Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề cương ôn tập kỹ thuật thi công và tổ chức thi công cầu có đáp án, đại học công nghệ gtvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.18 KB, 29 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CẦU
LÝ THUYẾT PHẦN MỐ TRỤ CẦU
Câu 1:
1) Mục đích và các quy định của công tác đóng cọc thử?
* Mục đích: Do khảo sát địa chất có thể chưa chính xác hoặc điều kiện địa chất tại khu
vực móng phức tạp, kết quả khảo sát địa chất chưa đủ để phản ánh một cách chính xác. Vì vậy
chiều dài cọc theo thiết kế chưa chắc đã chính xác. Để kiểm tra lại và hiệu chỉnh chiều dài cọc
một cách chính xác, trước khi triển khai đúc cọc hàng loạt cần tiến hành đóng một số cọc thử,
qua đó xác định được chiều dài thực tế của cọc cần đóng. Từ kết quả đóng cọc thử ta còn có
được giá trị độ chối thực tế để theo dõi đóng các cọc đại trà trong móng.
* Quy định: Vị trí đóng cọc thử ở ngay móng, số lượng cọc thử bằng 2% số cọc trong
mỗi móng và ít nhất là 2 cọc. Dùng chính quả búa chọn thi công sau này để đóng cọc thử.
Đóng cho đến khi nào cọc xuống khó khăn thì ngừng đóng, để cho cọc nghỉ từ 3 – 5
ngày, sau đó đóng lại và đo độ xuống của cọc sau 10 nhát búa đóng, lấy giá trị này chia cho số
nhát đóng xác định được độ chối thực tế: e thuc = ∆/10. Nếu ethuc ≤ etinh toan thì chiều dài cọc sẽ đúc
bằng phần cọc đã đóng vào trong nền cộng với chiều dài ngàm cọc trong bệ và cộng với khoảng
cách từ mặt đất tự nhiên đến đáy bệ.
2) Trình bày khái niệm về độ chối, cách xác định độ chối thiết kế và độ chối thực tế của cọc.
* Khái niệm về độ chối: Là độ sụt xuống của cọc sau một nhát búa đóng ở tại thời điểm
cọc đạt đến khả năng chịu tải giới hạn theo đất nền. Công thức tính độ chối:
ett =

Q + k 2 (q + q1 )
mnFQH
.
(cm)
 Pgh
 Q + q + q1
Pgh 
+ n.F 


m



n: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng (kN/cm2).
F: Diện tích tiết diện cọc (cm2).
Q: trọng lượng phần rời của quả búa (kN).
H: chiều cao rơi của quả búa (m):
Khi đóng cọc thẳng: H = 0,1W/Q.
Khi đóng cọc xiên: H = 0,8W/Q.
m: Hệ số phục thuộc vào loại móng và số lượng cọc trong móng.
k2: Hệ số phục hồi sau va đập, k2 = 0,2.
q: Trọng lượng của cọc và chụp đầu cọc (kN).
q1: Trọng lượng đoạn cọc dẫn (kN).


* Cách xác định độ chối thiết kế của cọc:
- Cách xác định độ chối thiết kế: Độ chối thiết kế được tính toán theo quy định hiện
hành do đơn vị thiết kế tính toán và theo thực tế thi công.
- Với cầu nhỏ thì theo tính toán, thực tế và kinh nghiệm.
- Với cầu lớn thì dùng kết quả của phương pháp thử động.
* Cách xác định độ chối thực tế của cọc: Độ chối thực tế lấy bằng độ chối khi dừng đóng
cọc thử theo tính toán sức chịu tải đã tính đến hệ số an toàn.
Câu 2 :
* Trình bày kỹ thuật thi công đóng một cọc:
- Định vị vị trí tim cọc.
- Lắp dựng đường di chuyển cho giá búa, lắp dựng giá búa và các thiết bị phục vụ đóng
cọc.
- Lắp cọc vào giá búa.
- Tiến hành đóng cọc:

+ Bố trí đệm lót đầu cọc, nhẹ nhàng hạ búa đặt lên đầu cọc, dưới tác dụng của trọng
lượng buá cọc sẽ lún xuống một đoạn nhất định. Chỉnh hướng và kiểm tra vị trí cọc lần cuối
cùng bằng máy trắc đạc. Cho búa đóng nhẹ vài nhát để cọc cắm vào đất và kiểm tra cọc, búa
hệ thống dây và độ ổn định của giá búa. Sau đó cho búa hoạt động bình thường.
+ Trong quá trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, nếu phát hiện sai
lệch cần chỉnh lại ngay. Phải theo dõi tốc độ xuống của cọc, hướng xuống của cọc và độ sụt
của nó để kịp thời phát hiện những hiện tượng báo hiệu sự cố có thể xảy ra và đưa ra giải
pháp xử lý kịp thời.
+ Quá trình đóng cọc phải ghi nhật ký theo dõi các sự cố và quá trình đóng cọc.
* Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình đóng cọc và cách xử lý:
- Cọc bị nghiêng lệch:
Nguyên nhân: do dựng cọc không thẳng, do giá búa bị nghiêng lệch, do mũi cọc bị
lệch.
Xử lý: Dừng đóng cọc, điểu chỉnh rồi mới đóng tiếp, nếu không điều chỉnh được thì
nhổ lên đóng lại.
- Cọc đóng tự nhiên lún nhiều:
Nguyên nhân: cọc đóng tới tầng đất mềm yếu hoặc cọc gặp hang hốc.
Xử lý: Ngừng đóng cọc, đối chiếu với bản đồ địa chất và các cọc đóng trước đó
- Cọc đóng không xuống:
Nguyên nhân: cọc gặp chướng ngại vật hoặc đá mồ côi.
Xử lý: Ngừng đóng cọc, đối chiếu với bản đồ địa chất và các cọc đóng trước đó để tìm
nguyên nhân.
- Cọc đóng sai vị trí:
Nguyên nhân: Do định vị vị trí của tim cọc chưa chính xác.
Xử lý: Nếu sai số quá trị số cho phép ±5cm thì phải nhổ lên đóng lại.


- Cọc bị gẫy:
Nguyên nhân: Do chất lượng cọc không đảm bảo, đóng cọc sai quy cách, gặp đá mồ
côi...

Xử lý: Phải ngừng lại, nhổ cọc lên đóng cọc khác thay thế. Nếu không nhổ được lên thì
đóng cọc bổ xung.
Câu 3:
* Trình bày các biện pháp khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi và các thiết bị khoan tương ứng (xem
1) trong 2.4.2).
* Tác dụng của dung dịch vữa Bentonite trong thi công cọc khoan nhồi:
Vữa sét có tì trọng cao hơn nước tạo nên áp lực lên thành lỗ khoan lớn hơn áp lực chủ
động từ phía đất nền tác dụng vào trong lòng lỗ khoan, mặt khác do có độ nhớt, dung dịch
khoan tạo màng trên bề mặt thành lỗ cố kết các hạt rời có tác dụng làm ổn định chống được sụt
lở thành vách.
Có độ nhớt phù hợp làm cho mùn khoan được trộn lẫn với vữa sét tạo nên trạng thái
huyền phù để dễ dàng lấy mùn khoan ra khỏi lỗ khoan.
Cản trở sự lắng đọng của mùn khoan, tạo điều kiện cho việc khoan nhanh hơn.
Có độ chìm lắng thích hợp để làm lắng các hạt khi xử lý cặn vệ sinh đáy lỗ khoan.
* Các yêu cầu của dung dịch vữa Bentonite trong thi công cọc khoan nhồi:
- Tỷ trọng g = 10,5 ÷ 12 kN/m3, thích hợp nhất là 11,5 kN/m 3, tỷ trọng cần duy trì ổn
định và ít thay đổi.
- Độ nhớt: khoảng 20 ÷ 25 giây.
- Độ nhả nước, sự tách nước nằm trong phạm vi cho phép.
- Vữa sét không bị phân tầng.
- Độ pH ban đầu nằm trong khoảng 8 ÷ 10.
Câu 4 :
* Trình bày biện pháp hạ lồng cốt thép : Hạ lồng cốt thép xuống lỗ khoan
theo từng đốt. Các đốt cốt thép đã chuẩn bị sẵn nhưng đặt ở vị trí nằm ngang,
phải có thanh nẹp làm đòn gánh để treo lồng cốt thép đỡ cho các thanh cốt
dọc và các ống Sonic không bị uốn cong. Dùng cần cẩu thông qua đòn gánh
dựng khung cốt thép đặt nằm nghiêng, sau đó đổi vị trí móc cẩu, móc vào
những điểm treo định trước để cẩu lồng cốt thép theo phương thẳng đứng và
hạ vào trong lỗ khoan. Khi hạ xuống hết chiều dài một đốt, lồng cốt thép
được treo giữ bằng giá đỡ ở phía trên miệng lỗ khoan để chồng đốt tiếp theo

và thực hiện nối cốt thép và ống Sonic. Khung cốt thép cọc không được tựa
vào đáy lỗ khoan mà phải treo cách đáy lỗ khoan 10cm và neo lại để lồng cốt
thép không bị đẩy trồi lên trong qúa trình đổ bê tông cọc.
* Trình bày biện pháp đổ bê tông cọc khoan nhồi:


