Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hướng dẫn giải bài tập ứng dụng di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.58 KB, 17 trang )

Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

STT

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN

CÂU HỎI

(Mức độ)

Nhận xét về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai được giải thích bằng giả thuyết siêu trội.
(2) Khởi đầu quá trình tạo ưu thế lai là quá trình tạo ra các dòng
thuần chủng khác nhau.
(3) Ưu thế lai chỉ được tạo ra khi lai hai dòng thuần chủng về
mọi tính trạng, kể cả những tính trạng không quan trọng cho
quá trình chọn giống.
(4) Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh sản và phát triển vượt trội so với
bố mẹ.
(5) Tùy từng trường hợp mà tổ hợp lai có thể cho ưu thế lai, khi
đảo vai trò bố mẹ thì ưu thế lai sẽ biến mất.
(6) Trong mọi trường hợp lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác
nhau đều tạo được ưu thế lai.
(7) Có thể sử dụng các kiểu lai tạo như lai thuận nghịch, lai khác
dòng đơn hoặc kép tùy theo từng giống vật nuôi cây trồng để
thu được con lai có ưu thế lai cao.
(8) Ưu thế lai tăng dần qua các thế hệ do lượng gen tốt ngày càng


được tích lũy nhiều hơn.
(9) Thường sử dụng ưu thế lai vào mục đích kinh tế.
Số câu nhận xét đúng là
A.4.
B.5.
C.6.
D.7.
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
1

(1) Ưu thế lai được giải thích bằng giả thuyết siêu trội.=> đúng.
(2) Khởi đầu quá trình tạo ưu thế lai là quá trình tạo ra các dòng
thuần chủng khác nhau. .=> đúng.
(3) Ưu thế lai chỉ được tạo ra khi lai hai dòng thuần chủng về
mọi tính trạng, kể cả những tính trạng không quan trọng cho
quá trình chọn giống. .=> sai. Vì khi tạo giống ưu thế lai chỉ
chú ý tới một vài tính trạng cần quan tâm.
(4) Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh sản và phát triển vượt trội so với
bố mẹ. .=> đúng.
(5) Tùy từng trường hợp mà tổ hợp lai có thể cho ưu thế lai, khi
đảo vai trò bố mẹ thì ưu thế lai sẽ biến mất. .=> đúng.
(6) Trong mọi trường hợp lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác
nhau đều tạo được ưu thế lai. .=> sai. Vì không phải phép lai
nào cũng có ưu thế lai.
(7) Có thể sử dụng các kiểu lai tạo như lai thuận nghịch, lai khác
dòng đơn hoặc kép tùy theo từng giống vật nuôi cây trồng để
thu được con lai có ưu thế lai cao. .=> đúng.

(8) Ưu thế lai tăng dần qua các thế hệ do lượng gen tốt ngày càng
được tích lũy nhiều hơn. .=> sai. Vì ưu thế lai giảm dần do tỉ
lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.
(9) Thường sử dụng ưu thế lai vào mục đích kinh tế.=> đúng
 Đáp án C
Đáp án D


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực
hiện theo quy trình:
A. 1, 2, 3, 4. B. 4, 1, 2, 3. C. 2, 3, 4, 1. D. 2, 3, 1, 4.
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 2, 3, 1
D. 2, 1, 3

Đáp án C

Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.

II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương
pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.

Đáp án C

Cho các đặc điểm sau:
(1) Có nhiều kiểu gen khác nhau.
(2) Diễn ra tương đối nhanh.
(3) Kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
(4) Mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ.

(1) Có nhiều kiểu gen khác nhau. => Sai.
(2) Diễn ra tương đối nhanh. => đúng.
(3) Kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. => Sai. Vì chỉ có lai xa
và đa bội hóa mới chắc chắn có kiểu gen đồng hợp.
(4) Mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ. => đúng.
 Đáp án A

2


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================


Có bao nhiêu đặc điểm chung về sự hình thành loài song nhị
bội bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa và phương pháp dung
hợp tế bào trần?
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
Cho các loài sau:
Số loài không thể tạo giống bằng phương pháp dựa trên
(1) Vi khuẩn
(2) Hoa hồng
(3) Gà
(4) Virut
nguồn biến dị tổ hợp?
(5) Rêu
(6) Trùng đế giày
(7) Vi khuẩn lam
(1) Vi khuẩn
(2) Hoa hồng
(3) Gà
(4) Virut
Số loài không thể tạo giống bằng phương pháp dựa trên
(5) Rêu
(6) Trùng đế giày
(7) Vi khuẩn lam
nguồn biến dị tổ hợp?
Phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp chỉ áp dụng
A.2.
B.3.

