Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CÁC nội DUNG TRUYỀN THÔNG GDSK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205 KB, 21 trang )

CÁC NỘI DUNG
TRUYỀN THÔNG-GDSK

Bs. Phạm Trung Tín


Mục tiêu





Liệt kê được các nguyên tắc chính để chọn các nội dung TT-GDSK
Liệt kê được 6 vấn đề cần tiến hành GDSK
Trình bày được những nội dung cơ bản của từng vấn đề cần GDSK


1. Mở đầu
Các khái niệm chính





Sức khỏe
Yếu tố tác động đến sức khỏe
Các cấp độ dự phòng


Một số nguyên tắc trong lựa chọn nội dung






Đáp ứng được các vấn đề sức khỏe ưu tiên
Phù hợp với nhu cầu và khả năng của con người (hình thức trình bày)
Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn


Các nội dung ưu tiên cần truyền thông GDSK








GD bảo sức khỏe bà mẹ và trẻ em
GD dinh dưỡng
GD sức khỏe trường học
GD vệ sinh và bảo vệ môi trường
GD vệ sinh lao động và phòng chống tai nạn nghề nghiệp
GD phòng bệnh tật nói chung


Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em

Tầm quan trọng





Chiếm phần lớn trong xã hội (60-70%)
Một số bệnh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về lâu dài.


2.2.1 Theo dõi sự phát triển của trẻ


2.2.2. Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi
bị tiêu chảy




Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi.
2195 trẻ tử vong/ngày do tiêu chảy (nhiều hơn AIDS, sốt rét và sởi gộp
lại)





Đa số các trường hợp tử vong do tiêu chảy đều có thể dự phòng đơn
giản và ít tốn kém.

– 88% trường hợp tử vong do tiêu chảy có liên quan đến vấn đề nước sạch, vệ
sinh môi trường.




– 40% trẻ nhập viện do tiêu chảy là do Rotavirus.
Hiệu quả kinh tế: với $1 dự phòng  tiết kiệm được $25.5 cho điều trị.


Những can thiệp về GDSK




về sử dụng nước sạch, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường.
Chăm sóc trẻ tiêu chảy:

– Sử dụng ORS
– Dinh dưỡng trẻ tiêu chảy.


2.2.3. Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ
Lợi ích:




Giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh nói chung.




Tăng sự phát triển trí tuệ ở trẻ.


Giảm các nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu chảy, hen suyển,
dị ưng, béo phì
Và những lợi ích cho bà mẹ như giảm cân, giảm chảy máu sau sinh,
giảm tỉ lệ trầm cảm sau sinh…







Câu hỏi:
Cho trẻ bắt đầu bú khi nào?
Cho trẻ bú mẹ bao nhiêu? Bao lâu?
Chế độ ăn của mẹ?


2.2.4. GD về tiêm chủng phòng bệnh



So với đầu thế kỷ 20, tiêm chủng đã giảm tỉ lệ mắc một số bệnh đến hơn
95% (thời điểm năm 1998)

– Bạch hầu
– Ho ga
– Uốn ván
– Sởi
– Bại liệt

– Quai bị
– Rubella
– Hib


2.2.5. GDSK cho các bà mẹ kiến thức về phòng chống một số bệnh
khác và các tai nạn thương tích



Nhiễm khuẩn hô hấp cấp:

– Là 1 trong 3 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi (4 triệu ca tử
vong/năm)


2.2.6. GD kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ:




Chăm sóc trước sinh
Chăm sóc sau sinh




Kế hoạch hóa gia đình.

– Giảm các nguy cơ về sức khỏe trong quá trình mang thai

– Giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ (do sinh gần nhau, do mẹ tử vong…)
– Giảm tỉ lệ nhiễm HIV
– Tạo động lực học tập cho phụ nữ
– Giảm tỉ lệ mang thai ở trẻ vị thành niên
– Giảm tỉ lệ tăng dân số.


Chương tình GOBIFFF









G: growth chart
O: Oresol
B: breast feeding
I: Immunazation
F: Food
F: Family planning
F: Female education


3. Giáo dục dinh dưỡng:







Tỉ lệ SDD nhẹ cân: 24.9% (2014)



Tỉ lệ trẻ mắc các bệnh do thiêu vitamin A cao gấp 7 lần so với trung bình
chung của thế giới. 5000-7000 trẻ mù lòa do thiếu vitamin A.

Tỉ lệ SDD thấp còi: 14.5% (2014)
Tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi đang gia tăng từ 4.2%-6.5%
(2000) lên 6 lần (2010)


Nội dung chủ yếu







Kiến thức nuôi con cho các bà mẹ
Chế độ ăn uống cho bà mẹ có thai, bà mẹ cho con bú
Giáo dục bảo vệ nguồn sữa mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ
Thức ăn bổ sung cho trẻ
Cho trẻ ăn khi đau ốm.




×