Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án xây dựng nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.01 KB, 56 trang )

MỞ ĐẦU
1, Xuất xứ dự án
Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Năm 1998, cả nước đã sản xuất đuoẹc 700.000 tấn
đường, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trước năm 1990, hầu hết trang thiết
bị, máy móc, dây truyền công nghệ trong các nhà máy đường đều cũ kĩ, lại hậu, trình độ
và chất lượng sản phẩm còn thấp. Trong những năm gần đây, do sự đầu tư công nghệ và
thiết bị hiện đai, các nhà máy đường đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Quảng Ninh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Nền kinh tế trong
tỉnh chủ yếu khai thác khoáng sản và phát triển du lịch. Trong những năm qua, tỉnh đang
cố gắng phát triển hơn các ngành công nghiệp, dịch vụ và đã có những thành tựu đáng
chú ý.
Nhận thức được sự tăng trưởng, phát triển của ngành công nghiệp đường cũng như sự
phát triển kinh tế trong khu vực tỉnh. Ngành công nghiệp sản xuất mía đường tuy khá mới
mẻ với tỉnh nhưng sẽ có tiềm năng phát triển, tập đoàn SUNGROUP quyết định đầu tư
xây dựng nhà máy sản xuất đường Minh Phương với công suất 15000 tấn/năm tại xã
Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Sự phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường góp phần vào sự nghiệp phát
triển đất nước bền vững, Tâp đoàn SUNGROUP đã hết sức chú trọng vào vấn đề xây
dựng các phương án bảo vệ môi trường tại nhà máy sản xuất đường để hạn chế đến mức
thấp nhất việc tạo ra các tác hại lớn đối với môi trường, phù hợp với các chiến lược bải vệ
môi trường và phát triển bền vững do nhà nước đề ra.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
(ĐTM)
2.1. Căn cứ pháp luật
Để xây dựng báo cáo ĐTM này, các nguồn tài liệu và số liệu chính sau đây đã sử dụng:
Căn cứ vào Luật bảo vệ môi trường số : 55/2014/QH13 đã được Nước Công hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 23/06/2014;
− Căn cứ Nghị định số: 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;




Căn cứ Thông tư số : 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ tài
nguyên môi trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
− Căn cứ Thông tư số: 76/2015/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của
Bộ tài nguyên và môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
môi trường;
− Căn cứ Thông tư số: 31/2017/TT-BTNMT ngày 27 tháng 9 năm 2017 của Bộ tài
nguyên và môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi
trường;
− Căn cứ vào nghị định số: 38/2015/NP-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý chất thải và phế liệu;
− Căn cứ Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ tài nguyên và
môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
− Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ tài nguyên và
môi trường về việc hướng dẫn hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép
hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
− Nghị định số: 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường , đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
2.2 Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường áp dụng
Các Quy chuẩn Quốc gia áp dụng:

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.


QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.

QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.

QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khi thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.

QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với một số chất hữu cơ.

QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại.

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

TCXDVN 33:2006 Cấp nước- mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết
kế.
2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự lập



3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Để đánh giác mức độ tác động do các hoạt động của dự án ảnh hưởng đến môi trường,
các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo các này:
− Phương pháp liệt kê số lượng về thông số môi trường: khi phân tích, đánh giá ĐTM
của một hoạt động phát triển, người đánh giá chọn ra một số thông số có liên quan

đến môi trường, liệt kê và cho các số liệu có liên quan đến các thông số đó, chuyển
đến người ra quyết định xem xét.
− Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: đo đạc, lấy mẫu tại hiện trường và phân
tích trong phòng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng môi trường nước,
không khi, dộ ẩm, độ ồn,... tại khu vực dự án.
− Phương pháp đánh giá nhanh: theo tài liệu của tổ chức y tế thế giới WHO 1993,
nhằm xác định nguồn ô nhiễm và ước tính tải lượng các chát ô nhiễm từ hoạt động
của Dự án.
− Phương pháp so sánh: so sánh kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường, kết quản phân
tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán lý thuyết với tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trường, để đánh giá các tác động của dự án.
− Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng,
thủy văn, kinh tế, xã hội tại khu vực thực hiện dự án.
4. Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo các tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng “ Nhà máy sản xuất đường”
được chủ dự án....... chủ trì thực hiện vơi sự tư vấn của trường ĐHKH – ĐHTN
Chủ đầu tư: TẬP ĐOÀN SUNGROUP






Đại diên: Ông Nguyễn Đình Hoài
Chức vụ: Giám đốc
Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Giải pháp Môi trường Xanh (GREEN)
Người đại diện: Nguyễn Thị Huyền
Chức vụ: Phó giám đốc
Địa chỉ liên lạc: Tổ 1 khu 5 phường Hồng Hải, tp Hạ Long- Quảng Ninh
Điện thoại: 01238641129

Email:

Trong quá trình thực hiện, Chủ dự án đã phối hợp và nhận sự giúp đỡ của các cơ quan
chức năng sau:




Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh
Phòng TNMT thành phố Uông Bí
UBND, UNMTTQ thị xã Quảng Yên

CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án


Dự án đầu tư xây dựng: “Nhà máy đường Minh Phương- Quảng Yên công suất 15000
tấn mía/năm”
1.2 Chủ dự án

CÔNG TY SUNGROUP
Người dại diện: Ông Nguyễn Đình Hoài
Chức vụ: Giám đốc
Liên hệ 01238641129
1.3 Vị trí địa lý của dự án

Dự án được xây dựng trên xã Sông Khoai, thị trấn Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Cách
thành phố Hạ Long 40km về phía Tây Nam, cách thành phố Uông Bí 18km về phía Đông
Nam và cách thành phố Cảng Hải Phòng khoảng 20km về phía đông. Tổng diện tích xây
dựng 1.317ha.

Nằm ở vị trí vào khoảng 20°58’46”B và 106°48’31”
Phía Đông giáp phường Đông Mai, phường Cộng Hòa
Phía Nam giáp xã Hiệp Hòa
Phía Tây giáp huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
Phía Bắc giáp với thành phố Uông Bí
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án





1.4.1 Mục tiêu của dự án
Nhà này xây dựng ra nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ đường của người dân khu vực
vùng đông bắc, tiết kiệm được hàng trăm triệu USD để nhập khẩu đường.
− Cùng với đó là thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tại Quảng Yên.
− Tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động, giúp nông dân khai hoang
phục hóa, chuyển dịch cơ cấu trồng trên 200.00ha.


