Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TRONG RAU AN TOAN 20180606044214385380

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.91 KB, 16 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ DƯỚI 3 THÁNG

NGHỀ: TRỒNG RAU AN TOÀN
( RAU MUỐNG, CẢI XANH, CÂY CÀ CHUA)
(Ban hành kèm theo Quyết định số ............. QĐ/CĐNB
ngày ..... tháng ...... năm ............ của Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ)

Tiền Giang - Năm 2017


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ DƯỚI 3 THÁNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số ………QĐ/CĐNB
ngày …… tháng …… năm ………… của Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ)

Tên nghề: TRỒNG RAU AN TOÀN
Trình độ đào tạo: Nghề dưới 3 tháng


Đối tượng đào tạo: Nguời dân đang trồng cây rau hoặc có nhu cầu trồng cây rau (có
trình độ kiến thức phổ thông từ cấp 1 trở lên)
Số lượng môn học/mô đun đào tạo: 3
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức: học xong khóa này, người học có thể diễn tả được:
- Sản xuất rau an toàn theo hướng GAP, rau mầm.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau (chọn giống, bố trí thời vụ, kỹ thuật làm
đất…)
- Các dịch hại phổ biến trên cây rau.
2. Kỹ năng: học xong khóa này, người học có thể làm được:
- Thực hiện được các kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo hướng GAP, sản xuất
rau mầm.
- Trồng và chăm sóc cây rau (rau muống, cải xanh, cà chua) theo quy trình kỹ
thuật
- Phòng trừ một cách có hiệu quả đối với các loại sâu bệnh hại cây rau (rau
muống, cải xanh, cà chua.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: Dưới 3 tháng.
- Thời gian thực học: 120 giờ.
- Thời gian học lý thuyết: 22 giờ.
1


- Thời gian học thực hành: 98 giờ.
- Thời gian kiểm tra
+ Kiểm tra kết thúc modul: 6 giờ
+ Kiểm tra kết thúc khoá học: 2 giờ
(Kiểm tra tính vào thực hành)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học/mô đun đào tạo nghề: 120 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 22 giờ; Thời gian học thực hành: 90 giờ; kiểm tra: 8
giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Thời gian đào tạo (giờ)

MH/MĐ

Tên môn học/mô đun

Tổng
số

Số tiết

thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

MĐ1

Kỹ thuật nhân giống rau an toàn, rau mầm

38


6

30

2

MĐ2

Kỹ thuật trồng rau muống, cải xanh, cà chua
an toàn

40

8

30

2

MD3

Phòng trừ sâu bệnh hại rau muống, cải xanh,
ớt

40

8

30


2

Kết thúc khóa học

2

Tổng cộng

120

2
22

90

8

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học/môđun
- Hình thức kiểm tra: bài viết trả lời một số câu hỏi nhỏ hoặc trắc nghiệm
(khoảng 5 câu)
- Thời gian kiểm tra: 60 phút
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học
- Tự luận hoặc vấn đáp hoặc trắc nghiệm kết hợp thực hành
- Thời gian kiểm tra: 60 - 120 phút.
2



CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Kỹ thuật sản xuất rau an toàn và rau mầm
Mã số mô đun: MĐ1
(Ban hành kèm theo Quyết định số ………QĐ/CĐNB
ngày …… tháng …… năm ………… của Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ)

3


MÔ ĐUN
KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN, RAU MẦM
Mã số mô đun: MĐ1
Thời gian: 38 giờ

(Lý thuyết: 6 giờ, Thực hành: 32 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- Là mô đun chuyên ngành trong chưong trình đào tạo nghề kỹ thuật trồng và
chăm sóc cây rau, nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản làm tiền đề cho việc thực
hiện các mô đun khác. Vì vậy, môn học này đuợc bố trí giảng đầu tiên trong chuơng
trình đào tạo nghề.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các kỹ thuật ươm giống cây
rau, các nguyên tắc cơ bản để sản xuất rau an toàn và kỹ thuật sản xuất rau mầm.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT


Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ)
Tổng số

Lý thuyết Thực hành Kiểm tra

1

Kỹ thuật ươm giống cây
rau

10

2

8

2

Kỹ thuật sản xuất rau an
toàn theo hướng GAP

14

2

11


1

3

Kỹ thụât sản xuất rau mầm

14

2

11

1

38

6

30

2

Tổng cộng
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: KỸ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY RAU

Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu của bài:

Sau khi học xong bài này người học nắm được:
- Những điều kiện cần thiết để cây râu sinh trưởng, phát triển tốt
- Những kiến thức cơ bản các kiểu ươm giống cây rau.
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Giới thiệu những đặc điểm chung của cây rau
2. Kỹ thuật ươm giống cây rau
4


B. Thực hành (8 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về một số cách ươm giống cây rau.
- Cách tổ chức: Phân học viên thành nhóm nhỏ ( 5 học viên / nhóm)
- Tiến hành: Giáo viên sau chuẩn bị những video cho học viên quan sát, sau đó
các nhóm thảo luận và trả lời những vấn đề đã đặt ra.
Bài 2: KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƯỚNG GAP
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Các nguyên tắc cơ bản trong sản xuất rau theo hướng GAP.
- Kỹ thuật cơ bản trong sản xuất rau an toàn .
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Khái niệm chung về rau an toàn
2. Những nguyên nhân dẫn đến rau không an toàn
3. Những nguyên tắc cơ bản khi trồng rau an toàn
4. Một số giải pháp cho sản xuất rau an toàn.
B. Thực hành (12 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về sản xuất rau an toàn.
- Cách tổ chức: Phân học viên thành nhóm nhỏ ( 5 học viên / nhóm)

- Tiến hành: Giáo viên sau chuẩn bị những video cho học viên quan sát, sau đó
các nhóm thảo luận và trả lời những vấn đề đã đặt ra.
Bài 3: KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU MẦM

Thời gian: 14 giờ

Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học sẽ:
- Nắm được các kiến thức vai trò, tác dụng và kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu
hoạch, chế biến cây rau mầm.
- Thực hiện đúng và chính xác các bước sản xuất rau mầm.
- Tổ chức thực hiện được việc trồng rau mầm đạt yêu cầu kỹ thuật
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Mở đầu
2. Những kiến thức có liên quan đến công việc
5


3. Quy trình thực hiện công việc

B. Thực hành (12 tiết)
Cho mỗi nhóm một bộ dụng cụ trồng rau mầm (gồm 2 loại hạt giống, khai
trồng, 2 môi trường trồng, bình xịt nước)
Công việc: Mỗi nhóm 2 học viên thực hành trồng rau mầm theo phiếu hướng
dẫn thực hiện được cung cấp.
Yêu cầu: Mỗi nhóm phải hoàn thành 2 khai trồng 2 loại hạt đúng kỹ thuật,
trong thời gian quy định 7 ngày. Trong quá trình trồng rau mầm các học sinh phân công
công việc trồng và chăm sóc từ khâu ngâm ủ hạt đến thu hoạch.


IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Vật liệu: bảng đen, phấn.

- Dụng cụ, trang thiết bị: laptop, projector
- Học liệu: bài giảng in săn

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra (2 giờ): Bài tự luận cho cả lý thuyết và thực hành

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình áp dụng cho các lớp dạy nghề dưới 3
tháng “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau” do trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ
giảng dạy.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môđun: nên giảng dạy
theo kiểu lấy học viên làm trung tâm, lớp không quá 35 học viên, nơi giảng dạy gần các
ruộng lúa.
3. Tài liệu tham khảo:
- Lê Thị Khánh, 2009. Bài giảng cây rau. Trường đại học Nông Lâm Huế.
- Phạm Hồng Đức Phước, Huỳnh Thanh Hùng và Trần Công Thiện, 2000. Nghiên cứu
sản xuất rau an toàn tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Đồng Nai. Báo cáo
tổng kết đề tài NCKH: 50-91.
- Nguyễn Văn Uyển, 1995. Vùng rau sạch một mô hình nông nghiệp sinh thái cấp
bách, Nhà xuất bản nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 70 trang.
- Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng, 2003. Kỹ thuật trồng rau sạch (rau an toàn), Nhà
xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 88 trang.