Vữa bê tông cọc khoan nhồi dùng xi măng porland PC40,đá 1×2,cát vàng có môduyn
hạt ≥2,5 Tỉ lệ N/X ≤0,45, dùng phụ gia làm chậm ninh kết và tăng độ sụt của vữa bê tông. Độ
sụt của vữa bê tông 16÷20cm.
Bê tông cọc đổ trong vữa sét theo phương pháp rút ống thẳng đứng. Chỉ sử dụng một
ống để đổ bê tông, ống có đường kính bằng bốn lần kích thước đá và ≤ 0,5 Dcọc. Chiều dài mỗi
đốt 3m, nối bằng ren vuông đảm bảo nhẵn trong và nhẵn ngoài đồng thời dễ tháo dần từng đốt
khi rút ống lên. Chiều dày thành ống ≥ 8 mm.
Lắp sẵn từng đoạn hai đốt ống làm một và dùng cần cẩu thả từng đoạn ống vào lỗ
khoan, khi thả hết chiều dài đoạn nối thì giữ chặt cổ ống bằng sàn kẹp để lắp nối đoạn ống tiếp
theo. Sàn kẹp có vòng cổ áo gồm hai nửa đóng mở được bằng bản lề ôm vòng quanh ống đổ,
đồng thời là sàn công tác che lấy miệng lỗ khoan ngăn cản không để thiết bị hoặc người rơi vào
trong lỗ khoan trong khi đổ bê tông. Sàn kẹp định vị ống đúng tâm không để ống chạm vào cốt
thép, thông thường sàn kẹp đặt ngay trên miệng ống vách.
Hạ ống đổ cho mũi ống cách đáy lỗ khoan 20cm, lắp phễu đổ và treo giữ cả hệ thống
này bằng cần cẩu. Chế tạo quả cầu để ngăn không cho vữa bê tông tiếp xúc với vữa sét và đẩy
vữa sét ra khỏi ống đổ khi vữa bê tông trôi xuống. Quả cầu tiện bằng gỗ hoặc làm bằng nhựa có
dạng hình trụ vừa lọt trong lòng ống, hai đầu hình chỏm cầu. Treo quả cầu cách cổ phễu đổ
20÷40cm, dùng vải bạt quấn chèn để quả cầu khít với thành ống dẫn.
Dùng máy bơm vữa hoặc xe bơm để cấp vữa bê tông. Bơm rót bê tông vào cạnh thành
phễu,không rót trực tiếp lên quả cầu, khi vữa đổ đầy phễu thì cắt dây để bê tông cùng với quả
cầu trôi xuống phía dưới, trong khi đó liên tục cấp vữa vào phễu giữ cho dòng bê tông trong
ống đổ liên tục nếu để ngắt quãng sẽ hình thành túi khí trong bê tông. Khi vữa bê tông dừng lại
không chảy, từ từ nâng ống lên thêm 30cm cho quả cầu thoát ra ngoài, vữa bê tông chảy tràn ra
xung quanh đáy lỗ khoan, giữ phễu ở vị trí đó để tiếp tục đổ bê tông và theo dõi cao độ vữa

dâng trong lỗ cọc. Luôn luôn theo dõi lượng vữa cấp vào để tính được chiều cao vữa dâng lên
trong lỗ khoan, đối chiếu với chiều sâu đo đạc thực tế, thông qua quan hệ này để kiểm tra tình
trạng thành vách lỗ khoan và nâng rút ống đổ đúng lúc.
Ống đổ được nâng rút lên khi gặp một trong hai trường hợp sau :
+ Vữa bê tông trong phễu không tụt xuống .
+ Cao độ mũi ống ngập sâu trong vữa quá 4 m.
Nâng ống lên với tốc độ 1,5m/phút cho đến vị trí mà mũi ống ngập trong bê tông 2,0m
thì dừng lại, và tiếp tục cấp vữa bê tông vào phễu.


Trường hợp khoan cọc trên sàn đạo hoặc trên hệ nổi, phễu và ống đổ bê tông treo giữ
trên cần cẩu. Khi kéo rút lên hết hai đoạn ống, cho vữa bê tông chảy hết xuống đến ngang mặt
sàn kẹp, kẹp giữ đầu ống và tháo bỏ bớt hai đốt bên trên, lắp lại phễu đổ và tiếp tục đổ bê tông.
Để đưa vữa bê tông lên cao độ treo phễu phải dùng xe bơm bê tông .
Nếu thi công trên mặt bằng hoặc trên mặt đảo nhân tạo, phễu đổ đặt ngay trên mặt sàn
kẹp và vữa bê tông trút trực tiếp từ xe Mix vào phễu. Tháo dần từng đốt sao cho vẫn đảm bảo
mũi ống ngập sâu vào cao độ mức vữa tối thiểu là 2,0m và sau khi tháo đốt ống lắp lại phễu đổ,
phễu vẫn đặt trên cao độ mặt sàn kẹp.
Ở giai đoạn cuối cùng đổ bê tông cọc khoan nhồi có thể kết hợp giữa đổ bê tông và nhổ
ống chống vách. Khi nhổ ống chống vách, phễu đổ bê tông phải treo riêng trên cần cẩu và dùng
cần cẩu khác để cặp búa rung nhổ ống chống hoặc dùng thiết bị xoay lắc để nhổ rút dần. Trong
khi nhổ ống vách phải đảm bảo điều kiện đáy ống luôn thấp hơn cao độ mũi của ống đổ bê tông
là 2,0m. Trong khi kéo ống vách lên phải có biện pháp thu lại vữa Bentonite không để mức vữa
trong ống dâng cao. Nếu đầu cọc nằm sâu trong nền, sau khi rút ống vách phải hút hết vữa sét
trong đoạn lỗ phía trên và đổ lấp cát vào hố đầu cọc.
Trong tất cả các biện pháp đổ bê tông cọc, bê tông phải đổ cao hơn đỉnh cọc thiết kế tối
thiểu là 1,0m để đẩy hoàn toàn phần bê tông nhiễm vữa sét lên đầu cọc, đoạn đổ cao thêm này
sẽ được phá bỏ .
* Nêu các sự cố có thể xảy ra trong thi công cọc khoan nhồi và biện pháp xử lý.
- Các sự cố khi khoan tạo lỗ và cách xử lý:

+ Sập lở thành lỗ khoan:
Xảy ra ở phạm vi nhỏ do gặp phải những thấu kính, những lớp đất kẹp giữa hai lớp đất
dày, do tốc độ khoan nhanh chưa kịp hình thành màng dung dịch cố kết thành vách và có thể do
tỉ trọng vữa sét chưa thỏa đáng. Xảy ra ở phạm vi lớn là do lỗ khoan đi qua khu vực nước ngầm
có áp lực cao hoặc đi qua tầng cuội sỏi.
Biểu hiện : mức vữa sét tụt nhanh, đầu khoan quay chậm lại hoặc không quay được.
Cách khắc phục : Trước hết bù đủ mức vữa trong lỗ khoan, phân tích để kết luận
nguyên nhân gây ra sụt lở. Lấy đầu khoan lên bằng cách xói hút lấy bớt đất lở vùi lấp đầu khoan
đến khi có thể quay được đầu khoan thì tiến hành quay và rút chậm đầu khoan lên với tốc độ
2÷4m/phút .
+ Gặp đá mồ côi :
Những hòn đá có kích thước nhỏ hơn đường kính lỗ dùng gầu ngoạm hoặc cặp đưa
xuống lỗ khoan và gắp lên .
Đối với trường hợp gặp đá có kích thước lớn : Nếu chiều sâu khoan lỗ đã đạt từ 2/3
chiều dài thiết kế cọc và chiều dày lớp đá lớn gấp 5 lần đường kính cọc thì có thể cho phép chân
cọc tựa trên tảng đá đó. Khi không để lại được thì phải phá vỡ hoặc khoan xuyên qua.
Các biện pháp khoan hoặc phá đá đều gây chấn động mạnh vì vậy thành lỗ khoan phải
được giữ ổn định bằng ống chống cho đến tận vị trí phá đá.
Phá vỡ tảng đá bằng biện pháp: Giã phá bằng đầu choòng; Khoan bằng mũi nhỏ và nổ
phá; Dùng chất phá vỡ trương nở, những chất này đều trộn với nước sạch rồi đổ vào lỗ khoan.
Khoan xuyên qua tảng đá : Khi tảng đá quá lớn không thể phá vỡ thành mảnh nhỏ để
gắp lên phải xử lý bằng cách khoan xuyên qua. Thay đầu khoan có lưỡi cắt đá hoặc dùng biện
pháp khoan giã đá. Mùn khoan là các mảnh vụn đá nên lấy lên bằng biện pháp hút tuần hoàn
nghịch. Khi đã xuyên thủng qua tảng đá, tiếp tục bơm vữa sét vào lỗ khoan và khoan theo biện
pháp ban đầu .
+ Dụng cụ thi công bị rơi vào trong lỗ khoan :
Thường là đầu khoan do lỏng bulông hoặc do bất cẩn. Khi chưa bị đất cát vùi lấp thì có
thể dùng gầu ngoạm hoặc cặp càng cua để cắp và kéo lên, có thể dùng móc nhiều ngạnh thả



xuống để móc kéo lên. Trường hợp đã bị đất cát vùi lấp thì cần nối dài và hạ tiếp ống chống
xuống đến vị trí đầu khoan bị chôn, sau đó dùng xói hút thủy lực để đào moi đất lấp trên đầu
khoan. Khi đã bộc lộ được đầu khoan, tìm biện pháp để móc lên.
+Gặp hang Castơ trong khi khoan qua tầng đá vôi:
Có hai dạng hang Castơ là hang sống và hang chết. Hang sống là hang có những
mạch ngầm và hệ thống hang ngách đi sâu không kiểm soát được, hang chết là hang kín chỉ là
một túi rỗng cục bộ quanh khu vực lỗ khoan đi qua. Hiện tượng gặp phải hang Castơ chết là
lượng vữa sét hoặc mực nước trong lỗ khoan tụt đột ngột sau khi cấp bù thì mất chậm hoặc đứng
lại, khi gặp phải hang Castơ sống, vữa sét tụt mất nhanh và không bù được. Trong điều kiện
hang bị ngập trong nước thì hiện tượng gặp hang là bị kẹt hoặc hẫng đầu khoan. Để xác định
loại hang Castơ phải bơm cấp thử nước vào trong lỗ khoan, nếu lượng nước bơm vào bị rút đi
nhanh chóng là hang sống.
Biện pháp khắc phục : đối với hang chết nên đổ bê tông mác thấp vào lấp kín hang
sau đó khoan qua lớp bê tông này và tiếp tục khoan sâu vào nền đá. Đối với hang sống dùng ống
chống có đường kính lớn hơn đường kính cọc để mở rộng lỗ khoan phía trên, sau đó lồng đoạn
ống vách có đường kính nhỏ hơn vào trong và đi qua khu vực hang. Thông qua ống chống trong
tiếp tục khoan đến cao độ thiết kế. ống chống bên trong có vai trò như ván khuôn để giữ bê tông
không chảy tràn vào trong hang .
+ Vữa sét bị quánh lại, :
Nguyên nhân là bột Bentonite kém chất lượng hoặc do tỉ lệ pha trộn không đúng. Cách
khắc phục là xói hút để lấy vữa kém lên và thay thế bằng vữa sét đã điều chỉnh.
- Những sự cố xảy ra trong giai đoạn đỗ bê tông cọc và cách xử lý:
+ Ống đổ bê tông bị tắc:
Vữa bị tăc không xuông mặc dù cao độ mức vữa so với mũi ống đổ chưa vượt quá 4m,
vữa bê tông xung quanh mũi cọc vẫn còn ở trạng thái linh động.
Nguyên nhân của sự cố này như sau : do thành ống vệ sinh không sạch, do ống bảo
quản không tốt có chỗ lồi lõm và do độ sụt kém, cốt liệu thô dồn tụ vào làm tắc cục bộ.
Biện pháp khắc phục: dùng vồ gỗ ( không được dùng búa) gõ lên thành ống, đồng thời
kéo lên hạ xuống liên tục một số lần, không được lắc ngang.
+ Bê tông bị thừa:

Khối lượng bê tông đổ vào so với dự kiến tính toán bị thừa, đây là sự cố nghiêm trọng
vì có thể có hiện tượng khoan thiếu chiều dài hoặc do sụt lở thành vách.
Để kịp thời phát hiện sự cố này cần phải tổ chức theo dõi khối lượng đổ BT chặt chẽ.
Khi xảy ra sự cố phải có hội đồng xem xét, đánh giá và đưa ra giải pháp khắc phục thích hợp.
+ Khung cốt thép bị đẩy trồi:
Nguyên nhân là do ma sát giữa cốt thép và thành ống vách nên cốt thép bị kéo lên theo
khi rút ống.
Biện pháp khắc phục là xoay lắc ống vách hoặc dùng búa rung cặp vào thành ống vách
để rung, những viên đá kẹt giữa ống vách và khung cốt thép rời ra và khung cốt thép sẽ tự chìm
xuống.
+ Khối lượng bê tông vượt quá dự kiến:
Khối lượng đổ vượt quá dự kiến là hiện tượng bình thường, tỉ lệ vượt khoảng từ 5 ÷
20%.
Câu 5:
* Biện pháp vệ sinh và yêu cầu về độ sạch của đáy lỗ khoan của cọc khoan nhồi:


- Khi khoan, những hạt mịn nhỏ bị trộn lẫn với vữa sét, những hạt lớn thì lắng đọng
xuống phía dưới cho nên phải nạo vét lượng mùn đọng này bằng những biện pháp khác gọi là
công tác vệ sinh đáy lỗ khoan.
- Lượng cặn lắng ảnh hưởng lớn đến chất lượng bê tông mũi cọc và nếu lớp này có
chiều dày lớn sẽ ảnh hưởng đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi.
- Biện pháp kiểm tra chiều dày lớp cặn lắng và đánh giá mức độ sạch của khu vực mũi
cọc:
+ Kiểm tra độ sạch của vữa sét lấy lên từ khu vực mũi cọc sau khi khuấy hút phía
dưới đáy lỗ khoan. So sánh tỉ trọng giữa loại vữa sét này với vữa sét chưa sử dụng để đánh giá
mức độ nhiễm bùn.
+ Đo chiều dày của lớp bùn lắng dưới đáy lỗ khoan bằng cách dùng hai loại quả rọi
có trọng lượng 3kg treo thả bằng dây cáp. Lần đầu tiên thả quả rọi có mũi thuôn nhọn và cho rơi
mạnh để quả rọi này cắm sâu vào trong lớp bùn đọng và đo được chiều sâu thả rọi. Lần thứ hai

