Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

15SHH NHÓM 2 đề 1 TIẾT lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.98 KB, 3 trang )

Nhóm 2
Đề minh họa:
KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
Chương 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN
NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
(Thời gian: 45 phút)
1. Mục đích của đề kiểm tra
Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh qua các bài
“Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác.” và từ đó ứng dụng kiến thức,
kỹ năng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, vận dụng giải các bài
toán hóa học có liên quan để thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập, những sai
lầm, vướng mắc của học sinh về cấu tạo của benzen và cách gọi tên vài hidrocacbon
thơm đơn giản, tính chất vật lí và hóa học của benzen và đồng đẳng của benzen, ứng
dụng của hidrocacbon thơm.
2. Hình thức, thời gian làm bài của đề kiểm tra
- Hình thức TNKQ 30%, tự luận 70%.
- Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút, 12 câu TNKQ và 3 câu tự luận.
3. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
kiến thức
Bài 35:
Benzen và
đồng đẳng.
Một số
hidrocacbon
thơm khác.

Biết
TNKQ
- Biết
được


tính chất
vật lí và
tính chất
hóa học
của
benzen.
- Nắm
được
tính chất
hóa học
của
stiren.
- Biết
được
ứng
dụng
của
Hidroca

Hiểu
TL

TNKQ
- Dùng
chất
thử để
nhận
biết
benzen
và đồng

đẳng
benzen
- Tính
được số
đồng
phân
của
Hidroca
cbon
thơm.
-

TL
- Viết
CTCT
gọi tên
các
đồng
phân
của
hidroc
acbon
thơm
C8H10

Vận dụng bậc
thấp
TNKQ TL
- Xác
- Vận

định
dụng
CTPT,
giải
CTCT
bài
của
hidroc toán về
acbon hỗn
thơm.
hợp
dựa
Hidroc
vào
acbon
phản
thơm
ứng
tác
đốt
cháy . dụng
với
brom.

Vận dụng bậc
cao
TNKQ TL
- Vận
dụng
tính số

đồng
phân
của
C9H12.
- Tính
các bài
toán về
hidroca
cbon
thơm.

Năng lực

- Năng lực
giải quyết
vấn đề
thông qua
môn hóa
học.
- Năng
lực sử
dụng
ngôn ngữ
hóa học.


cbon
thơm.
- Biết
được

phương
trình
điều chế
thuốc nổ
TNT từ
hidrocac
bon
thơm.
Số câu (điểm) 4 (1,0
3 (0,75 4,0
điềm)
điểm)
điểm
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

3 (0,75
điểm)

3,0
điểm

2 (0,5
điểm)

A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C6H6 + Cl2 (as).
C. C6H6 + Br2 (dd).

B. C6H6 + H2 (Ni, p, to).

D. C6H6 + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ).

Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của benzen?
A. Không màu.

B. Không mùi.

C. Không tan trong nước.

D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Câu 3: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2.

B. Khí H2, Ni, to.

C. Dung dịch KMnO4.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 4: Ứng dụng của benzen là
A. làm đèn xì để hàn, cắt kim loại.

B. làm nến thắp, giấy dầu.

C. làm thuốc nổ.

D. làm tơ sợi tổng hợp.

Câu 5: Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất

là:
A. Dung dịch AgNO3/NH3.

B. Dung dịch Br2.

C. Dung dịch KMnO4.

D. Dung dịch HCl.
o

Ni,p, t
Câu 6: A + 4H2 ���� etylxiclohexan. Cấu tạo của A là:

A. C6H5CH2CH3.

B. C6H5CH3.

C. C6H5CH2CH=CH2.

D. C6H5CH=CH2.

Câu 7: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen.

B. metylbenzen (toluen).

C. vinyl benzen.

D. p-xilen.



Câu 8: Thuốc thử nào dưới đây được dùng để phân biệt các chất lỏng: Benzen, toluen và
vinylbenzen (stiren)?
A. Dung dịch KMnO4.
B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dung dịch Brom.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 9: Ankylbenzen X có phần trăm nguyên tố cacbon là 91,31%. Công thức phân tử của
X là
A. C6H6.

B. C7H8.

C. C8H10.

D. C9H12.

Câu 10: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl 2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản
ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
A. 18g.

B. 19g.

C. 20g.

D. 21g.

C. 8.

D. 9.


Câu 11: Số đồng phân thơm của C9H12 là
A. 6.

B. 7.

Câu 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm: C 4H4, C6H6 và C8H8 thu được 13,44 lít khí CO2
(đktc) và 5,4 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 24,00 lít.

B. 18,60 lít.

C. 16,08 lít.

D. 16,80 lít.

B - PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất (là đồng đẳng của benzen) có cùng công
thức phân tử là C8H10?
Câu 2: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4 C2H2 C6H6 C6H5 C2H5 C6H5 – CH = CH2
Câu 3: Cho 16g hỗn hợp X gồm etilen và stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48g
brom. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam hỗn hợp Y.
a/ Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng hỗn hợp Y thu được.
c/ Tính thành phần phần trăm khối lượng stiren trong hỗn hợp X.




×