1.4.2 Các hạng mục xây dựng
Bảng 1.1 Các hạng mục công trình nhà xưởng


STT

Tên hạng mục

Diện tích xây dựng

1


Xưởng sản xuất

200m²

Chi phí xây dựng
(Triệu đồng)
500

2

Văn phòng

160m²

400

3

Nhà bảo vệ

20m²

20

4

Nhà xe

120m²


20

5

4.201m²

900

6

Cây xanh và đường
nội bộ
Khu xử lý nước thải

150m²

250

7

Nhà kho

30m²

60

8

Nhà ăn


40m²

80

9

Phân xưởng lò hơi

20m²

50

1.4.3 Biện pháp, thi công xây dựng các công trình củ dự án
- Xưởng sản xuất: xây dựng và lắp đặt các thiết bị máy móc công nghệ cao. Bao gồm
khu vực cụm công nghệ sản xuất, chế biến mía đường, và khu chứa sản phẩm. Sử dụng
nguồn nước chủ yếu ở sông Khoai. Nước mặt có nguy cơ bị ô nhiễm sẽ được thu gom và
đưa vào xử lý trước khi thải ra ngoài.
- Khu hành chính và văn phòng: được coi là khu vực sạch sẽ nhất
1.4.4 Công nghệ sản xuất

1.4.4.1 Công nghệ sản xuất đường

Mía cây


Xử lý mía,

Nước


Nước thải, bụi, bã mía

Làm sạch
nước mía

Nước thải, bùn

Bốc hơi
nước mía

Nước bốc hơi hóa chế, nước khu lò hơi

Nấu đường

Ly tâm

Sấy đường

Thành phẩm

Nước ngưng tụ, rỉ đường

Nước rửa máy ly tâm, rỉ đường

Nước ngưng tụ

Rác thải, bụi

Hình 1.1 Công nghệ sản xuất đường và các yếu tố môi trường phát sinh
Thuyết minh quy trình:

Mía được đưa đến nhà máy bằng xe tải, qua bàn cân và kiểm tra chất lượng rồi được
bó thành bó để trong nhà kho, sau đó cẩu trục mang bó mía ra hệ thống để xử lí
• Xử lí mía: Mía được đưa vào hệ thống ép, sau khi ép qua nhiều lần, bã mía vào
máy sẽ được tưới bằng nước nóng. Tỉ lệ nước nóng nằm trong khoảng 200250% so với trọng lượng sơ của bã.
Các chất thải chủ yếu trong công đoạn này là nước rửa, bọt váng, bã mía gồm 2
loại. Bã sơ dài làm chất đốt cho lò hơi và bã nhuyễn sẽ trộn với bùn từ bể lắng.
















Làm sạch nước mía: Nước mía được thu từ máy ép được đưa đến lưới lọc để
loại bỏ bã nhuyễn. Sau đó cho cân nước mía rồi qua bình gia nhiệt để nâng
nhiệt độ lên 70°C rồi sục khí đồng thời bổ sung sữa vôi. Cho nước mía vào bể
lắng liên tục, huyền phù lắng thành chè bùn. Phần nước mía sẽ chảy qua lưới
lược để lọc hết cặn và bọt. Phần chè bùn sẽ đến máy lọc chân không thùng
quay, nước chè thu được sẽ trở lại khâu xử lý lắng lọc ở trên. Còn bã bùn sẽ
chứa trong phễu để trở ra khỏi nhà máy.
Chất thải chủ yếu là bùn gồm các chất vô cơ và hữu cơ chứa trong nguyên liệu,

nước thải chủ yếu từ khâu lọc chè bùn và nước cấp cho tháp tạo chân không của
máy lọc.
Bốc hơi: Nước chè qua bình gia nhiệt rồi và hệ thống 5 nồi cô chân không. Hơi
nước gia nhiệt cho nồi cô thứ nhất lấy từ hơi thứ của Turbin. Hơi thứ từ nồi thứ
5 sẽ được ngưng tụ trong tháp baromet. Trữ đường cửa nước chè sẽ tăng, dung
dịch này được gọi là siro.
Công đoạn này có nước thải từ nước rửa và nước cấp để làm lạnh có chứa nước
ngưng tụ từ nồi cô nên có chứa đường.
Xử lý siro: Là giai đoạn loại bỏ các tạp chất và khử màu. Bằng cách đưa qua gia
nhiệt, lắng nồi để loại bỏ bọt và tạp chất rồi sục SO2, lần 2 để khử màu, giảm độ
nhớt để chuẩn bị nấu.
Nấu đường: siro được cô đặc trong nồi nấu chân không đến trạng thái bão hòa,
khi đó các tinh thể đường xuất hiện và tăng dần kích thước, đạt đến mức yêu
cầu tại thùng trợ tinh.
Công đoạn này có chất thải từ nước ngưng tụ và rỉ đường.
Ly tâm: Hỗn hợp đường và mật cho ly tâm để phân biệt đường và mật. Hệ thống
thiết bị trong công đoạn này gồm 3 hệ A, B, C ( mỗi hệ gồm có nồi nấu, thùng
trợ tinh và máy ly tâm). Đường loại 1 sẽ thu được từ hệ A. Mật ly tâm ở hệ A sẽ
được đến hệ B nấu và mật từ hệ B sẽ được đưa đến hệ C nấu. Đường từ hệ B và
C sẽ được đưa trở lại nồi nấu hệ A. Mật từ ly tâm hệ C sẽ là mật rỉ, chứa trong
bồn để đưa đi sản xuất rượu cồn hoặc làm thức ăn cho gia súc.
Chất thải trong công đoạn này gồm nước thải chứa mật và nước từ tháp ngưng
tụ khâu nấu đường.
Hoàn thành sản phẩm: Đường qua sấy cho khô và nguội, rồi qua sàng để thu
được sản phẩm có kích thước đạt yêu cầu rồi cho đóng bao cất kho. Còn phần
không đạt yêu cầu sẽ trở lại khâu kết tinh xử lý lại.
Trong công đoạn này chỉ có chất thải là bụi đường lẫn với không khí sấy.
Các công đoạn phụ trợ bao gồm 3 công đoạn sau:
− Tôi vôi: Để tạo ra sữa vôi. Chất thải sẽ là chất thải có độ kiềm cao, cặn
vôi.

− Đốt lưu huỳnh: Để tạo khí SO2 nên có sự rò rỉ cửa khí SO2.




Đốt bã mía, than để cấp điện cho Turbin hơi nước và hơi để phục vụ
công nghệ.
Chất thải bao gồm khói lò, tro xỉ và nước thải từ dập tro xỉ và từ thiết bị
trao đổi ion để xử lý nước cấp.