thay bằng quả rọi hình chuông, thả nhẹ để quả rọi này tựa trên mặt bùn lắng và xác định chiều
sâu thả rọi. So sánh giữa hai chiều sâu có thể xác định một cách tương đối chiều dày lớp bùn
lắng. Hai lần đo phải thả cùng một điểm.
- Dùng biện pháp siêu âm, thả hai ống cắm xuống đáy lỗ khoan ở hai phía đối diện sát
thành lỗ khoan và thả hai đầu thu phát của máy đo siêu âm xuống đáy ống và kéo lên để đo tốc
độ truyền sóng khu vực đáy lỗ khoan, khu vực có tốc độ thay đổi cho biết ranh giới của lớp bùn
lắng.
- Với biện pháp khoan tuần hoàn thuận, cặn lắng dưới đáy lỗ khoan gồm hai loại: loại
hạt mịn trộn lẫn với vữa sét trên suốt chiều dài lỗ khoan từ dưới lên trên do đó sau khi ngừng
khoan thì nâng đầu khoan và quay không tải để khuấy vữa đồng thời bơm rửa lòng cọc bằng vữa
sét cho đến khi kiểm tra tỉ trọng của vữa sét lấy lên ở trên miệng lỗ so với tỉ trọng của vữa sét
bơm vào chênh lệch không vượt quá 10% thì có thể coi là sạch, loại hạt thô không nổi lên được
cùng với vữa sét mà lắng đọng ở dưới đáy lỗ cần phải kiểm tra nếu chiều dày của lớp này lớn
hơn 5cm thì phải xử lý cặn lắng đáy lỗ bằng biện pháp thổi khuấy.
- Với biện pháp khoan gầu xoay, dung dịch vữa sét trên cả chiều dài cọc bị nhiễm mùn
khoan do đầu khoan thường xuyên kéo lên, cần phải để cho cặn lắng xuống sau đó dùng biện
pháp thổi khuấy dưới đáy lỗ để lấy cặn.
- Thiết bị dùng để vệ sinh đáy lỗ khoan bằng biện pháp thổi khuấy bao gồm một gầu
hứng bùn hình chậu treo vào đường ống thả xuống đáy lỗ khoan. Đường ống xuyên qua đáy
chậu và có các khe thoát khí tạo nên dòng thổi khí khuấy cuộn ở phía dưới đáy chậu. Trên một
số đoạn của đường ống có bố trí các vòng định tâm để gầu và đường ống định vị đúng với tim lỗ
khoan. Dùng cần cẩu thả gầu xuống gần sát đáy và thổi hơi ép vào đường ống. Lớp bùn lắng
cùng với các hạt nặng bị thổi cuộn lên và tụ vào trong gầu hứng. Ngừng thổi khí và để lắng rồi
kéo lên khỏi lỗ khoan.


\

- Quá trình thổi sục khí và lấy mùn lặp lại nhiều lần cho đến khi nào chiều dày lớp cặn
lắng nhỏ hơn chiều dày cho phép.

- Đối với biện pháp tuần hoàn nghịch, mùn khoan tập trung ở phần đáy lỗ khoan, do đó
việc vệ sinh lỗ khoan tập trung ở phần dưới đáy lỗ. Đáy lỗ khoan được kiểm tra độ sạch theo hai
cách : đo tỉ trọng của vữa sét lấy lên và đo chiều dày của lớp cặn lắng dưới đáy lỗ khoan, đối với
cọc chống lớp này không được > 5cm còn đối với cọc ma sát không >10cm. Biện pháp xử lý cặn
lắng bằng cách nâng đầu khoan lên cách đáy 20cm, quay đầu khoan đều để khuấy cho mùn cặn
cuộn lên đồng thời thổi hơi ép để hút mùn cùng với cặn lắng trong khi đó vẫn tiếp tục cấp bù
vữa sét từ phía trên miệng lỗ để giữ ổn định thành lỗ khoan. Thời gian hút khoảng 10 phút.
Kiểm tra độ sạch của vữa lấy lên, nếu đạt thì vừa quay vừa rút cần khoan với tốc độ không vượt
quá 4m/ph.
- Nếu cặn lắng là cuội sỏi hoặc dăm vụn đá, phải dùng máy hút thủy lực với đầu hút có
lồng hút đá hoặc có thể áp dụng biện pháp thổi khuấy.
- Các hạt mịn lơ lửng trong vữa sét, trong thời gian chờ đổ BT có thể lắng xuống thành
một lớp bùn dưới đáy lỗ, trước khi đổ BT cần kiểm tra chiều dày của lớp này, nếu vượt quá
chiều dày cho phép thì phải tiếp tục nạo vét.
- Cách xử lý lớp cặn lắng thứ cấp:
+ Dùng máy bơm hút khí động, áp dụng khi lớp cặn lắng này quá dày.
+ Thổi sục khí, cách này chỉ sử dụng hơi ép để thổi sục cho lớp bùn lắng tan ra, các
hạt mịn theo bọt khí nổi lên hòa lẫn cùng với vữa sét sau đó bị vữa bê tông đẩy dần lên trên
miệng lỗ khoan. Biện pháp này áp dụng khi lớp cặn lắng chỉ gồm những hạt mịn và mỏng, tiến
hành ngay trước khi đổ bê tông và sử dụng ngay ống đổ bê tông để dẫn ống thổi khí nén.
* Vai trò của ống vách trong biện pháp thi công cọc khoan nhồi có sử dụng vữa sét và cách
xác định chiều dài ống vách:
- Vai trò của ống vách tạm:
+Ổn định đất mặt.
+Nâng cao cột nước áp lực để ổn định vách hố.
+Đỉnh ống vách tạm là chỗ để treo lồng cốt thép, để sàn giữ ống đổ bê tông phục vụ
cho công tác đổ bê tông sau này.


+Dẫn hướng cho cần khoan trong quá trình đi lên, đi xuống không va vào vách hố

khoan.
- Xác định chiều dài ống vách tạm:
- Xác định từ công thức sau:
H+L≥

∆1 + e1
∆ +e
(L − L ') + 2 2 L '
1 + e1
1 + e2

Trong đó:
H: Khoảng cách từ cao độ mặt nước đến cao độ đáy sông.
∆1, e1: Tỷ trọng và hệ số rỗng của lớp cát.
∆2, e2: Tỷ trọng và hệ số rỗng của lớp bùn phủ.
L: chiều dài đóng ống chống.
L’: chiều dày tầng bùn phủ.
- Khoan trên cạn, chiều dài ống vách từ 4 ÷ 10m.

Câu 7:
* Phạm vi áp dụng vòng vây cọc ván thép khi thi công hố móng mố trụ cầu:
- Hố móng thi công trong điều kiện có nước ngầm hoặc ngập nước, mực nước sâu trên
3m, nền đất xung quanh có hệ số thấm cao hoặc có hiện tượng cát chảy.
- Điều kiện thi công chật hẹp, địa chất yếu.
* Cấu tạo vòng vây cọc ván thép khi thi công hố móng mố trụ cầu:
- Vòng vây một hàng cọc ván: Kết cấu này được dùng khi hố móng mố trụ cầu hẹp, kết
cấu khung vây gồm các cọc ván thép đóng xỏ me kín khít với nhau đóng sâu vào đất nền.
Chiều sâu đóng vào nền khoảng ½ chiều sâu cột nước. Cao độ đỉnh cọc ván lớn hơn cao độ
mực nước thi công tối thiểu là 0,5m. Các cọc ván thép được giữ ổn định bằng các tầng khung
chống trong, số lượng và khoảng cách giữa các tầng khung chống phụ thuộc vào độ cứng của

các loại cọc ván thép và kết cấu dầm chống trong, thông thường lấy từ 3 ÷ 4m, càng xuống
sâu khoảng cách càng nhỏ. Đối với khung vây dạng này thường phải đổ bê tông bịt đáy theo


