Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Nghiên cứu vai trò của giới trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU TRANG

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA GIỚI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN,
TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU TRANG

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA GIỚI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN,
TỈNH TUYÊN QUANG
Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60 62 01 16


LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi, các số liệu và các kết quả
nghiên cứu được trình bầy trong luận văn này là trung thực và chưa được sử
dụng trong bất cứ Luận văn nào trước đây.
Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đã được trích dẫn
và ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Trang


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã
được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây:
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban

chủ nhiệm Khoa KT&PTNT cùng các thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện về mọi mặt để tôi thực
hiện đề tài này. Đặc biệt tôi xin cảm ơn TS. Bùi Đình Hòa, đã hướng dẫn chỉ
bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Uỷ ban nhân dân huyện Yên
Sơn, Ủy ban nhân dân xã Mỹ Bằng; xã Xuân Vân; xã Lực Hành đã tạo mọi điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập để đạt kết quả tốt tại huyện Yên
Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè,
những người đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn của mình. Một
lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập
thể và cá nhân đã dành cho tôi.
Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn, bản thân tôi cũng đã cố
gắng, nỗ lực hết mình để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Song sẽ
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được các thầy, cô, các nhà
khoa học, các đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến chỉ bảo để tôi có thêm cơ
hội tếp thu nâng cao kiến thức chuyên môn của bản thân.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn


ii
Nguyễn Thu Trang


3

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


Chữ viết tắt
BQ
CC CĐ
CEDAW
CNH
CNVC
CRC
CT DT
ĐVT
GDI
HDI
HĐH

LĐ - TB&XH
LHPN
NN & PTNT
NQ
NS
NST

SL SL
TC
THCS
THPT
TTg TW
UBND

Nghĩa
Bình quân
Cơ cấu

Cao đẳng
Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
Công nghiệp hóa
Công nhân viên chức
Công ước về quyền trẻ em
Chỉ thị Diện
tch Đơn vị
tính
Gender Development Index - Chỉ số phát triển giới
Chỉ số phát triển con người
Hiện đại hóa
Lao động
Lao động - Thương binh và xã hội
Liên hiệp phụ nữ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nghị quyết
Năng suất
Nhiễm sắc thể
Quyết định
Sản lượng
Số lượng
Trung cấp
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thủ tướng
Trung ương


4


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
.......................................................................................................... 1
........................................................................... 1
................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
................................................. 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................... 4
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 4
1.1.1. Giới tính và giới ...................................................................................... 4
1.1.2. Phát triển kinh tế hộ gia đình ................................................................
11
1.1.3. Giới trong gia đình ................................................................................ 11
1.2. Cơ sở thực tiễn. ........................................................................................
12
1.2.1. Một số nhận thức và tình hình về bình đẳng giới trên thế giới ngày
nay.... 12
1.2.2. Chủ trương, chính sách của Nhà nước với sự phát triển của
bình
đẳng giới và nhận thức giới................................................................... 23
1.2.3. Thực trạng và vai trò của giới trong kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam.
......... 25
1.2.4. Vai trò và đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong phát triển kinh tế xã hội ..................................................................................................... 26


5


1.2.5. Giới trong tiếp cận một số vấn đề ở gia đình nông thôn.......................
28
1.2.6. Vai trò giới trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của gia đình ..........
30
Chương 2.

, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 32

2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................
32


6

2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 32
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................
32
2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu ..........................................
34
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 35
2.4.1. Các chỉ têu phản ánh điều kiện sản xuất của hộ .................................. 35
2.4.2. Các chỉ têu biểu hiện sự đóng góp của hai giới trong kinh tế hộ......... 35
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 36
3.1. Đặc điểm, tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tên Sơn,
tỉnh Tuyên Quang.................................................................................. 36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 36
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 41
3.2. Giới thiệu sơ lược về 03 xã nghiên cứu ................................................... 46
.......................................................................................... 46

3.2.2. Xã Xuân Vân ......................................................................................... 47
......................................................................................... 48
3.3. Đặc điểm của các hộ nghiên cứu.............................................................. 49
3.3.1. Tình hình chung của các hộ nghiên cứu ............................................... 49
3.3.2. Các yếu tố sản xuất của hộ .................................................................... 52
3.3.3. Các yếu tố tự nhiên ............................................................................... 54
3.3.4. Các yếu tố vật chất ................................................................................ 56
3.3.5. Các yếu tố tài chính ............................................................................... 59
3.3.6. Các yếu tố xã hội ................................................................................... 62
3.4. Thực trạng vai trò của giới trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang....................................................... 63