1.4.4.2 Công suất sản phẩm
Công suất sản phẩm dự kiến 15000 tấn mía/ năm.
1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị
1.4.5.1 Máy móc thiết bị sản xuất
Bảng 1.2 Máy móc, thiết bị sản xuất
STT

Danh mục

ĐVT

Số lượng

Tình trạng

Thành tiền
(USD)

Xuất xứ


1

Máy ép

Cái

100

Mới 100%

240.000

Đức

2

Lò hơi

Cái

1

Mới 100%

400

Nhật Bản

3


Thiết bị sấy

Cái

100

-nt-

20.000

Thụy Điển

4

Thiết bị nấu
đường

-

50

-nt-

30.000

Nhật Bản

5

Thiết bị ly tâm


Cái

100

-nt-

40.000

Trung
Quốc

330.400.000
Tổng cộng
1.4.5.2 Máy móc, thiết bị phụ trợ
1) Phương tiện vận chuyển
Bảng 1.3 Danh mục phương tiện vận chuyển
Danh mục

Số lượng

Thành tiền

Tình trạng


Xe nâng (chiếc)

3


20.000

Mới 100%

Xe tải (chiếc)

2

80.000

-nt-

Tổng giá thành: 100.000 USD

2) Thiết bị văn phòng
Bảng 1.4 Thiết bị văn phòng
STT

Danh mục

ĐVT

Số lượng

Tình trạng

8

Thành tiền
(đồng)

70.000.000

1

Máy điều hòa

Cái

2

Máy vi tính

Cái

12

90.000.000

-nt-

3

Máy in

Cái

3

15.000.000


-nt-

4

Bàn ghế làm việc



1

50.000.000

-nt-

5

Điện thoại

Cái

5

2.000.000

-nt-

6

Máy fax


Cái

2

5.000.000

-nt-

7

Máy photo

Cái

1

23.000.000

-nt-

8

Tủ đựng đồ



1

20.000.000


-nt-

9

Két sắt

Cái

1

15.000.000

-nt-

Tổng giá thành

Mới 100%

300.000.000

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu
1.4.6.1 Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất của nhà máy là mía cây, vôi hoặc CO 2, vật liệu
đóng gói,...Nhu cầu về nguyên vật liệu chính của nhà máy được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.5 Nhu cầu về nguyên vật liệu của nhà máy
STT

Nguyên vật liệu sản xuất

1


Mía cây

m³/năm

Năm sản xuất ổn
định
4.906

2

Vôi hoặc CO2

m³/năm

20

1.4.6.2 Nhu cầu nhiên liệu

ĐVT


Do các máy máy thiết bị của nhà máy chủ yếu là vận hành bằng điện nên trong quá
trình sản xuất chỉ sử dụng xăng dầu cho quá trình vận chuyển, máy phát điện. Nhu cầu sử
dụng nhiên liệu của nhà máy được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1.6 Nhu cầu về nhiên liệu của nhà máy
STT

Nhu cầu nhiên liệu


ĐVT

1
Dầu DO
Tấn/năm
2
Xăng
Tấn/năm
3
Dầu FO
Tấn/năm
− Nhu cầu điện: Số lượng tiêu thụ dự kiến: 300.000 Kw/năm
− Nhu cầu nước: Nhu cầu sử dụng nước thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nước
T
T
1
2
3
4
5

Khu vực sử dụng nước

Quy mô

Nước dành cho sinh hoạt

300 người


Nước dùng cho quá trình
sản xuất
Nước tưới cây
Nước tưới sân, đường
Nước PCCC

Năm sản xuất ổn
định
100
80
100

Chỉ tiêu cấp
nước
120lít/người/ngà
y

Tổng số
m³/ ngày
36
250

6.588m2
5.679m2

1 lít/m2
0,5 lít/m2
10 phút cấp nước
đầu(20 lít/s)


Tổng cộng
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án được dự kiến như sau:
Thủ tục pháp lý: Từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2018
Thi công xây dựng từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2018
Lắp đặt máy móc thiết bị từ tháng 11 đến tháng 1 năm 2019
Vận hành từ tháng 2 đến tháng 4/2019
Lắp đặt công cụ, dụng cụ từ tháng 5 đến tháng 7/2019
Bắt đầu hoạt động chính thức từ tháng 8 năm 2019
1.4.8 Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư dự kiến 1.300.000USD
Vốn cố định : 900.000USD
Vốn lưu động: 400.000USD
Vốn dùng cho xây dựng các công trình môi trường: ≈3 tỷ
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

6,5
2,5
12
307


Các giai Các hoạt động
đoạn dự
án
1
2
Chuẩn bị
Phát quang bụi cỏ,
chuẩn bị mặt bằng,

tháo dỡ công trình.
Đào móng, đắp đất,
san lấp mặt bằng
Vận chuển đất cát,
nguyên vật liệu san
lấp
Xây dựng Xây dựng nhà máy,
xây dựng khu hành
chính văn phòng,
Xây dựng nhà ăn,
khu bảo vệ, nhà xe,
khu đi lại
Lắp đặt thiết bị máy
móc
Vận hành Vận hành thử

Tiến độ Công nghệ
thực hiện
3

4
Sử dụng máy
múc, cần cẩu,
ô tô chuyên
chở, máy kéo ,
máy san lấp

Tháng 5 – Máy
khoan,
10/2018

máy dầm, máy
trộn bê tông,
máy cắt, máy
hàn, xe vận
chuyển, xe lu
Tháng 111/2018
Tháng 2- Phương
tiện
tháng
vận chuyển
4/2018
Khí thải lò hơi
Lắp đặt công cụ, Tháng 5 – Các loại máy
ép, máy phát
dụng cụ
tháng
điện
7/2017
Hoạt động chính Tháng
thức
8/2017

Các yếu tố môi
trường có khả năng
phát sinh
5
Bụi, Rác thải sinh
hoạt, rác thải nguy
hại, Nước thải sinh
hoạt, nước chảy tràn,

Rác thải xây dựng

Bụi, nước thải sinh
hoạt, nước mưa chảy
tràn, rác thải sinh
hoạt, rác thải nguy
hại, tiếng ồn từ máy
móc, ô nhiễm nhiệt.
Ô nhiễm không khí,
mùi, nước thải sinh
hoạt, chảy tràn, sản
xuất, chất thải rắn,
sinh hoạt và nguy hại

Giai đoạn
khác( nếu
có)

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ
HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
Nằm giáp gianh giữa vùng núi Đông Triều – Móng Cái và vùng đồng bằng ven biển có
nhiều sông lạch nên địa hình đa dạng, phức tạp, địa hình đồi - núi thấp và đồng bằng


thấp trũng chiếm ưu thế. Theo đặc điểm nguồn gốc hình thành, địa hình xã được phân
loại như sau:
Địa hình đồi núi thấp: Đất vùng Sông Khoai này được cấu tạo bởi các đá trầm tích
lục nguyên tập trung chủ yếu ở phía Bắc. Núi thâp bóc mòn xâm thực trên đá trầm

tích hệ tầng Hòn Gai được cấu tạo bởi các tập đá rắn.
− Vùng đồng bằng thấp trũng: Bao gồm các xã, phường còn lại thuộc vùng cửa sông
ven biển, địa hình chủ yếu trong khu vực là các đồng bằng tích tụ có nguồn gốc
hỗn hợp sông – biển được bao bọ bởi hệ thống đê biển Hà Nam
Với địa hình thuộc vùng cửa sông ven biển chiếm ưu thế tạo điều kiện thuận lợi
cho giao thông đường thủy và neo đậu tàu thuyền.
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Khu vực nhà máy đường Minh Phương thuộc xã Sông Khoai thị trấn Quảng Yên tỉnh
Quảng Ninh nên cũng mang đặc điểm khí hậu của vùng.
Thị xã Quảng Yên có hai mùa chính. Mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm
sau, trùng với mùa khô vad mưa ít. Mùa hè từ tháng 5 – 10 nhưng mát mẻ hơn so với
vùng đồng bằng Bắc Bộ và trùng với mùa mưa, bão ở miền Bắc.
− Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 – 24°C, biên độ nhiệt theo mùa trung bình 6 7°C, biên độ nhiệt ngày đêm khá lớn, trung bình 9 - 11°C
− Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.537mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 10 tập trung 88% tổng lượng mưa cả năm, số ngày mưa trung bình hàng
năm 160 – 170 ngày. Độ ẩm không khí hàng năm khá cao, trung bình 81%.