phng phỏp bờ tụng trong nc. Khung võy loi ny ch phự hp khi kớch thc hai
chiu ca h múng 25m.
- Vũng võy cc vỏn thộp kộp: Vũng võy hai hng cc vỏn thộp c s dng khi thi cụng
h múng cú kớch thc hai chiu ln hn 25m. Kt cu vũng võy gm hai hng cc vỏn thộp
c úng sõu vo t nn, chiu sõu ngp trong t bng ẵ chiu sõu ct nc. Gia hai
hng cc vỏn thộp l t hoc cỏt tng cng, n nh cho vũng võy v chng thm
nc. Khong cỏch gia hai hng cc vỏn thộp ph thuc vo chiu sõu ct nc, thng
chn bng 0,8 ln chiu sõu ct nc. Khung võy dng ny n nh nh vo cỏc thanh ging
nộo v khi t p gia hai hng cc vỏn thộp, khi t p trong khung võy nờn chn loi
t cú gúc ma sỏt ln.
* Bin phỏp thi cụng vũng võy cc vỏn thộp:
- Đóng một số cọc thép chữ H xung quanh về phía trong của vòng vây
để làm cọc định vị khoảng cách 2 ữ 3m cho một cọc. Dùng búa rung để
đóng.
- Dùng cần cẩu cẩu lắp khung chống tựa trên các cọc định vị để làm
khung dẫn hớng cho các cọc ván.
- Tổ hợp cọc ván : tổ hợp 3 ữ 5 cọc thành một mảng trớc khi đóng. Dùng
các thanh ray kê đệm phía dới và đặt ngửa hai cọc ván ở hai bên hớng
chiều lòng máng lên trên để một khoảng trống giữa chúng, luồn thanh thứ
ba vào giữa theo chiều úp xuống lắp khớp với cạnh me của hai thanh bên rồi
dùng tời kéo chậm để các cạnh me trợt hết chiều dài thanh cọc. Dùng
thanh kẹp, kẹp các cọc đã tổ hợp lại với nhau.
- Xảm me cọc ván thép có tác dụng làm kín mạch nối ghép giữa các cọc.
Vật liệu là dây thừng tẩm dầu thải, dùng que nhét vào khe hở giữa các cạnh
me.
- Dựa vào khung dẫn hớng tiến hành ghép vòng vây. Dùng cần cẩu cẩu

từng tổ hợp cọc theo phơng thẳng đứng và lùa một cạnh me của tổ hợp
vào hàng cọc đã ghép trớc,

dới đáy cạnh me còn lại dùng dây thừng

hoặc mảnh gỗ làm nút ngăn không cho đất hoặc sỏi chèn vào, thả từ từ cho
tổ hợp cọc trợt thẳng theo rãnh me và cắm ngập chân vào trong nền. Đối
với vòng vây hình chữ nhật, xuất phát từ hai góc của vòng vây còn đối với
vòng vây có hình tròn hoặc elíp thì có thể bắt đầu từ một vị trí bất
kỳ của vòng vây.


- Tại điểm hợp long, đo cụ thể khoảng hở còn lại để chế tạo cọc khép
mối và tiến hành khép kín mối nối .
- Dùng búa rung rung hạ cọc ván, đi lần lợt từ một góc cho hết một lợt
xung quanh vòng vây, chiều sâu hạ giữa các cọc không chênh nhau quá
1m.
Với trờng hợp đóng ở trên cạn, cọc ván thép dùng làm tờng ván ổn
định vách hố móng hoặc vách tờng hào thì không cần tổ hợp và xảm
me giữa các cọc mà lần lợt ghép cọc vào phần tờng ván đã đóng rồi
rung cho cọc hạ xuống hết tầm đến cao độ thiết kế.
Cõu 8:
* Trỡnh by gii phỏp lm khụ h múng:
- Khi nc ngm chy vo h múng vi tc ln, cú th lm lỳn st cụng trỡnh xung
quanh, khi ú nu khụng úng c cc vỏn xung sõu thỡ tin hnh o t ngm trong
nc ri bờ tụng bt ỏy lm khụ h múng.
- Cỏc h múng o trong cỏc tng t cỏt nh d xy ra hin tng cỏt trụi, khi ú ngi
ta hay dựng bin phỏp ging lc h mc nc ngm lm khụ h múng.
- Khi lng nc thm vo h múng khụng ln lm, thng b trớ mỏy bm trờn b h
múng hỳt nc trc tip, u mỏy bm c th vo h t nc, xung quanh múng o

cỏc rónh thoỏt nc tp trung nc v h t.
* Tỏc dng lp bờ tụng bt ỏy: Tng n nh ca vũng võy cc vỏn thộp, ngn khụng cho
nc ngm t phớa di ỏy vo trong h múng, chng ỏp lc y ni lm bc ỏy h múng khi
hỳt cn nc, giỳp lm khụ h múng thun li cho vic thi cụng b múng.
* Nờu yờu cu cu to lp bờ tụng bt ỏy: Chiu dy lp bờ tụng bt ỏy phi tha món hai
iu kin: nng thng ỏp lc y ni ca nc v m bo v mt cng .
* Cỏch xỏc nh chiu dy lp bờ tụng bt ỏy: da vo kh nng chng ỏp lc y ni ca
nc v v mt cng .


* Nêu cách thi công lớp bê tông bịt đáy: Có thể dùng phương pháp đổ bằng bao tải, dùng
thùng mở đáy, phương pháp vữa dâng hay phương pháp rút ống thẳng đứng.
Câu 9: Trình bày đặc điểm cấu tạo và biện pháp thi công trụ tháp cầu sử dụng ván khuôn di
chuyển luân lưu, ván khuôn leo và ván khuôn trượt.
* Đặc điểm cấu tạo và biện pháp thi công trụ tháp cầu sử dụng ván khuôn di chuyển luân lưu:
Ván khuôn được tạo thành bằng cách tổ hợp những tấm ván đơn đã được gia công trước, khi đến
vị trí chúng được ghép lại với nhau bằng bu lông, khi bê tông đạt cường độ chúng được tháo dỡ
ra theo từng tấm một. Loại này thường dùng cho các kết cấu có cấu tạo đơn gián, chiều cao nhỏ.
* Đặc điểm cấu tạo và biện pháp thi công trụ tháp cầu sử dụng ván khuôn ván khuôn leo :
Ván khuôn leo là loại ván khuôn di chuyển theo từng đợt đổ bê tông nhờ hệ thống kích đẩy hoặc
kéo. Loại này thường được dùng để thi công các trụ cầu cao, trụ tháp cầu treo và cầu dây văng.
Có 3 loại ván khuôn leo: Ván khuôn leo theo khung chôn sẵn; ván khuôn nâng bằng cần cẩu leo
và ván khuôn trượt theo thân tháp bằng kích.
* Đặc điểm cấu tạo và biện pháp thi công trụ tháp cầu sử dụng ván khuôn trượt: Ván khuôn
trượt là loại ván khuôn di chuyển lên cao liên tục trong xuốt quá trình đổ bê tông nhờ hệ thống
kích nâng.
Cấu tạo: Ván khuôn làm bằng thép bản dày 3 ÷ 6mm được tăng cường bằng các sường thép
góc. Bộ phận di chuyển gồm: cốt thép dẫn nằm trong lòng kết cấu xuốt từ dưới lên trên. Chuyển
động dọc theo các cốt thép dẫn là các kích thủy lực. Hệ kích gắn chặt với hệ ván khuôn và các
kết cấu bổ trợ, khi kích di chuyển sẽ kéo theo toàn bộ ván khuôn.



Lí THUYT PHN KT CU NHP
Cõu 10:
* Tỏc dng ca cụng tỏc th ti giỏo: Th ti kim tra kh nng chu lc, trit tiờu lỳn
do r cỏc l bu lụng ca kt cu vn nng v bin dng lỳn ca nn múng tr tm.
* Ti trng cht ti th lờn giỏo c nh: ti trng th cho cỏc tr tm c xỏc nh trờn
c s tớnh toỏn mi t hp ti trng bt li nht v theo quy trỡnh thit k cụng trỡnh ph tm
cho xõy dng cu.
Ti trng th phi t ớt nht 70% ti trng s dng v phi nguyờn trong thi giỏn di
theo tớnh toỏn xut hin phn ln lỳn ca giỏo.
* Bin phỏp cht ti th lờn giỏo c nh: S dng cn cu cu cỏc i trng l cỏc khi
BT lờn giỏo, sp xp cỏc i trng sao cho sỏt vi s lm vic ca h giỏo trong thc t.
* Kim soỏt, theo dừi khi th ti giỏo: S dng cỏc loi mỏy cao c tin hnh o t xa
nhm phũng trng hp sp giỏo. Xung quanh khu vc o phi cú ngi canh gỏc,
khụng cho ngi i vo phớa di .

Cõu 11 :
* Trỡnh by cỏc nguyờn tc h giỏo:
1. Khụng gõy quỏ ti cc b cho cỏc b phn ca giỏo v vỏn khuụn dm.
2 . Khụng gõy ra lc xung kớch quỏ ln.
3 . Khụng gõy ra cho dm mụ men un trỏi du vi mụ men un trong tớnh toỏn thit k.
Ghi chỳ:
-

m bo nguyờn tc (1) v (2) ngi ta dựng thit b h giỏo.

