Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 94 trang )

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG
ĐẤT
Giáo viên:
Nguyễn Thị Thanh Huệ
L/O/G/O


Phần II:
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT


NỘI DUNG
1. Tổng quan về chất lượng đất
2. Chuẩn bị mẫu đất
3. Xác định các tính chất vật lý cơ bản
4. Xác định các tính chất hóa học
5. Xác định các tính chất sinh học


Các thông số phản ánh chất lượng đất
 Các thông số về tính chất vật lý của đất
- Độ ẩm của đất
- Độ trữ ẩm của đất
- Thành phần cơ giới đất
- Tỉ trọng thể rắn của đất
- Dung trọng của đất
- Độ xốp của đất


Các thông số phản ánh chất lượng đất
 Các thông số phản ánh tính chất hóa học đất


- Chất hữu cơ và mùn
- Các chất dinh dưỡng dễ tiêu trong đất
- Các tính chất hóa lý của đất
- Các chất hòa tan trong nước của đất
- Các kim loại nặng trong đất


Các thông số phản ánh chất lượng đất
 Các thông số phản ánh tính chất sinh học của
đất
- Vi sinh vật đất
- Động vật đất
- Hoạt tính enzim của đất


PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐẤT VÀ
CHUẨN BỊ MẪU ĐẤT


LẤY MẪU ĐẤT
Một số cách lấy mẫu phổ biến:
Lấy mẫu theo tầng phát sinh
Lấy mẫu riêng biệt hoặc hỗn hợp


LẤY MẪU THEO TẦNG PHÁT SINH
 Mục đích: Khi nghiên cứu đất về phát sinh học hoặc
nghiên cứu tính chất vật lý đất, tính chất nước của
đất.
 Nguyên tắc:

- Mật độ phẫu diện trên một vùng đất.
- Vị trí phẫu diện.


LẤY MẪU THEO TẦNG PHÁT SINH
- Chiều dày lớp đất được lấy là 10cm, khối lượng
mẫu đất được lấy là 1kg.
- Mỗi mẫu đất đều được ghi phiếu.


LẤY MẪU THEO TẦNG PHÁT SINH
 Phương pháp:
­ Đào phẫu diện đất
­ Lấy mẫu đất.


LẤY MẪU HỖN HỢP
 Mục đích: nghiên cứu về hóa học, nghiên cứu động thái
các chất dinh dưỡng của đất hoặc nghiên cứu tác động
của khí quyển đối với môi trường đất khô và ướt.

 Nguyên tắc:
1. Nguyên tắc của lấy mẫu hỗn hợp là lấy các mẫu
riêng biệt ở nhiều điểm khác nhau rồi hỗn hợp lại,
lấy mẫu trung bình.


LẤY MẪU HỖN HỢP
 Nguyên tắc:
2. Lấy mẫu đất nông hoá vào mùa khô.

3. Độ sâu của lấy mẫu đất nông hoá ở tầng canh
tác.


LẤY MẪU HỖN HỢP
 Nguyên tắc:
4. Số lượng mẫu:15 - 20, khối lượng khoảng 0,5 kg.
5. Các mẫu đất được lấy theo quy tắc "đường thẳng
góc" hoặc quy tắc "đường dích dắc".


LẤY MẪU HỖN HỢP
 Nguyên tắc:
6. Một số vị trí đặc biệt không được tiến hành lấy mẫu.
7. Yếu tố xác định mật độ của mẫu hỗn hợp.
8. Công cụ lấy mẫu và độ chính xác khi lấy mẫu.


CÁCH LẤY MẪU RIÊNG BIỆT
 Phương pháp:
­ Với địa hình vuông gọn
­ Với địa hình dài


CÁCH LẤY MẪU RIÊNG BIỆT
Hình 1: Lấy mẫu theo đường thẳng góc và đường chéo


CÁCH LẤY MẪU RIÊNG BIỆT
Hình 2: Lấy mẫu theo đường dích dắc và nhiều

đường chéo


Bảng: kích thước khu đất lấy mẫu và số lượng mẫu theo mục đích
nghiên cứu


PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, ĐÓNG GÓI MẪU TẠI CHỖ
 Mẫu đất được gói bằng giấy (nếu khô), bằng túi vải
hoặc túi nilong bóng kính sạch. Mỗi mẫu đất đều phải
có nhãn


XỬ LÝ MẪU
 Có một số chỉ tiêu bắt buộc phải phân tích
ngay sau khi lấy mẫu đất ở trạng thái tươi, đó
là các chỉ tiêu liên quan đến các nguyên tố dễ
bị chuyển hóa khi tiếp xúc với không khí. Còn
thông thường, với các chỉ tiêu hóa học khác,
người ta phân tích đất ở trạng thái khô.


2. PHƠI KHÔ MẪU
 Mẫu đất lấy từ đồng ruộng về phải được hong
khô trong nhà.
 Để tăng cường quá trình làm khô đất có thể lật
đều mẫu đất.
 Cần chú ý là mẫu đất được hong khô trong không
khí là tốt nhất.



MẪU TRUNG BÌNH
 Đất sau khi đã khô không khí được lấy mẫu
trung bình theo phương pháp ô chéo góc


Hình 3: Trộn mẫu và lấy mẫu trung bình

(2)

(1)

(3)

(4)


3. NGHIỀN VÀ RÂY MẪU
 Đất sau khi đã hong khô, đập nhỏ rồi nhặt hết xác
thực vật và các chất lẫn khác. Dùng phương pháp
ô chéo góc lấy khoảng 500 gram đem nghiền.


×