Thời tiết ở Sông Khoai phân hóa theo hai mùa rõ rệt :
Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7
trung bình 28 - 29°C, cao nhất có thể lên đến 38°C.
− Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa Đông Bắc thổi nhiều đợt và
mạnh, mỗi đợt 4 – 6 ngày, tốc độ gió lên đến cấp 5 – 6.
Nhìn chung chế độ khí hậu và thời tiết ở Sông Khoai có đặc điểm chung của khí hậu
miền bắc Việt Nam nhưng do nằm ven biển nên ôn hòa hơn, thuận lợi cho sản xuất nông
– lâm – ngư nghiệp và phát triển du lịch. Tuy nhiên, khó khăn nhất về điều kiện thời tiết
là chịu ảnh hưởng mạnh của bão. Bão xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, nhiều nhất vào
tháng 7 – 8, vận tốc gió trung bình từ 20 – 40m/s, gây ra mưa lớn tác động xấu đến sản
xuất nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, nhất là đối với
ngư dân.

2.1.3 Điều kiện thủy văn/hải văn
2.1.3.1 Thủy văn
Phía bắc xã Sông Khoai giáp với sông Bạch Đằng và sông Uông. Tại đây có các bến
bãi để ngư dân neo đậu tàu thuyền sau mỗi lần đi biển. Dọc ven theo các con sông này là



các bãi triều và hệ sinh thái rừng ngập mặn, nhưng hiện nay đã được người dân nơi đây
khai thác bằng cách làm thành các ao đầm nuôi trông thủy sản.
Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có hệ thống kênh rạch phân bố đều trên địa bàn. Hệ
thống kênh rạch này giúp việc tưới tiêu của địa phương trở nên hoàn chỉnh hơn bằng việc
điều tiết vùng nước đêm.
2.1.3.2 Hải văn
Bờ biển xã Sông Khoai nằm trong vịnh Hạ Long, đáy biển nông và thoải. Độ sâu trung
bình từ 4 – 6 m, sâu nhất 25m. Thủy triều lên xuống hàng ngày là nhật triều. Độ lớn thủy
triều tại đây thuộc loại lớn nhất nước ta, trung bình 3m.
Đánh giá chung về thủy văn và nguồn nước ở Quảng Yên khá dày hầu như khá dày
hầu hết chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển qua các cửa sông, thuân lợi
cho việc phát triển đường thủy và khai thác, nuôi trồng thủy sản, nhưng ít phù hợp với
sản xuất nông nghiệp do nước bị nhiễm mặn.
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
2.1.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh
Vị trí đo đạc và lấy mẫu không khí gồm 2 vị trí:
 K1: Mẫu khí khu vực nơi xây dựng nhà máy
 K2: Mẫu khí khu vực bên cạnh khu vực xây dựng nhà máy
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh ngày 4/11/2017
Bảng 2.1 Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh và vi khí hậu
STT

1

2

Vị trí đo
Chỉ tiêu đo đạc và phân tích
đạc và
Bụi
Ồn
NO2
SO2
CO
Nhiệt
3)
3)
3)
3)
lấy mẫu (mg/m (dBA) (mg/m (mg/m (mg/m
độ
(°C)
(K1)
0,13
58
0,05
0,02
1,14
30,9
(K2)

QCVN
05:2013/BTNMT:
Quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về
chất lượng không
khí xung quanh.

Độ
ẩm
(%)
72,4

0,15

59

0,05

0,06

1,34

30,8

72,5

0,3

-

0,2

0,35


30

-

-

Nguồn: Trung tâm quan trắc và dịch vũ kỹ thuật môi trường – Sở tài nguyên và
môi trường tỉnh Quảng Ninh.
Thời gian đo đạc: 15h ngày 04/11/2017


Nhận xét: Hầu hết các chỉ tiêu môi trường quan trắc môi trường không khí và khí hậu
xung quanh nơi thực hiện dự án đều cho giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo TCVN
5937 – 2005.
2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án như sau:
Bảng 2.2 Kết quản phân tích chất lượng nước ngầm
STT
1

Vị trí lấy mẫu

ph

NO2(Mg/l)

SO42(Mg/l)

Cl(Mg/l)


NN01

4,55

9,5

<
0,001

0,09

Fe
tổng
(Mg/l)
< 0,01

Colifor
m
(Mg/l)
<3

QCVN09:2008/BTNMT:
Quy chuẩn kỹ thuật quốc 5,5 –
1
400
250
5
3
gia về chất lượng nước 8,5

ngầm.
Nguồn: : Trung tâm quan trắc và dịch vũ kỹ thuật môi trường – Sở tài nguyên và
môi trường tỉnh Quảng Ninh.
Thời gian đo đạc: 7h ngày 5/11/2017
Ký hiệu:
NN01: Mẫu nước giếng khoan tại nhà ông Cao Văn Hóa
Nhận xét: Chất lượng nước ngầm tại khu vực qua kết quả phân tích về cơ bản vẫn được
đảm bảo.. Hầu hết các chỉ tiêu đều không vượt quá các tiêu chuẩn cho phép theo QCVN
09:2008.
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Điều kiện về kinh tế


− Sản xuất nông nghiệp:
Trồng trọt: Những năm gần đây thị xã đã chọn những giống cây trồng, vật nuôi có năng
suất cao và áp dụng khoa học công nghệ, nhờ vậy đảm bảo an ninh lương thực và an ninh
xã hội. Hiện nay, trên địa bàn thị xã Sông Khoai đã hình thành vùng trồng rau tập chung
trên đất phù sa, có thành phần có giới nhẹ và thuận lợi tưới tiêu.
Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng của ngành trồng trọt 2006 – 2012