-

m bo nguyờn tc (3) ngi ta lp trỡnh t h giỏo.


* Thi im h giỏo: Khi bờ tụng t trờn 75% cng thit k.
* Trỡnh t h giỏo:
-Theo chiều dọc cầu: Hạ đà giáo từ chỗ có độ võng lớn đến chỗ có độ
võng nhỏ. Hạ đối xứng với mặt cắt ngang giữa dầm.
-Theo mặt cắt ngang: Cùng một lúc, hạ tất cả các điểm trên cùng một
mặt cắt ngang. Hạ từ từ, tránh va chạm mạnh.
+ Đối với cầu dầm giản đơn.
Tháo từ giữa tháo ra

l/2

l/2
Mmax
+

1

1

M


+Đối với cầu dầm mút thừa.

l1

l/2

l/2


l1

-

+

1

2

1

2

M

-Tháo nhịp hẫng trớc, tháo từ hai đầu vào.
-Tháo nhịp giữa sau, tháo từ giữa tháo ra.
+Đối với cầu dầm liên tục.

l/2

l/2

l/2

l/2

+


1

+

1

2

M

2

Tại mỗi nhịp, tháo từ giữa tháo ra.
+ Sau khi tách dầm ra khỏi đà giáo.
Tiến hành tháo ván khuôn đáy của KCN theo thứ tự từ trên xuống dới, từ
trong ra ngoài. Tháo dỡ đến đâu, sắp xếp gọn gàng đến đấy để tiện
cho lần sử dụng tiếp theo. Đặc biệt chú ý đến biện pháp an toàn lao động.
* Ni dung tớnh chiu cao h giỏo?
-Biến dạng đàn tính của cọc hay cột đà giáo (1):
.l
1 =
E

l -Chiều dài tính toán của cọc hay cột đà giáo
-ứng suất nén trong cọc hay trong cột đà giáo.
E -Mô đuyn đàn hồi của vật liệu làm cọc hay cột.
-Biến dạng của dầm hay dàn KCN đà giáo gối giản đơn trên vì giá,
tính cho điểm giữa nhịp (2):
5.q.l 4

3
5.q.l 4
2 =
.1 + .à
2 =
Hoặc:
384.EJ 25
384.EJ
q -Lực rải đều trên dầm hoặc trên dàn (kG/m)
J -Mô men quán tính của dầm hay dàn, tính cho tiết diện giữa
nhịp.
J 0 -Mô men quán tính của dàn, tính cho tiết diện đầu dàn.
J J0
=
J0


à -Hệ số xét đến sự tăng độ võng do các thanh của dàn. Đối với
dàn có hai biên song song thì:
Chiều cao dàn /Khẩu 1/1 1/1 1/8 1/
độ dàn
2
0
7
(h/l)
à
1,2 1,2 1,3 1,
7
5
4

-Biến dạng của các mối nối và các mặt tiếp xúc giữa các bộ phận
của đà giáo (3):
3 = 0,2k + 0,1k '
(cm)
k -Số chỗ tiếp xúc giữa gỗ với gỗ.
k ' -Số chỗ tiếp xúc giữa thép với gỗ.
-Biến dạng của các thiết bị hạ đà giáo (4):
Với các loại nêm: 4 = 0,2k + 0,1k ' (cm)
Với hộp cát: 4 = 0,5 (cm)
-Độ lún của đất nền (5):
Kê trực tiếp trên đất nền: 3 = 1cm
Cọc, cột đóng đến độ chối, hoặc kê trên bộ phận công trình khác: 5
=0
f-Độ võng tơng đối của bản thân kết cấu nhịp cầu, dới tác dụng của tải
trọng bản thân (6): Lấy theo số liệu thiết kế.
Nh vậy:
6

-Độ vồng dự trữ của đà giáo tại một điểm là: H = i

(cm)

i =1

-Đối với đà giáo cầu dầm, chỉ tính H khi chiều dài nhịp tính toán
l 10m và chỉ tính cho mặt cắt giữa nhịp. Sau đó dùng phơng pháp nội
suy để tìm trị số H ở các mặt cắt khác.
Cõu 12: Trỡnh by cỏc phng phỏp thi cụng bờ tụng kt cu nhp dm cu BTCT? vn
dng cỏc phng phỏp bờ tụng cho cỏc loi cu dm gin n, liờn tc v cu mỳt tha?


H<1,5m

1-Đối với dầm ngắn và thấp.
-Với dầm ngắn và thấp (chiều cao dầm < 1,5m) có thể đổ BT trực
tiếp từ thùng chứa vào ván khuôn. Phơng pháp và trình tự đổ BT phụ
thuộc vào khả năng cung cấp BT và đầm BT.
-Đổ BT sau khi đã lắp xong cốt thép. Đổ BT theo lớp ngang, liên tục
cho đến hết chiều cao dầm. Trên mỗi lớp ngang, đổ liên tục từ hai đầu
vào giữa.

Sau

TrƯ ớ c


2-Đối với dầm dài và cao.
-Khi chiều cao dầm 1,5m thì phải có thiết bị đổ bê tông hoặc đổ
theo từng lớp nghiêng một góc 20-25 0, đổ đối xứng từ hai đầu vào giữa,
theo phơng dọc dầm.
-Theo phơng ngang dầm, đổ BT từ tim dầm chủ ra hai bên.
-Theo chiều cao dầm, đầu tiên đổ BT dầm chủ, dầm ngang, đổ

15-20

15-20

Sơ đồ đổbê tông theo chiều dài

dần lên bản cánh của dầm.


Khi đổ BT nhịp cầu, tốt nhất là đổ cho xong toàn bộ. Nhng vì một
lý do nào đó mà không thực hiện đợc thì có thể phân đoạn theo chiều
cao của dầm để đổ BT. Chẳng hạn:
+Đợt 1: Đổ BT từ đáy dầm đến nách dầm, cách khoảng 3-5cm
thì dừng lại. Lắp dựng cốt thép, ván khuôn phần còn lại.
+Đợt 2 : Đợi BT lớp dới đạt ít nhất 25% cờng độ thiết kế (sau
khoảng 2-3ngày) tiến hành đổ BT phần còn lại và hoàn thiện.
Sau

Đ ợ t1

TrƯ ớ c

3-5cm

3-5cm

Đ ợ t2


Sơđồ đổbê tông theo chiều cao
25

71.5

30

130

30


130

30

100

2-5cm

2-5cm

V?t giỏn do?n

2-5cm

5

15

26

400

26

25

71.5

3 - Đổ bê tông KCN cầu dầm liên tục và cầu dầm mút thừa:

-Đối với cầu dầm mút thừa và cầu dầm liên tục, khối lợng BT lớn, việc
đổ BT kéo dài. Trong quá trình đổ BT, nếu đà giáo bị biến dạng hoặc
lún không đều sẽ làm KCN bị nứt ở mặt cắt mố trụ, vì tại vị trí này mố
trụ không bị lún. Vì vậy ngời ta thờng bố trí mạch hở tại tiết diện dầm ở vị
trí đỉnh trụ và đổ BT sau cùng. Bề rộng mạch hở từ 80-100cm (có khi tới
150cm), mặt giới hạn vuông góc với trục dầm. Sau khi đổ BT KCN xong,
khoảng 7-10ngày, tiến hành thi công mạch hở.
80-100cm

80-100cm

Trụ cầu

Trụ cầu

KCN

80-100cm

Mạch hở

Trụ cầu

Đ à giáo

-Tuy nhiên, việc thi công mạch hở gặp rất nhiều khó khăn vì không
gian chật hẹp, bố trí ván khuôn và xử lý tính liền khối của BT rất phức tạp.
Vì vậy, ngời ta thờng phân đoạn ra để đổ bê tông:
KCN
1


2

Trụ cầu

3

4

Trụ cầu

5

6

Trụ cầu

Đ à giáo

Đoạn 1,3,5 đổ trớc
Đoạn 2,4,6 đổ sau
-Theo mặt cắt ngang, có thể đổ BT theo sơ đồ sau:


B¶n c¸nh
3

3

2


1

1

DÇmngang

DÇm chñ

Câu 13:
* Nêu trình tự thi công sản xuất một phiến dầm BTCT đúc sẵn theo phương pháp dự ứng lực
kéo sau:
- Xây dựng bệ đúc dầm.
- Lắp đặt cốt thép thường và bố trí các ống ghen theo đường cáp thiết kế, đồng thời bố trí các
ống nhựa PVC để sau khi kéo cáp DƯL sẽ bơm vữa lấp lòng ống ghen.
- Lắp đặt ván khuôn.
- Đổ bê tông dầm.
- Khi bê tông đạt 90% cường độ thì tiến hành kéo cáp dự ứng lực.
- Bơm vữa lấp lòng ống ghen.
- Đổ bê tông lấp đầu neo và hoàn thiện dầm.
* Trình tự thi công căng kéo các bó cốt thép dự ứng lực:
- Đặt kích tại hai đầu cáp tiến hành căng kéo từng bó cáp DWL.
- Căng kéo các bó theo thứ tự từ trên xuống dưới để tránh làm nứt bê tông thớ trên của dầm,
kéo các bó gần trục tim của mặt cắt dầm sau đó mới kéo các bó ở xa để tránh gây ra mô men
uốn ngang trong dầm.
- Tiến hành căng kéo theo từng cấp tải trọng nhằm kiểm soát được độ dãn dài đồng thời khử
được các biến dạng đàn hồi và hiện tượng trùng rão của cáp DƯ L, ta có thể kéo theo các cấp
như sau:

- Trình tự căng kéo các bó cáp ứng suất trước:



* Trình bày quy trình căng kéo một tao cáp dự ứng lực.
- Đầu tiên căng so dây với một lực bằng 10% lực thiết kế.
- Sau đó dùng thước đo độ dãn dài của cáp.
- Tiếp tục kéo căng tao cáp theo từng cấp áp lực cho đến khi đạt áp lực thiết kế, ứng với
mỗi cấp áp lực đều phải dừng lại đo độ dãn dài của cáp.
- Hồi kích, từ áp lực thiết kế về áp lực 0 để đóng nêm và đo độ tụt nêm.
- Tính toán độ dãn dài của tao cáp.
Câu 14:
* Nêu quy trình công nghệ thi công sản xuất một phiến dầm BTCT đúc sẵn theo phương
pháp dự ứng lực kéo trước:
- Xây dựng bệ căng cốt thép.
- Lắp dựng hệ thống neo, kẹp định vị.
- Lắp đặt cáp DƯL.
- Kéo căng cốt thép DƯ L.
- Lắp đặt cốt thép thường.
- Đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông.
- Khi bê tông đạt 90% cường độ thì tiến hành buông cốt thép ra khỏi bệ căng.
- Đổ bê tông bịt đầu dầm và hoàn thiện.
* Trình bày quy trình căng kéo một tao cốt thép dự ứng lực: như câu 13
* Thời điểm và trình tự cắt cốt thép dự ứng lực : Khi bê tông đạt 90% cường độ thiết kế thì
tiến hành cắt cốt thép dự ứng lực. Trình tự cắt cáp: Cắt các bó theo thứ tự từ trên xuống dưới,
các bó ở gần tim mặt cắt ngang trước.
Câu 15:
*Trình bày các bước cơ bản thi công kết cấu nhịp BTCT theo phương pháp đúc hẫng cân
bằng: xem 3.4.4 bài giảng


* Hãy nêu chu trình công việc đúc một đốt dầm BTCT:

- Kéo căng cốt thép của đốt đúc trước đó.
- Tháo ván khuôn và di chuyển xe đúc về phía trước.
- Bố trí cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực cho đốt mới.
- Đổ bê tông đốt mới.
- Bảo dưỡng bê tông.
* Sơ bộ bố trí thời gian cho một chu trình đó:
- 1 ngày để kéo căng cốt thép của đốt đúc trước đó và tháo ván khuôn và di chuyển xe đúc về
phía trước.
- 2 ngày đặt cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực cho đốt mới.
- 1 ngày đổ bê tông đốt mới.
- 3 ngày bảo dưỡng bê tông.
Câu 16: Trình bày phương pháp lắp ráp dầm bê tông cốt thép bằng giá chuyên dụng dạng ba
chân:
* Phạm vi áp dụng:
-

Lao lắp dầm dài đến 33m, nặng đến 60T.

-

Lao lắp dầm ở các vị trí sông sâu, số lượng dầm nhiều.

* Sơ đồ phương pháp:
-

Giá ba chân gồm dàn chịu lực dài 60m tựa lên hai chân khi di chuyển và tựa lên chân thứ
3 phía trước khi lao lắp.

-


Các chân có dạng giá long môn, chân 1 và 2 có bánh xe để di chuyển, đối trọng đặt ở trên
chân 1 để đảm bảo ổn định.

-

Khi di chuyển dàn làm việc theo sơ đồ mút thừa, nhịp 22,5m và đoạn hẫng 37,5m.

-

Dưới dàn lắp hai dàn ngang tại hai mút thừa có thể di chuyển đưa dầm ra vị trí và sàng
ngang rồi hạ dầm xuống gối.

-

Ngoài ra còn có hệ thống tời điều khiển hai xe gòong vào vị trí.

* Trình tự thực hiện:


* Nêu nội dung và vị trí cần tính toán kiểm tra đối với giá lao dầm:
- Kiểm tra độ bên thanh chịu kéo, nén, độ võng của dàn.
- Tính toán đối trọng.
- Kiểm tra điều kiện ổn định chống lật.
- Tính toán lực kéo giá ba chân.
- Tính toán đường trượt khi vận chuyển dầm.
- Tính toán con lăn.
- Vị trí cần kiểm tra, tính toán: Khi chân thứ 3 của giá chưa đặt lên đỉnh trụ ta cần kiểm tra
điều kiện ổn định chống lật và điều kiện về mặt cường độ.



Câu 17:
*Các bước cơ bản thi công cầu treo:
- Thi công mố neo và trụ tháp cầu.
- Lắp đặt hệ thống cáp chủ.
- Thi công hệ dầm cứng.
- Điều chỉnh sức căng của cáp chủ.
- Hoàn thiện mặt đường xe chạy, lan can, gờ chắn bánh.
* Biện pháp thi công dây cáp chính của cầu treo:
- Cách 1: Dùng cáp mồi buộc vào một đầu cáp chủ, luồn qua đỉnh trụ, bên cạnh gối tỳ cáp
đặt ròng rọc để cáp chạy trên đó, dùng tời kéo cáp mồi, cáp chủ sẽ được kéo sang mố kia.
Sàng cáp sang gối và theo dấu đã vạch neo cáp vào bệ neo.
- Cách 2: Lấy phao làm trụ nổi, bắc một sàn tạm chạy song song với cầu chính. Kéo cáp
chủ đặt nằm vào dọc theo sàn nổi này. Dùng tời và múp buộc vào giá lắp trên đỉnh trụ, nâng
cáp lên đỉnh trụ.
- Cách 3 : Đối với cầu treo khẩu độ lớn L≥200m, cáp chủ được bện cùng với giai đoạn
kéo mắc lên đỉnh trụ. Người ta dùng cáp thi công kéo một sàn treo đi theo đường đi của cáp
chủ làm sàn đỡ cáp. Đồng thời đi song song với sàn công tác này là hệ thống đường cáp
tuần hoàn để có thể đi về giữa hai bờ, lần lượt kéo từng sợi cáp đơn vượt qua đỉnh trụ. Mỗi
sợi cáp sau khi kéo qua được đặt sang máng kẹp để gom thành bó.