C.4.
D.1.
cho loài sinh sản hữu tính.
 Đáp án A
Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
Đáp án A
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
→ phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa
ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa
ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ
hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Đặc điểm quan trọng nhất của plasmit mà người ta chọn nó làm vật
thể truyền gen là:
A. chứa gen mang thông tin di truyền quy định một số tính trạng
nào đó.
B. chỉ tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
C. ADN plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc
thể.
D. ADN có số lượng cặp nuclêôtit ít: từ 8000-200000 cặp.

3

Đáp án C


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================


Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?
A. lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra đời con lai
ưu thế lai cao.
B. lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn
cho ưu thế lai cao.
C. chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có
thể cho ưu thế lai cao.
D. người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống
vì ở thế hệ sau con lai thường không đồng nhất về kiểu hình.
Cho các phương pháp tạo giống tiến hành ở thực vật:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Cho thụ phấn khác loài kết hợp gây đột biến đa bội hoá.
(3) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp tạo ra giống mới có độ thuần chủng cao nhất là:
A. (1), (3).
B. (2), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).

A. lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra đời con lai
ưu thế lai cao.=> sai. Vì không phải phép lai nào cũng cho
ưu thế lai.
B. lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn
cho ưu thế lai cao.=> sai
C. chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có
thể cho ưu thế lai cao.=> đúng
D. người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống
vì ở thế hệ sau con lai thường không đồng nhất về kiểu hình.

(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. => làm tăng tỉ lệ đồng
hợp nhưng vẫn còn kiểu gen dị hợp.
(2) Cho thụ phấn khác loài kết hợp gây đột biến đa bội hoá. => Cho
thụ phấn thu được thể lai xa mang 2 bộ đơn bội của 2 loài, sau khi
đa bội hóa thì tất cả các gen ở dạng đồng hợp.
(3) Dung hợp tế bào trần khác loài. => mang 2 bộ NST của 2 loài
chứ không phải thuần chủng.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn
bội.=> cho tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp tử
=> Đáp án C
Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu Đáp án B
mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các
cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi
cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể
tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp
này là
A. đều tạo ra các cá thể con có kiểu gen thuần chủng.
B. đều tạo ra các cá thể con có kiểu gen đồng nhất.
C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

4


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

Cho các nhận xét sau:
(1) Cừu Đôly mang những tính trạng của cừu cho nhân.=> đúng
(1) Cừu Đôly mang những tính trạng của cừu cho nhân.

(2) Có thể sử dụng cấy truyền phôi để tái tạo ra các cơ quan và
(2) Có thể sử dụng cấy truyền phôi để tái tạo ra các cơ quan và
nội tạng của người mà khi thực hiện cấy ghép các cơ quan
nội tạng của người mà khi thực hiện cấy ghép các cơ quan
này sẽ không bị đào thải. .=> đúng
này sẽ không bị đào thải.
(3) Dung hợp tế bào thực vật không cần phá hủy thành xenlulozơ
(3) Dung hợp tế bào thực vật không cần phá hủy thành xenlulozơ
bên ngoài. .=> sai
bên ngoài.
(4) Tạo giống động vật có 2 phương pháp chính là cấy truyền
(4) Tạo giống động vật có 2 phương pháp chính là cấy truyền
phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân.=> sai.
phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân.
Vì ngoài 2 phương pháp này còn có phương pháp khác.
(5) Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp cấy truyền phôi.
(5) Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp cấy truyền phôi.=>
(6) Các cá thể được tạo ra từ phương pháp cấy truyền phôi từ một
sai. Vì cừu Đôly được tạo ra bằng nhân bản vô tính.
phôi ban đầu có kiểu gen khác nhau.
(6) Các cá thể được tạo ra từ phương pháp cấy truyền phôi từ
Số nhận xét đúng là
một phôi ban đầu có kiểu gen khác nhau. .=> sai
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
 Đáp án A
Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền? Đáp án A
(1) Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ

(1),(2),(3),(4),(5) là thành tựu của công nghệ gen
để phân hủy các vết dầu loang trên biển.
(6) được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến.
(2) Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo
đường ở người.
(3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200
lần dạng ban đầu.
(4) Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu.
(5) Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ.
(6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất
sinh khối.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các Đáp án B
bước theo thứ tự đúng là:
5


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần
chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột
biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột
biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí
mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các
bước theo thứ tự đúng
1.Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
2.Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
3. Tạo dòng thuần chủng.

Một tế bào vi khuẩn vô cùng mẫn cảm với tetraxilin(một loại chất
kháng sinh) nhưng trong tế bào chất của chúng lại mang gen kháng
ampixilin (một loại kháng sinh khác). Người ta chuyển gen kháng
tetraxilin từ một loài sinh vật khác vào tế bào vi khuẩn bằng phương
pháp biến nạp. Sau khi thao tác xong, người ta cho vào môi trường
nuôi cấy tetraxilin sau đó lại thêm vào amplixilin. Những vi khuẩn
còn sống tiến hành sinh trưởng và phát triển, đồng thời tạo ra sản
phẩm. Có bao nhiêu nhận xét đúng về hệ gen của chủng vi khuẩn
này?
(1) Hệ gen trong nhân đã bị đột biến do sử dụng 2 loại kháng
sinh.
(2) Vi khuẩn mang cả 2 gen trong nhân tế bào, một gen kháng
tetraxilin, một gen kháng amplixilin.
(3) Vi khuẩn mang plasmit ADN tái tổ hợp.
(4) Vi khuẩn không chứa plasmit.
(5) Gen quy định tổng hợp kháng sinh của vi khuẩn hoạt động
độc lập với hệ gen vùng nhân.
(6) Vi khuẩn bây giờ trở thành một sinh vật biến đổi gen.
(7) Do hệ gen đã bị đột biến, nếu thêm vào môi trường penixilin
(một loại kháng sinh) thì vi khuẩn vẫn sinh trưởng bình
thường.


(1) Hệ gen trong nhân đã bị đột biến do sử dụng 2 loại kháng
sinh. => sai. Vì vi khuẩn đã mang gen kháng cả 2 loại kháng
sinh nên vi khuẩn không bị tác động bởi kháng sinh. Vì vậy
hệ gen cũng không chịu tác động của 2 loại kháng sinh.
(2) Vi khuẩn mang cả 2 gen trong nhân tế bào, một gen kháng
tetraxilin, một gen kháng amplixilin. => sai. Vì gen kháng
nằm trong tế bào chất.
(3) Vi khuẩn mang plasmit ADN tái tổ hợp. => đúng. Vì để
chuyển gen người ta phải tạo ra ADN tái tổ hợp trước khi
chuyển gen.
(4) Vi khuẩn không chứa plasmit.=> sai. Vì vi khuẩn phải chứa
plasmit mang gen cần chuyển.
(5) Gen quy định tổng hợp kháng sinh của vi khuẩn hoạt động
độc lập với hệ gen vùng nhân. => đúng.
(6) Vi khuẩn bây giờ trở thành một sinh vật biến đổi gen. =>
đúng.
(7) Do hệ gen đã bị đột biến, nếu thêm vào môi trường penixilin
(một loại kháng sinh) thì vi khuẩn vẫn sinh trưởng bình
thường. => Sai. Vì vi khuẩn không mang gen kháng
penixilin.

6


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

(8) Gen ngoài tế bào chất của vi khuẩn mang gen của 2 loài sinh
vật khác nhau.