TT
1

Chỉ tiêu
ĐTV
2005
2012
Tốc độ tăng

Tổng DT gieo trồng
ha
14.743
14.189
-0,5
cây hàng năm
Trong đó: Cây lương
ha
11.003
10.332
-0,9
thực
2 Sản lượng lương thực
Tấn
52.691,9 55.621,0
0,8
có hạt
Nguồn: Số liệu thống kê thị xã Quảng Yên
• Chăn nuôi: Chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khối ngành nông – lâm –
ngư nhưng giá trị sản xuất lại không lớn. Chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình ngày càng
giảm trong khi cơ sở chăn nuôi tập chung quy mô lớn chưa phát triển.
Bảng 2.4 Thực trạng ngành chăn nuôi 2006 – 2012
TT

Chỉ tiêu
Tổng đàn
Trâu

Lợn
Gia cầm


ĐVT

2006

2012

Tăng trưởng
BQ(% năm)

Con
1
-nt1.946
1.014
-9,83
2
-nt5.796
4.364
-1,02
3
-nt58.813
51.823
-1,44
4
-nt445.444
487.900
0,35
Nguồn: Số liệu thống kê thị xã Quảng Yên
− Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất công nghiệp vẫn còn nhiều
khó khăn, sản lượng một số ngành như sản xuất vật liệu, chế biến thủy sản, sản xuất

bia,... giảm sút đáng kể. Các nghề tiểu thủ công nghiệp có việc làm ổn định.
− Khu vực nông – lâm – thủy sản: Có xu hướng phát triển chậm, đặc biệt là thời kì
2006 – 2012 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,3% năm, nguyên nhân là năng
suất cây trồng, vật nuôi tăng ngày càng chậm trong khi đó diện tích đất giành cho
ngành nông – lâm – thủy sản ngày càng giảm.
− Khu dịch vụ có bước tăng trưởng khá, trung bình giai đoạn 2006 – 2012 đạt
14,2%/năm báo hiệu cho xu thế phát triển đúng hương, tích cực.
− Thương mại, du lịch: Phát triển thị trường có sự tham gia của các thành phần kinh tế,
khuyến khích phát triển hệ thống chợ nông thôn, đã có 5 chợ/11 xã, phường trong đó
con 3 chợ xây dựng bán kiên cố
Bảo vệ, giữ gìn tốt khu di tích lịch sử Bạch Đằng cùng với trên 200 di tích lịch sử khác,
hàng năm có hơn 100.000 lượt khách tham quan.
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo điều hành của
UBND thị xã Qaurng Yên năm 2015.
2.2.2 Điều kiện xã hội
a) Đặc điểm dân số lao động


Dân số trung bình của thị xã năm 2012 có 135.166 người trong đó dân số nông thôn là
105.429 người chiếm 78%, mật độ dân số bình quân 425 người/km 2 và phân bố không
đều. Thị xã có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khá thấp so với các huyện thị trong tỉnh Quảng
Ninh do tình trạng di dân cơ học mạnh ra khỏi địa bàn. Lực lượng lao động phần lớn đã
tốt nghiệp THCS và THPT nhưng chất lượng thấp.
Như vậy, nguồn lao động của thị xã Quảng Yên khá dồi dào, lực lượng lao động trẻ,
khỏe, chịu khó, thông minh, nhanh nhạy tiếp thu cái mới nhưng lực lượng lao động qua
đào tạo thấp nên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ lao động.
b) Giáo dục và đào tạo
Đến năm 2012 toàn thị xã có 34/66 trường đạt chuẩn quốc gia. Kết thúc năm 2011 –
2012, số học sinh lên lớp bậc tiểu học đạt 99,5%, bậc THCS đạt 91,5%; tốt nghiệp THPT
đạt 91,0%.Số trẻ vào lớp 1 đạt 100%.Tất cả các xã phường đều có trường mẫu giáo,

trường tiểu học và THCS. Những năm qua thị xã đã chú trọng đầu tư xây dựng các
trường phổ thông đạt chuẩn Quốc gia, kiên cố hóa trường học, xây dựng nhà công vụ và
đầu tue trang thiết bị dạy học nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục của thị xã.
c) Y tế
Năm 2012 trên địa thị xã có 01 bệnh viện, 02 phòng khám đa khoa, 19 trạm y tế. Số cơ
sở y tế tuy không tăng nhưng mạng lưới y tế cơ sở đã được củng cố và ngày càng tiến bộ.
Đến trước năm 2010, 19/19 số xã, phường đã đạt chuẩn quốc gia về y tế, đến năm 2012
có 7/19 xã phường đạt chuẩn quốc gia theo tiêu chí mới. Công tác phòng chống dịch
bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng được quan tâm của các cấp, các ngành
thông qua các chương trình, mục tiêu quốc gia về y tế.
Công tác truyền thông dân số, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được quan
tâm, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 14,7% năm 2005 xuống còn 10% năm
2012, tỷ lệ người sinh con thứ 3 còn 5%, giảm 1,6% so với 2005. Tỷ lệ trẻ em trong độ
tuổi được tiêm chủng mở rojojng đạt 100%.
d) Văn hóa xã hội
Hoạt động văn hóa những năm qua được đầy mạnh phát triển nhờ đó đã có tác động
tích cực đến đời sống tinh thần của nhân dân và trật tự an ninh xã hội. Các hình thức tổ
chức ngày càng đa dạng cùng hướng tới các sự kiện chính trị của đất nước. Tỷ lệ gia đình
văn hóa đạt 87,5% cao hơn so với thời kỳ quy hoạch là 17,3%, tỷ lệ khu, thôn, xóm dân
cư văn hóa đạt 70% vượt 10% so với quy hoạch. Tuy nhiên còn nhiều khó khăn trong các
hoạt động văn hóa văn nghệ do thiếu kinh phí tổ chức và hình thức tổ chức chưa phù hợp
với thanh thiếu niên nhi đồng.
e) Kết cấu hạ tầng
Hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh với các tuyến đường liên thôn - liên xã: Rộc
Đông - Bến Thóc, đường ven núi Na, đường hộ đê,...Đặc biệt, đường Uông Bí - Cầu
Chanh đi ngang qua xã giúp việc giao thương với các vùng càng thuận tiện hơn.
f) Mạng lưới cấp điện


Hệ thống lưới điện trên địa bàn đã phủ kín trong toàn thị xã, phường đều được cấp

điện lưới quốc gia thông qua 77 trạm biến áp với tổng công suất 15.590KVA; có 41.1km
đường dây trung thế, 281.2km đường day hạ thế. Nhìn chung hệ thống điện hiện nay cơ
bản đã đáp ứng nhu cầu hiện tại, nhưng trong tương lai cần nâng cấp để phục vụ cho các
khu công nghiệp và đô thị mới kể cả cấp điện cho phường Quảng Yên và khu vực lân
cận.