6



CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: K ỹ thuật trồng rau muống, cải xanh, cà chua
an toàn
Mã số mô đun: MĐ2
(Ban hành kèm theo Quyết định số ………QĐ/CĐNB
ngày …… tháng …… năm ………… của Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ)

MÔ ĐUN
7


KỸ THUẬT TRỒNG RAU MUỐNG, CẢI NGỌT, CÀ CHUA AN TOÀN
Mã số mô đun: MĐ2
Thời gian: 40 giờ

(Lý thuyết: 6 giờ, Thực hành: 28 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- Là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo nghề kỹ thuật trồng cây
rau, được thực hành nhiều trên đất chuẩn bị trồng rau.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Học xong mô đun này học viên có thể thực hiện tốt các thao tác trồng cây rau
đúng theo quy trình kỹ thuật.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số
TT

Thời gian (giờ)

Tên các bài trong mô đun

Tổng



Thực

Kiểm

số

thuyết

hành

tra

1

Kỹ thuật trồng rau muống an toàn

12

2

10

2


Kỹ thuật trồng cải xanh an toàn

14

2

13

1

3

Kỹ thuật trồng cà chua an toàn

14

2

13

1

Tổng cộng

40

6

26


2

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: KỸ THUẬT TRỒNG RAU MUỐNG AN TOÀN
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu của bài:
- Học viên biết cách chọn giống rau tốt để trồng
- Hiểu được và chọn đúng thời vụ đem trồng
- Trình bày được kỹ thuật chuẩn bị đất, kỹ thuật gieo và kỹ thuật trồng (tưới nước,
bón phân, thu hoạch)
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Chọn giống
8


2. Bố trí mùa vụ
3. Kỹ thuật chuẩn bị đất
4. Kỹ thuật gieo trồng
5. Kỹ thuật trồng
6. Thu hoạch và bảo quản
B. Thực hành (10 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về một số giống rau muống.
- Phân biệt một số giống rau muống
- Ươm và gieo trồng cây rau muống
- Bài tập giải quyết tình huống
Bài 1: KỸ THUẬT TRỒNG CẢI XANH AN TOÀN
Thời gian: 14
giờ
Mục tiêu của bài:

- Học viên biết cách chọn giống rau tốt để trồng
- Hiểu được và chọn đúng thời vụ đem trồng
- Trình bày được kỹ thuật chuẩn bị đất, kỹ thuật gieo và kỹ thuật trồng (tưới nước,
bón phân, thu hoạch)
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Chọn giống
2. Bố trí mùa vụ
3. Kỹ thuật chuẩn bị đất
4. Kỹ thuật gieo trồng
5. Kỹ thuật trồng
6. Thu hoạch và bảo quản
B. Thực hành (14 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về một số giống rau cải xanh.
- Phân biệt một số giống cải xanh
- Ươm và gieo trồng cây cải xanh
- Bài tập giải quyết tình huống
Bài 3: KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA AN TOÀN
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu của bài:
- Học viên biết cách chọn giống rau tốt để trồng
9


- Hiểu được và chọn đúng thời vụ đem trồng
- Trình bày được kỹ thuật chuẩn bị đất, kỹ thuật gieo và kỹ thuật trồng (tưới nước,
bón phân, thu hoạch)
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Chọn giống

2. Bố trí mùa vụ
3. Kỹ thuật chuẩn bị đất
4. Kỹ thuật gieo trồng
5. Kỹ thuật trồng
6. Thu hoạch và bảo quản
B. Thực hành (14 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về một số giống cà chua.
- Phân biệt một số giống cà chua
- Ươm và gieo trồng cà chua
- Bài tập giải quyết tình huống
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐUN
- Vật liệu: bảng đen, phấn.

- Dụng cụ, trang thiết bị: laptop, projector.
- Học liệu: bài giảng in sẳn, quy trình chăm sóc cây rau.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra 2 giờ (bài tự luận cho cả lý thuyết và thực hành)
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình áp dụng cho các lớp dạy nghề dưới 3
tháng “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau” do trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ
giảng dạy.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môđun: nên giảng dạy
theo kiểu lấy học viên làm trung tâm, lớp không quá 35 học viên, nơi giảng dạy gần các
ruộng lúa.
3. Tài liệu tham khảo:
- Trần Thị Ba, 2006. Giáo trình trồng rau, Trường Đại học Cần Thơ.
- Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội.
- Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông và Đặng Duy Minh, 2006. Khảo sát các đặc
tính vật lý, hóa học và sinh học vùng trồng rau chuyên canh xã Thân Cửu Nghĩa Châu Thành – Tiền Giang, Hội Nghị Khoa Học Nông Nghiệp. Đại học Cần Thơ. 2006.
10



- Nguyễn Văn Bộ, 1999. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Cục khuyến nông
và khuyên lâm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

11


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Phòng trừ dịch hại trên cây rau
(rau muống, cải xanh, cà chua)
Mã số mô đun: MĐ3
(Ban hành kèm theo Quyết định số ………QĐ/CĐNB
ngày …… tháng …… năm ………… của Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ)