A.4.
B.5.
C.6.
D.7.
Cho các nhận xét sau:
(1) Nuôi cấy mô thực vật luôn tạo ra được một quần thể thực vật
có kiểu gen giống nhau và đều đồng hợp.
(2) Dung hợp tế bào thực vật mở ra một hướng mới về việc kết
hợp những đặc tính của hai loài khác nhau mà lai hữu tính
không có khả năng đạt được.
(3) Nuôi cấy hạt phấn luôn tạo ra những quần thể thực vật có
kiểu gen giống nhau và đều đồng hợp.
(4) Không cần phải loại bỏ thành tế bào khi dung hợp tế bào trần
của tế bào thực vật.
(5) Cần một giai đoạn chọn lọc hạt phấn, trước khi tiến hành đem
nuôi cấy.
(6) Cả 3 phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, dung hợp tế
bào trần và nuôi cấy hạt phấn đều phải diễn ra trong phòng
thí nghiệm.
(7) Nuôi cấy hạt phấn có hiệu quả khi chọn các dạng cây có các
đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn...
(8) Phương pháp nuôi cấy tế bào invitrô tạo mô sẹo giúp tạo ra
nguồn biến dị phong phú đa dạng.
(9) Trong quá trình nuôi cấy mô thực vật không cần sử dụng các
hoocmôn sinh trưởng như auxin, xitôkinin.
Có bao nhiêu nhận xét không đúng?
A.2.
B.4.
C.5.
D.6.


7

(8) Gen ngoài tế bào chất của vi khuẩn mang gen của 2 loài sinh
vật khác nhau. => đúng.
 Đáp án A
(1) Nuôi cấy mô thực vật luôn tạo ra được một quần thể thực vật
có kiểu gen giống nhau và đều đồng hợp. .=> Sai.
(2) Dung hợp tế bào thực vật mở ra một hướng mới về việc kết
hợp những đặc tính của hai loài khác nhau mà lai hữu tính
không có khả năng đạt được. .=> Đúng.
(3) Nuôi cấy hạt phấn luôn tạo ra những quần thể thực vật có
kiểu gen giống nhau và đều đồng hợp. .=> Sai.
(4) Không cần phải loại bỏ thành tế bào khi dung hợp tế bào trần
của tế bào thực vật. .=> Sai.
(5) Cần một giai đoạn chọn lọc hạt phấn, trước khi tiến hành đem
nuôi cấy.=> Đúng. Vì quá trình giảm phân tạo ra các hạt phấn
có khác nhau.
(6) Cả 3 phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, dung hợp tế
bào trần và nuôi cấy hạt phấn đều phải diễn ra trong phòng
thí nghiệm. .=> Đúng.
(7) Nuôi cấy hạt phấn có hiệu quả khi chọn các dạng cây có các
đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn... .=>
Đúng.
(8) Phương pháp nuôi cấy tế bào invitrô tạo mô sẹo giúp tạo ra
nguồn biến dị phong phú đa dạng. .=> Sai. Vì quá trình này
tạo ra các cây giống có kiểu gen đồng nhất.
(9) Trong quá trình nuôi cấy mô thực vật không cần sử dụng các
hoocmôn sinh trưởng như auxin, xitôkinin. .=> Sai.
 Đáp án C



Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

Quan sát sơ đồ sau:

Sơ đồ là quy trình nhân bản cừu Dolly.
Bước 1 là lấy tế bào trứng để nuôi cấy.
Bước 2 người ta loại bỏ nhân.
Bước 3 là dung hợp tế bào chất và nhân mới.
Bước 4 là nuôi cấy trong môi trường nhân tạo.
Bước 5 là chuyển phôi vào tử cung cừu C.
Bước 6 là phôi phát triển và sinh ra cừu Dolly.
Cừu Dolly có vật chất di truyền gen nhân của cừu A và gen
trên plasmit trong tế bào chất của cừu B.
(9) Phương pháp này dùng để bảo toàn và nhân nhanh giống quý
hiếm.
Có bao nhiêu nhận xét không đúng?
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

(8)

8

(1) Sơ đồ là quy trình nhân bản cừu Dolly. => đúng
(2) Bước 1 là lấy tế bào trứng để nuôi cấy (lấy tế bào tuyến
vú).=> sai
(3) Bước 2 người ta loại bỏ nhân. => đúng
(4) Bước 3 là dung hợp tế bào chất và nhân mới. => đúng
(5) Bước 4 là nuôi cấy trong môi trường nhân tạo. => đúng
(6) Bước 5 là chuyển phôi vào tử cung cừu C. => đúng
(7) Bước 6 là phôi phát triển và sinh ra cừu Dolly. => đúng
(8) Cừu Dolly có vật chất di truyền gen nhân của cừu A và gen
trên plasmit trong tế bào chất của cừu B.(động vật không có
plasmit) ).=> sai
(9) Phương pháp này dùng để bảo toàn và nhân nhanh giống
quý hiếm.(phương pháp này chưa thành công trong việc bảo