7

3.4.1. Vai trò của giới trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập ........................
63
3.4.2. Vai trò của giới trong hoạt động tái sản xuất và hoạt động cộng đồng
........ 66


8

3.4.3. Vai trò của giới đối với khoa học kỹ thuật và hoạt động xã hội. .......... 67
............................ 69
3.4.5. Giới và vấn đề tếp cận thông tin khoa học kỹ thuật ............................ 71
3.4.6. Quyền ra quyết định chính trong các hoạt động ...................................
72
3.4.7. Sử dụng quỹ thời gian của giới ............................................................. 76
3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của giới trong phát triển kinh tế

hộ gia đình............................................................................................. 78
3.5.1. Yếu tố chủ quan .................................................................................... 78
3.5.2. Yếu tố khách quan................................................................................. 80
3.6. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của mỗi giới
trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Yên Sơn. ........
82
3.6.1. Nâng cao nhận thức của xã hội về vấn đề giới ..................................... 82
3.6.2. Nâng cao trình độ cho giới .................................................................... 82
3.6.3. Lồng ghép giới vào các chính sách, chương trình hành động quốc
gia, các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của các cấp, các ngành .........
83
3.6.4. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ các cấp trong thực hiện
bình đẳng giới ....................................................................................... 84
3.6.5. Tăng cường sự tham gia của giới trong hoạt động cộng đồng ............. 84
3.6.6. Giải pháp hoạt động khuyến nông và thông tin nông nghiệp đối
với nông thôn ........................................................................................ 85
3.6.7. Hỗ trợ vốn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ................................... 86
3.6.8. Tăng cường khả năng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực của giới
trong phát triển kinh tế hộ gia đình .......................................................
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89


9

1. Kết luận ....................................................................................................... 89
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93



vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
B

3.4.
3.5.
3.6.
51

3.7.
3.8.
Bảng 3.9.
53
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.
Bảng 3.14.
Bảng 3.15.
Bảng 3.16.
Bảng 3.17.
64
Bảng 3.18.
65
3.19.


Tình hình phân bố và sử dụng đất đai huyện Yên Sơn qua
3 năm 2012 - 2014 ...................................................................... 42
Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH .................................... 44
Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Sơn từ
2012 - 2014 ................................................................................. 45
. .......................... 49
............................................................. 50
Cơ cấu nhóm hộ theo mức sống dân cư của 3 xã nghiên cứu .........
............................................ 51
Bình quân lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra ............... 52
Trình độ học vấn của thành viên trong gia đình theo giới tnh .......
Bình quân đất đai của các hộ ...................................................... 54
Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của hộ gia đình.......................... 55
Tài sản sinh hoạt của các hộ ....................................................... 56
Phương tện sản xuất của hộ (Tính bình quân/hộ)...................... 59
Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động chính của các hộ................... 60
Tỷ lệ các hộ có vay vốn .............................................................. 61
Tình hình tham gia của chủ hộ vào các tổ chức, đoàn thể.......... 62
Sự phân công lao động trong hoạt động trồng trọt .....................
Đối tượng thực hiện chính trong hoạt động chăn nuôi ...............

Vai trò của giới trong hoạt động tái sản xuất và hoạt động
cộng đồng.................................................................................... 66
Bảng 3.20. Giới và vấn đề tếp cận các nguồn thông tn khoa học kỹ thuật........
68
3.21. Giới tham gia các hoạt động xã hội ............................................ 69
Bảng 3.22. Tỷ trọng nam, nữ tham gia kiểm soát nguồn lực tài chính ......... 70
Bảng 3.23. Giới và vấn đề tiếp cận các nguồn thông tn khoa học kỹ thuật........
71



vii
Bảng 3.24. Tình hình quản lý vốn vay của hộ .............................................. 73
Bảng 3.25. Quyền ra quyết định chính trong các hoạt động .........................
74
Bảng 3.26. Thời gian lao động sản xuất hàng ngày của giới ........................ 76
Bảng 3.27. Thời gian làm nội trợ và nghỉ ngơi hàng ngày phân theo giới ..........
77
Bảng 3.28. Quan điểm của các hộ điều tra về các vấn đề liên quan đến giới
...... 80


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Tỷ trọng phụ nữ là chủ hộ trong gia đình ....................................... 50
Hình 3.2: Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động chính của hộ .............................
60
Hình 3.3: Tỷ lệ nam nữ tham gia các lớp tập huấn nâng cao trình độ,
kiến thức ..........................................................................................
68
Hình 3.4: Tỷ trọng nam, nữ tham gia quyết định sử dụng nguồn vốn ............
70


