TaiLieu.VN

Page 1


- GV treo tranh phóng to
H 14.1-4 SGK cho Hs
quan sát, hướng dẫn các
em đọc thông tin và thực
hiện  SGK.

HS thảo luận nhóm, cử đại
diện trả lời từng câu hỏi
của  SGK.

Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, đánh giá, bổ
- GV thông báo: Kháng sung.
nguyên là những phần tử Đáp án:
ngoại lai có khả năng
kích thích cơ thể sinh ra - Thực bào là hiện tượng
các bạch cầu hình thành
kháng thể.
chân giả bắt, nuốt và tiêu
Kháng thể là những phân hóa các vi khuẩn.

tử protein do cơ thể tiết
ra để chống lại các kháng - Tế bào B đã chống lại
các kháng nguyên bằng
nguyên.
cách tiết ra các kháng thể
- GV theo dõi,nhận xét, sẽ gây kết dính các kháng
chỉnh sửa, bổ sung và nguyên.
nêu cho HS thấy: Tế bào
trong cơ thể được 3 tầng - Tế bào T đã phá hủy các
bảo vệ. Đó là Vi khuẩn, tế bào đã nhiễm vi rút
vi rút mới vào cơ thể đã bằng cách nhận diện và
bị các bạch cầu tiêu diệt. tiếp xúc với chúng rồi tiết
Nếu thoát khỏi lại bị các ra các protein đặc hiệu làm
kháng thể do lim pho B tan tế bào nhiễm.
tiết ra vô hiệu hóa. Nếu HS chỉnh sửa hoặc ghi đáp
đã gây nhiễm tế bào sẽ bị án vào vở.
phân hủy bởi lim pho T.
trên cơ sở đó HS tự nêu
ra đáp án.
II.Miễn dịch:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu HS nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận nhóm và
Miễn Dịch:
cử đại diện trả lời các câu
GV yêu cầu HS thực hiện
hỏi của  SGK.
 SGK.
Các nhóm nhận xét, bổ
? Miễn dịch là gì ?
sung và xây dựng đáp án.


TaiLieu.VN

- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ
thể bằng cách thực bào : Bạch
hình thành chân giả bắt, nuốt vi
khuẩn rồi tiêu hoá
- Trong bạch cấu có các Limphô
+ Limphô B : tiết kháng thể để
vô hiệu hoá vi khuẩn
+ Limphô T phá huỹ tế bào đã
bị nhiểm vi khuẩn bằng cách
nhận diện và tiếp xúc với chúng
.

II.Miễn dịch:

- Miễn dịch là khả năng cơ thể
không mắc một số bệnh, dù
sống ở môi trường có nhiều vi
khuẩn gây bệnh.

Page 2


Đáp án:

- Có hai loại miễn dịch : Miễn
- Miễn dịch là khả năng cơ dịch tự nhiên và miễn dịch nhân
thể không mắc một số tạo.

bệnh truyền nhiễm nào đó. + Miễn dịch tự nhiên : là khả
GV gợi ý, hướng dẫn, lưu
năng tự chống bệnh của cơ thể (
ý: khái niệm miễn dịch, Sự khác nhau của 2 loại do kháng thể )
phân biệt miễn dịch tự miễn dịch là:
nhiên và miễn dịch nhân + Miễn dịch tự nhiên có + Miễn dịch nhân tạo : tạo cho
tạo.
được một cách ngẫu nhiên, cơ thể khả năng miễn dịch bằng
bị động, sau khi cơ thể đã cách tiêm ngừa vắcin.
khỏi bệnh.
+ Miễn dịch nhân tạo có
- Miễn dịch tự nhiên ? ví được không ngẫu nhiên,
dụ
chủ động, khi cơ thể chưa
nhiễm bệnh.
- Miễn dịch nhân tạo? ví
dụ
? Tại sao phải vận động
trẻ tiêm ngừa ?
? Thường tiêm ngừa
những bệnh nào cho trẻ
là bắt buộc ?
3.Tổng kết:
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
1.Các bạch cầu đã tạo nên các hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
2.Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết”. Xem và soạn trước bài tiếp theo trước khi đến lớp.


TaiLieu.VN

Page 3


PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………..………………………

TaiLieu.VN


Page 4



×