Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.72 KB, 5 trang )

Bài 13.

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
- Nêu được thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm
cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể.
- Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ
- Thảo luận nhóm nhỏ
- Động não
- Vấn đáp -tìm tòi
- Khăn trải bàn
- Trực quan
II-Phương pháp
- Động não.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan.
- Dạy học nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
III-Phương tiện
- Tranh Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
- Bảng phụ Bảng 13 trang 43 SGK.

TaiLieu.VN



Page 1


- Tranh Quan hệ giữa máu, nước mô và bạch huyết.
IV-Tiến trình dạy – học
1. Ổn định: 1’
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không có.
3. Bài mới: 35’
a. Mở bài: 2’
Khi lấy máu gia cầm, gia súc các em thấy máu như thế nào? Vậy trong máu gồm những
thành phần nào? Chúng có chức năng gì? Môi trường trong cơ thể gồm thành phần nào, có vai
trò ra sao?
b. Phát triển bài: 33’
Hoạt động 1: Thành phần và chức năng của máu
Mục tiêu: Nêu được thành phần cấu tạo của máu và chức năng của các thành phần
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

20’ -Yêu cầu HS đọc thông tin - HS nghiên cứu SGK và I-Máu
SGK, quan sát H 13.1 và tranh, sau đó nêu được 1. Thành phần
trả lời câu hỏi:
kết luận.

Máu gồm huyết
+ Máu gồm những thành + Máu gồm huyết tương tương (55%) và các
phần nào?
và các tế bào máu.
tế bào máu (45%).
+ Có những loại tế bào + Bcạh cầu, hồng cầu, Các tế bào máu gồm
máu nào?
tiểu cầu.
hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu.
- Yêu cầu HS hoàn thành 1- huyết tương
bài tập điền từ SGK.

2- hồng cầu

2. Chức năng

3- tiểu cầu

- Huyết tương:

- GV giới thiệu các loại - HS chú ý.
bạch cầu (5 loại): Màu sắc
của bạch cầu và tiểu cầu
trong H 13.1 là so nhuộm
màu. Thực tế chúng gần

TaiLieu.VN

+ Nước: duy trì máu

ở trạng thái lỏng để
dễ dàng lưu thông
trong mạch.
+ Các chất khác

Page 2


như trong suốt.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
bảng 13 và trả lời câu hỏi: - HS dựa vào bảng 13 để
Huyết tương gồm những trả lời: Huyết tương gồm
thành phần nào?
máu và các thành phần
- Yêu cầu HS thảo luận khác.
nhóm để trả lời các câu hỏi - HS trao đổi nhóm, bổ
phần  SGK
sung và nêu được :
+ Khi cơ thể mất nước
nhiều (70-80%) do tiêu
chảy, lao động nặng ra + Cơ thể mất nước, máu
nhiều mồ hôi... máu có thể sẽ đặc lại, khó lưu thông.
lưu thông dễ dàng trong
mạch nữa không? Chức
năng của nước đối với
máu?
+ Thành phần chất trong
huyết tương gợi ý gì về
chức năng của nó?


(chất dinh dưỡng,
hoocmon,
kháng
thể, muối khoáng,
các chất thải…):
vận chuyển các chất
dinh dưỡng tới các
tế bào và các chất
cần thiết khác tới
nơi cần, vận chuyển
các chất thải tới cơ
quan bài tiết.
- Các tế bào máu:
+ Hồng cầu: vận
chuyển O2 và CO2.
+ Bạch cầu: bảo vệ
cơ thể chống các tác
nhân gây bệnh.

+ Tiểu cầu: có vai
trò quan trọng trong
+ Giúp vận chuyển các quá trình đông máu.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu chất dinh dững và chất
thông tin SGK, thảo luận thải.
nhóm trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm và
+ Thành phần của hồng nêu được :
cầu là gì? Nó có đặc tính
gì?
+

Hồng
cầu

hêmoglôbin có đặc tính
+ Vì sao máu từ phổi về kết hợp được với oxi và
tim rồi tới tế bào có màu khí cacbonic.
đỏ tươi còn máu từ các tế
+ Máu từ phổi về tim
bào về tim rồi tới phổi có
mang nhiều O2 nên có
màu đỏ thẫm?
màu đỏ tươi. Máu từ các
tế bào về tim mang nhiều
CO2 nên có màu đỏ

TaiLieu.VN

Page 3


thẫm.

Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể
Mục tiêu: Biết thành phần của môi trường trong và vai trò của môi trường trong

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


13’ - GV giới thiệu tranh H - HS quan sát tranh.
13.2 : quan hệ của máu,
nước mô, bạch huyết.

Nội dung
II-Môi
trường
trong của cơ thể

- Môi trường trong
- Yêu cầu HS quan sát
của cơ thể gồm:
HS
trao
đổi
nhóm

tranh và thảo luận nhóm,
máu, nước mô và
nêu
được:
trả lời câu hỏi:
bạch huyết.
+ Các tế bào cơ, não... của
cơ thể có thể trực tiếp trao + Không, vì các tế bào
đổi chất với môi trường này nằm sâu trong cơ
ngoài được không ?
thể, không thể liên hệ
+ Sự trao đổi chất của tế trực tiếp với môi trường

bào trong cơ thể với môi ngoài.
trường ngoài phải gián tiếp + Sự trao đổi chất của tế
thông qua yếu tố nào ?
bào trong cơ thể với môi
trường ngoài gián thiếp
qua máu, nước mô và
bạch huyết (môi trường
+ Vậy môi trường trong trong cơ thể).
gồm những thành phần + Gồm máu, nước mô và
nào ?
bạch huyết.

- Môi trường trong
giúp tế bào thường
xuyên liên hệ với
môi trường ngoài
trong quá trình trao
đổi chất.

+ Môi trường bên trong có + Giúp tế bào thường
vai trò gì ?
xuyên liên hệ với môi
trường ngoài trong quá
trình trao đổi chất.
- GV giảng giải về mối - HS rút ra kết luận.
quan hệ giữa máu, nước

TaiLieu.VN

Page 4



mô và bạch huyết.

4. Củng cố: 3’
- Gọi HS đọc khung màu hồng.
- GV nhắc lại trọng tâm bài học: thành phần cấu tạo, chức năng của máu và thành phần, vai
trò của môi trường trong cơ thể.
5. Kiểm tra đánh giá: 5’
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Máu gồm các thành phần cấu tạo:
a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
b. Nguyên sinh chất, huyết tương.
c. Prôtêin, lipit, muối khoáng.
d. Huyết tương.
Câu 2. Vai trò của môi trường trong cơ thể:
a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.
b. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài.
c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.
d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.
6. Nhận xét, dặn dò: 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài
V-Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

TaiLieu.VN


Page 5



×