1

1. Tính cấp thiết của
Vấn đề giới ở Việt Nam được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.
Điều này đã được cụ thể hóa trong Luật Bình đẳng giới do Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 7 năm
2007. Xác định đây là một động lực và mục tiêu phát triển của quốc gia nên
ngày 24 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2011
- 2020.
Nhờ những nỗ lực trên, khoảng cách giữa nam và nữ trên tất cả các
lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, chính trị, xã hội… đã có nhiều thay đổi và
đang dần được thu hẹp. Đối tượng là phụ nữ và trẻ em gái đang dần khẳng
định vị thế, vai trò to lớn của mình trong đời sống kinh tế - xã hội. Theo số
liệu thống kê, tỷ lệ nam giới và phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế ở mức gần
bằng nhau, đối với nữ là 83%, nam là 85%.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc ghi nhận sự đóng góp của hai giới
chưa thực sự xứng đáng và phụ nữ vẫn là đối tượng yếu thế hơn về cơ
hội việc làm, tền lương, thu nhập, cơ hội thăng tiến,... Đặc biệt, phụ nữ và
trẻ em gái nghèo, sống ở vùng sâu, vùng xa, người tàn tật hay dân tộc
thiểu số tiếp tục là những đối tượng chịu thiệt thòi. Những đóng góp của họ
cho xã hội là không nhỏ, vì vậy cần có những chính sách bổ sung chú trọng để
giải quyết những vấn đề bất bình đẳng giới đang tồn tại này. Phát triển
nông nghiệp, nông thôn chỉ có thể đạt được bền vững, công bằng, hiệu quả
khi yếu tố giới được đảm bảo.


2

Những câu hỏi lớn trong thực tiễn đã đặt ra cần phải tếp tục
nghiên cứu về vai trò giới, nhất là vai trò giới trong phát triển kinh tế hộ đó
là:Vai trò của từng giới trong phát triển kinh tế hộ được thể hiện như thế
nào? Đâu là



3

yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của giới đối với sản xuất của hộ?Cần phải
có giải pháp gì để thực hiện tốt chủ trương, chính sách bình đẳng giới của
Đảng và nhà nước. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã lựa chọn đề tài:
"Nghiên cứu vai trò của giới trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện
Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang" để làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hoạt động của phụ nữ và nam giới trong phát
triển kinh tế hộ nông thôn, nghiên cứu vai trò giới trong hoạt động xã hội,
tiếp cận thông tn và áp dụng khoa học kỹ thuật mới, đưa ra giải pháp và đề
xuất nhằm tạo cơ hội cho phụ nữ và nam giới phát huy tềm năng về mọi
mặt để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình, góp
phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
* Mục tiêu
- Tìm hiểu được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện
Yên Sơn.
- Phân tích và đánh giá được thực trạng chung về kinh tế của các
hộ trên địa bàn huyện Yên Sơn.
- Nghiên cứu vai trò giới trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
của hộ gia đình.
- Nghiên cứu vai trò giới trong hoạt động xã hội, trong tiếp cận thông
tin và áp dụng khoa học kỹ thuật mới;
- Xác định khó khăn trở ngại và đề xuất giải pháp phát huy vai trò giới
trong phát triển kinh tế hộ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu



4

Đối tượng nghiên cứu là vai trò cụ thể của nam giới và nữ giới trên địa
bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong phát triển kinh tế hộ.


5

* Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu trên địa bàn
huyện Yên Sơn,tỉnh Tuyên Quang.
- Về thời gian nghiên cứu: thu thập số liệu thứ cấp của các ban, ngành,
đoàn thể, tổ chức chính trị kinh tế xã hội huyện Yên Sơn trong thời gian
từ năm 2012 đến năm 2014. Số liệu sơ cấp được tến hành khảo sát năm
2015.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
giúp hệ thống lại một cách khoa học các kiến thức đã
học, vận dụng linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời giúp tìm hiểu
nâng cao kiến thức chuyên môn.
là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tễn thiết
thực, cung cấp thêm các cơ sở khoa học giúp cho huyện Yên Sơn xây dựng
các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của giới trong các hoạt động phát triển
kinh tế hộ gia đình.