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA
DỰ ÁN
3.1 Đánh giá tác động
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
− Các hoạt động đào, đắp đất trong khu vực của dự án.
− Quá trình vận chuyển cát, đất, nguyên vật liệu san lấp
• Bụi:

Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây phát tán
bụi ra môi trường xung quanh.
Tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng cho công trình là 2.500 tấn (xi măng, đá, cát,
sắt thép,...). Như vậy, nếu quy ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát thải từ nguyên vật
liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết tương đương với hệ số phát
thải của vật liệu san lấp (0,075kg/tấn) [ theo WHO,1993] thì tổng lượng bụi phát sinh từ
quá trình này là 187.5kg bụi (trong 04 tháng thi công) . Như vậy, lượng bụi trung bình
phát sinh từ vật liệu trong quá trình xây dựng là 1,6kg/ ngày.
− Nước thải của công nhân trong giai đoạn này:


Số lượng công nhân tham gia giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng là 30 người. Định
mức sử dụng nước trong giai đoạn này của mỗi người là 120 lít/người.ngày (theo
TCXDVN 33:2006)
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: là 120 lít/người.ngày × 80% =
2,88m3/ngày.đêm (Quy ước lượng nước thải bằng 80% lượng nước cấp). Trong đó tải

lượng và nồng độ các chất ô nhiễm các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính
toán như sau:
Bảng 3.1 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị,
san lấp mặt bằng
ST
T
1

Chất ô nhiễm
BOD5

Hệ số ô nhiễm
(g/người.ngày)
45 – 54

Tải lượng
(g/ngày)
1350 – 1630

2

COD (Dicromate)

72 – 102

2160 – 3060

3

Chất rắn lơ lửng (SS)


70 – 145

2100 – 4350

4

Dầu mỡ

10 – 30

300 – 900

5

Nitrat (tính theo N)

6 – 12

180 – 360

6

Amoni (tính theo N)

2,4 – 4,8

72 – 144

7


Phosphat (tính theo P)

0,8 – 4,0

24 – 120

8

Tổng Coliform (MPN/100ml)

106 – 109

3.107 – 3.1010

Nguồn: WHO, 1993
Ghi chú: Hệ số ô nhiễm được tính theo Assessment of Sourcet of Air, Water, and Land
Pollution. World Health Organization,, Geneva, 1993.
− Nước mưa chảy tràn: Giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng diễn ra trong khoảng thời
gian 4 tháng. Khi thực hiện san lấp dưới điều kiện trời mưa nước mưa cuốn qua khu
vực thi công sẽ cuốn theo hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, Tính toán lượng nước mưa
chảy qua khu vực dự án theo công thức sau:
Công thức tính toán lưu lượng cực đại nước mưa chảy tràn:
Q = 0,278 × K × I × A
Trong đó:
− Q: lưu lượng cực đại (m3/s)
− K: Hệ số chảy tràn phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất
− I: Cường độ mưa (mm/giờ)
− A: Diện tích khu vực (m2)
Nước mưa chảy tràn trong khu vực công trình phụ và trên bề mặt thuộc phạm vi của

nhà máy được quy ước sạch, mặc dù có thể chứa các chất vô cơ, hữu cơ nhưng với


hàm lượng nhỏ không tác động đáng kể đến môi trường. Vì vậy, loại này có thể xả trực
tiếp vào hệ thống thoát nước mưa chung.
Rác thải sinh hoạt: Các loại bao bì, thực phẩm thừa,... sinh ra từ các khu lán trại tạm thời
và sinh hoạt của công nhân lao động trực tiếp trên công trường thi công.
• Tổng lượng lao động tham gia thi công: 30 người/ngày
• Lượng rác thải sinh hoạt trung bình trên công trường: 0.7kg/người/ngày.
 Lượng rác thải ra là 21kg/rác ngày.
− Rác thải nguy hại: như dầu mỡ bôi trơn, rẻ lau,... lượng chất thải nguy hại ước tính
khoảng 0,5kg/ngày.
− Rác thải xây dựng: Trong giai đoạn chuẩn bị, san lâp mặt bằng rác thải xây dựng của dự
án là xác bã cây cối, thực vật phát quang và đất cát thừa rơi vãi do san lấp. Tổng khối
lượng rác thải xây dựng này ước tính 1 tấn/ngày.
Rác thải xây dựng của giai đoạn này sẽ được thu gom về 1 chỗ và hợp đồng với công
ty đô thị tại địa phương thu gom về bãi chôn lấp. Đánh giá tác động của rác thải xây dựng
không đáng kể và không ảnh hưởng tới các yếu tố môi trường xung quanh.
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
3.1.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng
1) Nguồn gây ô nhiêm không khí
Không khí khu vực dự án có thể ô nhiểm bởi các nguồn sau:
Quá trình xây dựng nhà máy có sử dụng 1 số loại máy móc, thiết bị như: máy khoan,
máy hàn, máy dầm, máy cắt,... Khi hoạt động chúng tạo các loại khí thải như SO 2, NO2,
Hydrocacbon,... gây ô nhiễm không khí,
Các chất có trong khói thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu
vực như CO, SO2, NO2, chất hữu cơ bay hơi và bụi gây ô nhiễm không khí.
- Bụi phát sinh từ vật tư trên đường vận chuyển.
- Bụi và khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu của phương tiện vận chuyển.
- Bụi phát sinh từ qua trình bốc dỡ vật tư.



Bảng 3.2 Tải lượng ước tính của một số nguồn gây ô nhiễm
ST
T
1
2

3

Nguồn gây ô nhiễm

Hệ số phát thải

Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng
(xi măng, đất cát, đá,...), máy móc, thiết bị
Khói thải các phương tiện vận tải và cơ giới thi
công

0,1 – 1g/m3

Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vãi trên mặt đường

Bụi: 4,3kg/tấn DO
SO2: 0,1 kg/tấn DO
NOX: 55 kg/tấn DO
CO: 0.1 kg/tấn DO
VOC: 0,1 kg/tấn DO
0,1 - 1 g/m3



Nguồn: Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường của tổ chức y tế thế giới,
WHO,1993.
Nhận xét: So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, các thông số về chất lượng không khí
xung quanh so với giá trị thông số cơ bản đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Các công
đoạn xây dựng đều có biện pháp giảm thiểu nên các tác động môi trường là không đáng
kể.
Bảng 3.4 Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1km đường đi
Chất độc hại

Lượng độc hại, g/km.xe đường đi
Động cơ máy nổ chạy
Động cơ diezen
xăng
CO
60,00
0,69 – 2,57
NOx
2,20
0,68 – 1,02
Bụi lơ lửng
0,22
1,28
SO2
0,17
0,47
Chì
0,49
Nguồn: Giáo trình ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Trần Ngọc Trấn, 2001.
2) Nguồn gây ô nhiễm nước

− Nước thải sinh hoạt

Số lượng công nhân tham gia vào công đoạn xây dựng là 100 người. Định mức sử
dụng nước trong giai đoạn này mỗi người là 120 lít/người (theo TCXDVN 33:2006)
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 120 lít/người.ngày × 100 người × 80% =
9,6m3/ngày.đêm. Như vậy tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt trong giai đoạn này được tính như sau:
Bảng 3.5 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây
dựng
STT