MÔ ĐUN
PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TRÊN CÂY RAU
( RAU MUỐNG, CẢI XANH, CÂY CÀ CHUA)
12


Mã số mô đun: MĐ3
Thời gian: 40 giờ

(Lý thuyết: 6 giờ, Thực hành: 34 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- Là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo nghề kỹ thuật trồng cây rau
( rau muống, cải xanh, cà chua)
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

Học xong mô đun này học viên có thể nhận diện và áp dụng những biện pháp
phòng trừ có hiệu quả nhất.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT

Thời gian (giờ)
Tên các bài trong mô đun

Tổng



Thực

Kiểm

số

thuyết

hành

tra

1

Phòng trừ sâu hại cây rau (tần dày lá,
rau muống, cải xanh, ớt)


18

2

15

1

2

Phòng trừ bệnh hại cây rau (tần dày lá,
rau muống, cải xanh, ớt)

14

2

11

1

3

Phòng trừ sinh vật khác hại trên cây rau
(tần dày lá, rau muống, cải xanh, ớt)

8

2


6

40

6

32

Tổng cộng

2

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CÂY RAU ( RAU MUỐNG, CẢI XANH,
CÂY CÀ CHUA)
Thời gian: 18 giờ
Mục tiêu của bài:
- Học xong mô đun này học viên có thể nhận diện được các loại sâu hại chính
trên cây rau và áp dụng những biện pháp phòng trừ có hiệu quả nhất.
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Sâu hại cây rau muống
2. Sâu hại cây cải xanh
3. Sâu hại cây cà chua
13


B. Thực hành (16 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về các loại sâu hại rau.

- Phân biệt các lọai sâu hại, cách gây hại của các loại sâu trên đồng ruộng.
Bài 2: PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TRÊN CÂY RAU ( RAU MUỐNG, CẢI XANH,
CÂY CÀ CHUA)
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu của bài:
- Học xong mô đun này học viên có thể nhận diện được các bệnh hại chính trên
cây rau và áp dụng những biện pháp phòng trừ có hiệu quả nhất.
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (1 tiết)
1. Bệnh hại cây rau muống
2. Bệnh hại cây cải xanh
3. Bệnh hại cây cà chua
B. Thực hành (12 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về các bệnh hại lúa.
- Phân biệt các bệnh hại, triệu chứng gây bệnh trên đồng ruộng.
Bài 3: PHÒNG TRỪ SINH VẬT KHÁC HẠI TRÊN CÂY RAU (RAU MUỐNG,
CẢI NGỌT, CÂY CÀ CHUA)
Thời gian: 8
giờ
Mục tiêu của bài:
- Học xong mô đun này học viên có thể nhận diện được các động vật khác gây
hại trên cây rau và áp dụng những biện pháp phòng trừ có hiệu quả nhất.
Nội dung của bài:
A. Lý thuyết (2 tiết)
1. Ốc bưu vàng
2. Chim, chuột
3. Cỏ dại
B. Thực hành (6 tiết)
- Xem hình ảnh hoặc video clip về các bệnh hại rau.
- Phân biệt các bệnh hại, triệu chứng gây bệnh trên đồng ruộng.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Vật liệu: bảng đen, phấn.
14


- Dụng cụ, trang thiết bị: laptop, projector.
- Học liệu: bài giảng in sẳn, quy trình chăm sóc cây rau.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra 2 giờ (bài tự luận cho cả lý thuyết và thực hành)
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình: chương trình áp dụng cho các lớp dạy nghề dưới 3
tháng “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau” do trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ
giảng dạy.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môđun: nên giảng dạy
theo kiểu lấy học viên làm trung tâm, lớp không quá 35 học viên, nơi giảng dạy gần các
ruộng lúa.
3. Tài liệu tham khảo:
- Trần Thị Ba, 2006. Giáo trình trồng rau, Trường Đại học Cần Thơ.
- Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội.
- Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông và Đặng Duy Minh, 2006. Khảo sát các đặc
tính vật lý, hóa học và sinh học vùng trồng rau chuyên canh xã Thân Cửu Nghĩa Châu Thành – Tiền Giang, Hội Nghị Khoa Học Nông Nghiệp. Đại học Cần Thơ. 2006.
- Nguyễn Văn Bộ, 1999. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Cục khuyến nông
và khuyên lâm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

15



×