6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Giới tính và giới
1.1.1.1. Khái niệm giới tnh và giới
Giới tnh và giới thường bị nhầm lẫn với nhau. Nhưng thực chất, hai
khái niệm này lại khác nhau ở hai phương diện cơ bản đó là: sinh học và xã
hội.
Giới tnh: Chỉ sự khác biệt về sinh học giữa nam giới và nữ giới mang
tính toàn cầu và không thay đổi. Các đặc trưng của giới tính bị quy định và
hoạt động theo các cơ chế tự nhiên, di truyền. Ví dụ, người nào có cặp nhiễm
sắc thể giới tính XX thì thuộc về nữ giới, người nào có cặp nhiễm sắc thể giới
tính XY thì thuộc về nam giới. Nữ giới vốn có chức năng sinh lý học như tạo
ra trứng, mang thai, sinh con và cho con bú bằng bầu sữa mẹ; Nam giới có
chức năng tạo ra sinh tnh trùng. Về mặt sinh học, nữ giới khác với nam giới.
Giới:
(quyền lực

ràng trong vai trò, trách nhiệm

.

Đối với Việt Nam, Khoa học về Giới xuất hiện vào cuối những năm
1980 với nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về giới và các vấn đề của phụ
nữ. Thuật ngữ “Giới” bắt nguồn từ môn nhân khẩu học, nó đề cập đến phân
công lao động, vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam
và nữ.


7

Yếu tố “Giới” là sản phẩm của xã hội, có tính xã hội, dùng để phân biệt

sự khác nhau trong quan hệ nam và nữ, do vậy nó luôn biến đổi phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể.


8

, đư
.
, nữ.
.
1.1.1.2. Đặc điểm, nguồn gốc và sự khác biệt về giới
* Đặc điểm về giới:
- Không tự nhiên mà có.
- Học được từ gia đình và xã hội.
- Đa dạng (khác nhau giữa các vùng miền).
- Có thể thay đổi được.
* Nguồn gốc giới:
- Trong gia đình, bắt đầu từ khi sinh ra, đứa trẻ được đối xử tùy theo
nó là trai hay gái. Đó là sự khác nhau về đồ chơi, tình cảm của ông bà, bố
mẹ, anh chị. Đứa trẻ được dạy dỗ và điều chỉnh hành vi của chúng theo giới
tnh của mình.
- Trong nhà trường, các thầy cô giáo cũng định hướng theo sự khác
biệt về giới cho học sinh. Học sinh nam được hướng theo các ngành kỹ thuật,
điện tử, các ngành cần có thể lực tốt. Học sinh nữ được hướng theo các
ngành như may, thêu, trang điểm, các ngành cần sự khéo léo, tỷ mỷ.
* Sự khác biệt về giới:


9


Phụ nữ được xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tình cảm, họ là
thành phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình. Thiên chức của
phụ


10

nữ là làm vợ, làm mẹ nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới và
cũng từ đó mối quan tâm của họ cũng có phần khác nam giới.
Nam giới được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ cứng rắn hơn
về tình cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc. Đặc trưng này cho
phép họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất, vào công việc xã hội, ít bị
ràng buộc bởi con cái và gia đình. Chính điều này đã làm tăng thêm khoảng
cách khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội.
Hơn nữa, nam giới và nữ giới lại có xuất phát điểm không giống nhau
để tiếp cận cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn với tính chất và mức độ
khác nhau để tham gia vào các chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức,
nắm bắt các thông tin xã hội. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, từ điều
kiện và cơ hội được học tập, tiếp cận việc làm và làm việc, từ vị trí trong gia
đình, ngoài xã hội khác nhau, từ tác động của định kiến xã hội, các hệ tư
tưởng, phong tục tập quán đối với mỗi giới cũng khác nhau.
1.1.1.3. Nhu cầu, lợi ích giới và bình đẳng giới
* Nhu cầu giới (còn gọi là nhu cầu thực tế): là những nhu cầu xuất phát
từ công việc và hoạt động hiện tại của phụ nữ và nam giới. Nếu những
nhu cầu này được đáp ứng thì sẽ giúp cho họ làm tốt vai trò sẵn có của mình.
[1] Nhu cầu giới thực tế là những nhu cầu được hình thành từ những điều
kiện cụ thể mà phụ nữ trải qua. Chúng nảy sinh từ những vị trí của họ
trong phân công lao động theo giới, cùng với lợi ích giới thực tế của họ là sự
tồn tại của con người. Khác với nhu cầu chiến lược, chúng được chính phụ
nữ đưa ra từ vị trí của họ chứ không phải qua can thiệp từ bên ngoài. Vì vậy

nhu cầu giới thực tế thường là sự hưởng ứng đối với sự cần thiết được nhận
thức ngay do phụ nữ xác định trong hoàn cảnh cụ thể.


×