Chất ô nhiễm

1
2
3
4
5
6
7
8

BOD5
COD (Dicromate)
Chất rắn lơ lửng (SS)
Dầu mỡ
Nitrat (tính theo N
Amoni (tính theo N)
Phosphat (tính theo P)
Tổng Coliform (MPN/100ml)


Hệ số ô nhiễm
(g/người.ngày)
45 – 54
72 – 102
70 – 145
10 – 30
6 – 12
2,4 – 4,8
0,8 – 4,0
106 - 109

Tải lượng
(g/ngày)
3.150 – 3.780
5.040 – 7.140
4.900 – 10.150
700 – 2.100
420 – 840
168 – 336
56 – 280
7.107 – 7.1010


(Nguồn: Who,1993)
Ghi chú: Hệ số ô nhiễm được tính theo Assessment of Sourcet of Air, Water, and Land
Pollution. World Health Organization, Geneva, 1993.
− Nước mưa chảy tràn: Tương tự như giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng giai đoạn này
lượng nước mưa nước chảy tràn qua khu vực có nồng độ ô nhiễm không đáng kể. Toàn
bộ nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống cống rãnh thoát nước riêng, cách ly không

để nước mưa chảy qua khu vực đang thi công mang theo bụi, đất cát vào nguồn tiếp nhận.
− Nước mưa chảy tràn qua các bề mặt của công trình phụ và trên bề mặt thuộc phạm vi của
nhà máy được quy uớc sạch, mặc dù có thể chứa các chất vô cơ, hữu cơ nhưng với hàm
lượng nhỏ không tác động đáng kể đến môi trường.
− Nhà máy sẽ xây dựng hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh tách riêng với hệ thống thoát
nước thải.
Bảng 3.6 Thành phần nước mưa chảy tràn
STT
Chất ô nhiễm
Đơn vị
Nồng độ
1
Chất rắn lơ lửng
mg/lít
10 – 20
2
COD
mg/lít
10 – 20
3
Tổng Nito
mg/lít
0,5 – 1,5
4
Tổng photpho
mg/lít
0,004 – 0,03
Nguồn: Kết quả nghiên cứu tổng hợp của Viện vệ sinh dịch tễ, 2005
3) Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn
− Rác thải sinh hoạt: Các loại bao bì, thực phẩm thừa,... sinh ra từ các khu lán trại

tạm thời và sinh hoạt của công nhân lao động trực tiếp trên công trường thi công.
• Tổng lượng lao động tham gia thi công: 100 người/ngày.
• Lượng thải sinh hoạt trung bình của công nhân trên công trường: 1kg/người/ngày.
 Lượng rác thải ra là: 100kg rác/ngày.
Toàn rác sinh hoạt sẽ được thu gom vào thùng chưa rác sinh hoạt và được chủ dự án
hợp đồng với công ty môi trường đô thị của địa phương thu gom mỗi ngày về bãi chôn
lấp rác địa phương. Chủ dự án cam kết thực hiện biện pháp quản lý, thu gom rác thải sinh
hoạt đúng quy định và thực hiện tốt trong giai đoạn chuẩn bị san lấp mặt bằng đến khi
giai đoạn kết thúc. Do đó nguồn gây ô nhiễm này là không đáng kể.
Chất thải rắn xây dựng bao gồm các loại bao bì vật liệu xây dựng, gạch đa vụn, xà bần,
dây điện, kính, cốp pha hư hỏng, ống nhựa, sắt,... Nhà thầu xây dựng sẽ tập trung khối
lượng chất thải này để tái sử dụng, phần thải bỏ sẽ được thu gom, xử lý. Tổng khối lượng
chất thải rắn xây dựng giai đoạn này ước tính 10 tấn/tháng.
− Rác thải nguy hại như: dầu mỡ bôi trơn, rẻ lau,...Lượng chất thải nguy hại ước tính
0,5kg/ngày.


3.1.2.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng


1) Nguồn gây ô nhiễm ồn
Trong giai đoạn xây dựng tiếng ồn chủ yếu phát sinh do hoạt động của máy hàn, máy
trộn bê tông, xe lu, máy đào, các xe tải vận chuyển vật liệu,...
Mức ồn giảm dần theo khoảng cách và ảnh hưởng và có thể dự báo như sau:
Lp(x) = Lp(x0) + 20log10(x0/x)
Trong đó: Lp(X0): Mức ồn cách nguồn 1m( dBA)
x0 = 1m
Lp(x): Mức ồn tại vị trí cần tính toán
x : Vị trí cần tính toán
Bảng 3.7 Mức ồn phát sinh từ các thiết bị máy móc trong quá trình thi công

St
t

Các phương
tiện

Mức ồn cách nguồn 1m
(dBA)
Khoảng
Trung bình
1
Máy kéo
77,0 ÷ 96,0
86,5
2
Xe tải
82,0 ÷ 94,0
88,0
3
Máy nén khí
75,0 ÷ 87,0
81,0
QCVN 26:2010/BTNMT : 70dBA (Từ 6h ÷ 21h)
2) Nguồn gây ô nhiễm nhiệt

Mức ồn cách
nguồn 20m
(dBA)
60,5
62,0

55,0

Mức ồn cách
nguồn 50m
(dBA)
52,5
54,0
47,0

Ô nhiễm nhiệt phát sinh từ bức xạ nhiệt mặt trời, từ các quá trình thi công có gia nhiệt
( như từ các phương tiện vận tải và máy móc thi công, nhất là khi trời nóng bức).
3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn hoạt động vận hành của dư án.
3.1.3.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Bảng 3.8 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành
STT
1

Ô nhiễm
Không khí, mùi

2

Nước

3

Chất thải rắn

Nguồn gây tác động
- Phương tiên giao thông

- Từ hệ thống xử lý nước thải, từ khu tập trung

rác, khu nhà vệ sinh.
- Máy phát điện tạm thời và khí thải lò hơi.
- Nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước
thải sản xuất từ khu ép mía.
- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân viên trong


nhà máy và bã mía thải ra trong qua trình sản
xuất.
- Rác thải nguy hại phát sinh ra trong quá trình
hoạt động của nhà máy.
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải.
1) Nguồn gây ô nhiễm không khí
- Bụi: Phát sinh từ công đoạn nhập nguyên vật liệu. Đóng bao và xuất xưởng.
- Khí thải từ phương tiện giao thông:

Các loại phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy chủ yếu: xe máy, xe ô tô, xe tải vận
chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm và các phương tiện vận chuyển và xếp dỡ
trong nội bộ nhà máy. Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là xăng, dầu, diezel, khí đốt cháy sẽ
sinh ra khói thải chứa các chất gây ô nhiễm không khí. Thành phần các chất gây ô
nhiễm trong khí thải trên chủ yếu là là SO2, NO2, CO2, CO, cacbuahydro, aldehyde, bụi.
Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải, không tập trung và không thường xuyên do đó
khó quản lý. Biện pháp quản lý nguồn gây ô nhiễm này tốt nhất là khuyến khích dùng
xe mới hiệu suất đốt cao để tránh khói thải, ngoài ra có thể áp dụng biện pháp trồng cây
xanh trong nhà máy để tránh ô nhiễm.
- Khí thải từ lò hơi: Nhà máy sử dụng dầu FO để đốt trong lò hơi các khi CO 2, CO, NO2,
SO2, SO3 và hơi nước. Ngoài ra còn có 1 hàm lượng nhỏ tro và các loại tro rất nhỏ trộn
lẫn với dầu cháy không hết tồn tại dưới dạng mồ hóng.