Sn treo cú li bo him hai bờn lan can, mt sn dựng cỏc tm li mt vừng lỏt
hoc dựng g lỏt to thnh ng i li. Bin phỏp ny ỏp dng cho c trng hp cỏp
ch l cỏc si cỏp cng cao bn song song vi nhau.
Cỏp ch sau khi ó lp xong vo neo dựng tng v kớch iu chnh lc cng trong
mi si.
* Bin phỏp thi cụng dõy treo ca cu treo: Trc khi qun lp bo v cho cỏp ch cn tin
hnh lp cỏc dõy cỏp treo. u tiờn cn lp cỏc ai tm hai bờn v trớ ca ai chớnh, xit cht
ai tm ộp cỏp ch v ỳng tit din ca nú, sau ú lp t ai chớnh vo ỳng v trớ. Trc
khi lp ai chớnh cn lút mt bn km hoc nhụm vo trong. Sau khi xit cht ai chớnh tin

hnh lp lp múc treo v lp dõy treo ca cu vo.
Cõu 18:
* Cỏc bc c bn thi cụng cu dõy vng:
- Thi cụng tr thỏp cu.
- Thi cụng ỳc hng hoc lp hng dm cng kt hp vi vic lp t dõy vng.
- iu chnh ni lc v chuyn v trong cu dõy vng.
- Thi cụng lan can, g chn bỏnh, lp ph mt cu v hon thin cu.
* Trỡnh by bin phỏp thi cụng dõy vng :
Việc chế tạo các dây văng dới dạng các bó dây thờng đợc chế tạo sẵn trong
nhà máy, đợc vận chuyển đến công trờng dới dạng các cuộn đờng kính lớn.
Việc lắp ráp các dây văng thờng đợc tiến hành trên một hệ giàn giáo treo
đặc biệt bằng dây cáp, neo vào tháp cầu và dầm chủ dạng một thang dây
dọc theo tuyến các dây văng, mỗi dây lắp một giàn giáo. Dựa vào giàn giáo
dùng hệ tời và các múp kéo dây văng để lắp một đầu neo vào ổ neo, neo
thứ hai đợc lắp vào ổ nhờ một bộ kích đặc biệt có khả năng căng kéo dây
văng, cùng một hệ ốc hãm, hoặc các bản thép chêm chèn trong quá trình lắp
đặt cũng nh điều chỉnh lực căng trong dây.
Trờng hợp lắp các dây văng lớn và dài, để giảm độ võng và độ lớn của
dây cáp giàn giáo, có thể bố trí thêm các trụ đỡ dây dọc theo tuyến của giàn
giáo treo.
Trờng hợp dây văng có chiều dài không quá lớn (<100m) hoặc đối với các
dây văng dài nhng đợc lắp đặt tại chỗ bằng các bó nhỏ thì có thể không
cần cấu tạo giàn giáo treo. Khi đó các bó cáp nhỏ đợc nối một đầu và kéo
bằng tời đa qua ổ neo. Hệ kích thuỷ lực chuyên dụng có nhiệm vụ kẹp kéo
và chốt từng bó một.

* Trỡnh by bin phỏp iu chnh ni lc, chuyn v trong cu dõy vng:
- S chnh v vi chnh : Quỏ trỡnh iu chnh cn lm t 3 n 4 ln. Bc tim cn
u tiờn gi l s chnh, sau s chnh kim tra kt qu, ly ú lm trng thỏi xut phỏt mi



để điều chỉnh chính xác hơn gọi là vi chỉnh. Trong bước vi chỉnh có thể bổ xung thêm một
số số liệu vào mà trong bước sơ chỉnh chưa xét đến.
- Tạo dầm vồng ngược : Để khắc phục độ võng do tĩnh tải trong các dầm bê tông cốt
thép và một phần do hoạt tải, có thể chế tạo dầm có độ vồng ngược.
- Điều chỉnh bằng căng kéo dây văng : Dầm chủ cầu dây văng làm việc như một dầm
liên tục tựa trên các gối đàn hồi, khi chịu tĩnh tải dầm bị võng, gây mô men uốn , nếu bằng
biện pháp căng kéo các dây để tạo được các phản lực thẳng đứng có giá trị bằng phản lực
của dầm liên tục tựa trên gối cứng, hoặc triệt tiêu độ võng các nút do tĩnh tải, thì mô men
uốn trong dầm trở thành mô men uốn của dầm liên tục trên các gối cứng.
Việc triệt tiêu độ võng được thực hiện bằng kéo dây làm thay đổi nội lực và biến dạng
trong hệ. Để có thể xác định được nội lực và biến dạng khi căng chỉnh cần thiết lập được
trạng thái xuất phát. Ở trạng thái xuất phát cần biết thứ tự căng chỉnh, nội lực và biến dạng
toàn hệ.
Việc căng chỉnh được chia làm hai bước sơ chỉnh và vi chỉnh. Sau sơ chỉnh ta kiểm tra
lại kết quả về biến dạng và nội lực, nếu chưa thỏa mãn, tiến hành vi chỉnh nhằm sửa các sai
sót trong sơ chỉnh. Trên nguyên tắc mục tiêu của sơ chỉnh và vi chỉnh không khác nhau.
Khi căng dây nào thì loại dây ấy khỏi kết cấu và thay bằng một ngoại lực. Mỗi dây sau
lắp đặt đều tham gia làm việc như một phần tử kết cấu.
Trình tự căng kéo cần gắn liền với các bước thi công và tránh gây quá tải cho công
trình.
Câu 19: Trình bày phương pháp thi công lao kéo dọc kết cấu nhịp cầu thép trên con lăn:
• Phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, cấu tạo con lăn, đường trượt: Xem trong giáo trình
mục 4.2.4
• Bố trí tời cáp để lao kéo nhịp cầu: Xem trong giáo trình mục 4.2.5
• Công thức và giải thích công thức tính lực kéo, hãm: Xem trong giáo trình mục 4.4.2
Câu 20:
• Trình tự thi công kết cấu nhịp cầu dầm thép có bản bê tông cốt thép liên hợp:
-


Thi công lắp đặt dầm thép đã bố trí sẵn neo chống cắt.

-

Đổ bê tông bản mặt cầu kết hợp với việc điều chỉnh ứng suất.

-

Thi công lan can, gờ chắn bánh, lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.

• Các phương pháp điều chỉnh ứng suất trong quá trình thi công : Xem trong giáo trình
mục 4.5.2.2
Câu 21: Nêu các loại bảng, biểu đồ trong kế hoạch xây dựng cầu? Phương pháp lập các biểu
đồ tiến độ thi công và biểu kế hoạch nhân lực.


Cỏc loi bng trong k hoch xõy dng cu:
-

Bng c th húa vt t, trang thit b, nhõn lc phc v thi cụng cu.

-

Bng nhõn cụng hot ng thi cụng múng.

-

Bng nhõn cụng, thit b hot ng thi cụng m.

-


Bng nhõn cụng, thit b hot ng thi cụng tr.

-

Bng nhõn cụng, thit b hot ng thi cụng kt cu nhp.

-

Bng nhõn cụng, thit b hot ng thi cụng hon thin cu.

-

Bng b trớ nhõn lc trờn cụng trng.

Cỏc biu trong k hoch xõy dng cu:
-

Biu tiờn thi cụng tng th.

-

Biu tin thi cụng chi tit.

-

Biu nhõn lc.

-


Biu ca mỏy.

-

Biu thit b.

Phng phỏp lp biu tin thi cụng:
-

Phng phỏp lp theo s ngang.

-

Phng phỏp lp theo s xiờn.

-

Phng phỏp lp theo s mng.

-

Phng phỏp lp theo s dõy truyn.

Phng phỏp lp biu k hoch nhõn lc:
-

Biu dng ct.

-


S ngang.

-

Dng s húa.

Cõu 22 :
* Nờu nhng nguyờn tc cn m bo khi quy hoch xõy dng mt bng cụng trng:
- Trên cơ sở địa hình và đặc điểm địa bàn thi công, công trờng có
thể bố trí ở hai bên bờ sông. Đối với cầu nhỏ và cầu trung, công tr ờng thờng
bố trí ở một bên bờ sông. Vị trí công trờng càng gần cầu càng tốt. Nhng
phải tiện đờng vận chuyển. Khu đất chọn phải đủ diện tích để bố trí
công trình phục vụ thi công, không bị ngập úng, tơng đối bằng phẳng.
Diện tích phải đền bù, di dân, phá dỡ cây công nghiệp là ít nhất.
-Bố trí công trờng phải đảm bảo tính liên tục trong hoạt động sản
suất.
-Các thiết bị chủ lực, chủ đạo phải bố trí gần nơi thi công để giảm
tiêu hao năng lợng không cần thiết.
-Nhà cửa, công xởng phải bố trí khoa học, tiện lợi, không chồng chéo.


×