- Ô nhiễm không khí do dầu đốt DO chạy máy phát điện:
Nhà máy sử dụng máy phát điện dự phòng co công suất 1.500 kwh. Nhiên liệu được sử
dụng cho máy phát điện là dầu DO.
Để tính toán mức độ ô nhiêm của máy phát điện, có thể sử dụng hệ số ô nhiễm như
sau:
Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm của máy phát dầu DO
Chất ô nhiễm
Hệ số (g/kwh)
THC
0,415
NOx
5,01
Bụi
0,369
SO2
10,4S – 0,312
CO
1,14
Nguồn: Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường của Tổ chức Y Tế Thế Giới,
WHO 1993
Hàm lượng trong dầu DO là 0,5%
Căn cứ vào công suất máy phát điện: 1.500 kWh


Mùi: Phát sinh từ hệ thống xử lý chất thải của nhà máy.
Như vậy, đối với nhà máy đường Minh Phương, nguồn ô nhiễm lớn nhất đối với môi
trường không khí xung quanh là 2 lò hơi, thì với ống khói cao 45m và thiết bị lọc màng
nước có hiệu suất ŋ > 0,9 thì các yếu tố phát thải gây ô nhiễm môi trường như CO, CO 2,
SO2 đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.
2) Nguồn gây ô nhiễm nước

- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn trên bề mặt các công trình phụ và trên bề mặt
thuộc phạm vi của nhà máy được quy ước sạch, mặc dù có thể chứa các chất vô cơ, hữu
cơ nhưng với hàm lượng nhỏ không tác động đáng kể đến môi trường. Vì vậy, loại này
có thể xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa chung.
Nhà máy sẽ xây dựng hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh tách riêng với hệ thống thoát
nước thải.
Bảng 3.10 Thành phần nước mưa chảy tràn
STT
Chất ô nhiễm
Đơn vị
Nồng độ
1
Chất rắn lơ lửng
mg/ lít
10 - 20
2
COD
mg/ lít
10 – 20
3
Tổng Nito
mg/ lít
0,5 – 1,5
4
Tổng photpho
mg/ lít
0,004 – 0,03
Nguồn: Kết quả nghiên cứu tổng hợp của Viện vệ sinh dịch tễ, 2005
− Nước thải sinh hoạt: Số lượng công nhân hoạt động tại nhà máy là 300 người. Định
mức sử dụng nước thải của mỗi người trong giai đoạn này là 120 lít/người.ngày (theo

TCXDVN 33:2006).
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 120 lít/người.ngày × 300 người × 80% =
28,8 m³/ngày.đêm. Như vậy, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải
sinh hoạt trong giai đoạn này được tính như sau:
Bảng 3.11 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận hành
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chất ô nhiễm

BOD5
COD (Dicromate)
Chất rắn lơ lửng (SS)
Dầu mỡ
Nitrat (tính theo N)
Amoni (tính theo N)
Phosphat (tính theo P)
Tổng Coliform
(MPN/100ml)
(Nguồn: WHO, 1993)

Hệ số ô nhiễm
(g/người.ngày)

45 – 54
72 – 102
70 – 145
10 – 30
6 – 12
2,4 – 4,8
0,8 – 4,0
106 - 109

Tải lượng
(g/ngày)
13.500 – 16.300
21.600 – 30.600
21000 – 43.500
3.000 – 9000
1.800 – 3.600
720 – 1.440
240 – 1.200
3.108 – 3.1011


Ghi chú: Hệ số ô nhiễm được tính theo Assessment of Sourcet of Air, Water, and Land
Pollution. World Health Organization, Geneva, 1993.
− Nước thải sản xuất:
• Nước thải từ khu ép mía: Ở đây, nước dùng để ngâm ép đường trong mía và làm mát các
ổ trục của máy ép. Ước lượng khoảng 100m3/ngày.

Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bị và rửa sàn: Nước thải rửa lọc tuy có lưu lượng
nhỏ. Nước làm mát được dùng với lượng lớn và thường được tuần hoàn hầu hết hoặc một
phần trong quy trình sản xuất. Nước làm mát thường nhiễm bẩn một số chất hữu cơ bay

hơi từ nước đường đun sôi trong nồi nấu. Nước rửa thiết bị và rửa sàn có lưu lượng thấp
và được xả định kỳ. Ước lượng khoảng 50m3/ ngày.
 Tổng lưu lượng nước thải sản xuất là 200m3/ngày.
3) Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn
− Ô nhiễm do chất thải rắn sản xuất:
+ Bã mía và bao bì chứa phụ liệu, bao bì đóng gói sản phẩm bị hư phát sinh khoảng 600
– 750 tấn/ngày.
+ Lượng bùn phát sinh cũng thuộc dạng như chất thải nguy hại ước tính khoảng 30
tấn/ngày.
− Ô nhiễm do chất thải nguy hại:
+ Giẻ lau, vệ sinh máy móc thiết bị và bao tay của công nhân thải ra khoảng 20kg/ngày.
+ Nhớt thủy lực và nhớt bôi trơn thải ra trong quá trình vận hành thiết bị thải ra khoảng
30 lít/ tháng.
+ Tro lò hơi: mỗi ngày lò hơi chạy 24h với lượng tro thải ước tính 30 tấn/ngày.
− Ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt:
+ Tổng người trong nhà máy là: 300 người
Lượng chất thải phát sinh trung bình: 1kg/người.ngày.
Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong nhà máy là 300kg/ngày
Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt bao gồm:
• Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như: thực phẩm, rau quả, các thức ăn dư thừa.
• Chất thải rắn từ hoạt động của công nhân viên trong nhà máy gồm: các loại bao bì
đựng đồ ăn thức uống,...
4) Ô nhiễm do tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh trong qua trình sản xuất, các công đoạn có mức ồn cao nhất trong
nhà máy là:
− Turbin gia nhiệt: (97dBA)
− Gian lò hơi có hệ thống quạt với mức âm:
• Quạt hút (92 dBA)
• Quạt thổi (85 dBA)
− Gian chế luyện có cường độ âm là 91dBA

− Máy ép mía có mức âm 89 dBA


×