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có đặc điểm:
(1) Có dấu chuẩn hoặc có gen đánh dấu.
(2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ tiếp nhận.
(3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
(4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong
các tế bào chất của tế bào chủ.
(5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
(6) Plasmit là yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể và cần

thiết cho sự sống còn của vi khuẩn.
(7) Plasmit nhân đôi cùng với nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
(8) Plasmit chứa ADN vòng, mạch đơn.
Số phương án đúng là
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn
biến dị di truyền cho chọn giống?
(1) gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.
(4) lai tế bào sinh dưỡng.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6) Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính ở động vật.
A.3.
B.4.
C.5.
D.7.
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo cừu cho sữa có chứa prôtêin của người.
(3) Tạo giống lúa cho gạo có chứa carôtenôit.
(4) Tạo dưa hấu đa bội.
9

(7)
(8)



toàn giống vì con tạo ra có tuổi thọ bằng mẹ cho nhân ).=>
sai
Đáp án A
Có dấu chuẩn hoặc có gen đánh dấu.
Khi đưa vào tế bào chủ dễ tiếp nhận.
Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong
các tế bào chất của tế bào chủ.
Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Plasmit là yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể và cần
thiết cho sự sống còn của vi khuẩn.
Plasmit nhân đôi cùng với nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
Plasmit chứa ADN vòng, mạch đơn.
Đáp án C

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)


gây đột biến.
Lai hữu tính.
Tạo ADN tái tổ hợp.
lai tế bào sinh dưỡng.

Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Cấy truyền phôi.
Nhân bản vô tính ở động vật.
Đáp án B

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
Tạo cừu cho sữa có chứa prôtêin của người.
Tạo giống lúa cho gạo có chứa carôtenôit.
Tạo dưa hấu đa bội.
Tạo giống lúa lai giữa 2 dòng thuần chủng.


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

(5) Tạo giống lúa lai giữa 2 dòng thuần chủng.

(6) Tạo giống nho quả to không hạt.
(6) Tạo giống nho quả to không hạt.
(7) Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin cho người.
(7) Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin cho người.
(8) Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm có kiểu gen đồng nhất.
(8) Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm có kiểu gen đồng nhất.
(9) Tạo giống bông kháng sâu hại.
(9) Tạo giống bông kháng sâu hại.
 Đáp án C
Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là
A.3.
B.4.
C.5.
D.6.
Giả sử ở một giống lúa: D gây bệnh vàng lùn và trội hoàn toàn với d đáp án B.1,3,2,4.
có khả năng kháng bệnh này. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen dd
có khả năng kháng bệnh trên từ một giống lúa ban đầu có kiểu gen
DD, người ta thực hiện các bước sau:
(1) Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt
thành cây.
(2) Chọn lọc các cây có khả năng kháng sâu bệnh.
(3) Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
(4) Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để
tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự:
A.1,2,3,4.
B.1,3,2,4.
C.1,3,4,2.
D.1,4,3,2.
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kĩ thuật chuyển gen mà không có ở

A. Làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền cấp phân
gây đột biến gen?
tử.=> đúng
A. Làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền cấp phân tử.
B. Cần có thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học và sinh học
B. Cần có thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học và sinh học
vi sinh vật.=> Cả 2 phương pháp đều cần
vi sinh vật.
C. Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào.=> kĩ thuật
C. Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào.
chuyển gen chỉ làm biến đổi vật chất di truyền cấp phân tử
D. Làm tăng số lượng gen trong một tế bào.
D. Làm tăng số lượng gen trong một tế bào=> công nghệ gen có
trường hợp chỉ làm bất hoạt gen mà không làm tăng thêm số
lượng gen.
 Đáp án A
10


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

Quan sát hình minh họa sau:

(1) Hình minh họa phương pháp cấy truyền phôi.
(2) Phương pháp này thuộc lĩnh vực công nghệ gen.
(3) Phương pháp này có thể tạo nhiều giống vật nuôi có kiểu gen
giống nhau.
(4) Các con bò con được sinh ra giống cừu mẹ của chúng.
(5) Cấy truyền phôi mở ra triển vọng nhân bản vô tính được

những cá thể quý hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A.3.
B.4.
C.5.
D.7.
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống bông kháng sâu hại.
(2) Tạo ra giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của
thuốc lá cảnh Pentunia.
11

(1) Hình minh họa phương pháp cấy truyền phôi.=> đúng
(2) Phương pháp này thuộc lĩnh vực công nghệ gen.=> sai.
Phương pháp thuộc lĩnh vực công nghệ tế bào.
(3) Phương pháp này có thể tạo nhiều giống vật nuôi có kiểu gen
giống nhau. .=> đúng
(4) Các con bò con được sinh ra giống cừu mẹ của chúng. => sai.
Vì mẹ của chúng chỉ mang thai hộ.
(5) Cấy truyền phôi mở ra triển vọng nhân bản vô tính được
những cá thể quý hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
.=> đúng
(1) Tạo giống bông kháng sâu hại.
(2) Tạo ra giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của
thuốc lá cảnh Pentunia.
(3) Tạo ra những giống cậy trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng
hợp tử về tất cả các gen.


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388

===============================

(3) Tạo ra những giống cậy trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng
hợp tử về tất cả các gen.
(4) Tạo ra giống táo “má hồng” từ giống táo Gia Lộc – Hải
Dương.
(5) Tạo giống chuột nhắt mang gen tổng hợp hoocmôn sinh
trưởng của chuột cống.
(6) Tạo ra giống lúa CICA4 có năng suất cao.
(7) Tạo ra giống Bò sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong
sữa.
Các thành tựu được tạo ra bằng công nghệ gen là
A.1,3,5,7.
B.1,2,5,6.
C.1,2,5,7.
D.2,3,5,7.

12

(4) Tạo ra giống táo “má hồng” từ giống táo Gia Lộc – Hải
Dương.
(5) Tạo giống chuột nhắt mang gen tổng hợp hoocmôn sinh
trưởng của chuột cống.
(6) Tạo ra giống lúa CICA4 có năng suất cao.
(7) Tạo ra giống Bò sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong
sữa.
 Đáp án C


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388

===============================

Quan sát hình minh họa sau:

13


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

(1) Hình minh họa các bước của kĩ thuật chuyển gen bằng thể
truyền plasmit.
(2) Có thể dùng thể truyền plasmit chuyển gen vào tế bào thực
vật.
(3) Bước 1 là tạo ADN tái tổ hợp, bước 2 là chuyển ADN tái tổ
hợp vào tế bào nhận, bước 3 là phân lập dòng tế bào chứa
ADN tái tổ hợp.
(4) Enzim cắt là ligaza, enzim nối là restricaza.
(5) Vi khuẩn không chứa ADN tái tổ hợp sẽ bị chết trong môi
trường có chứa amplixilin.
(6) Plasmit là thể truyền được tách ra từ tế bào của người.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.

(1) Hình minh họa các bước của kĩ thuật chuyển gen bằng thể
truyền plasmit. => đúng
(2) Có thể dùng thể truyền plasmit chuyển gen vào tế bào thực

vật. => sai
(3) Bước 1 là tạo ADN tái tổ hợp, bước 2 là chuyển ADN tái tổ
hợp vào tế bào nhận, bước 3 là phân lập dòng tế bào chứa
ADN tái tổ hợp. => đúng
(4) Enzim cắt là ligaza, enzim nối là restricaza. => sai
(5) Vi khuẩn không chứa ADN tái tổ hợp sẽ bị chết trong môi
trường có chứa amplixilin. => đúng
(6) Plasmit là thể truyền được tách ra từ tế bào của người. => sai
 Đáp án B

Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen
vào tế bào vi khuẩn, có mấy phát biểu đúng?
(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra
nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
(2) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân
chia được.
(3) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào
ADN vùng nhân của tế bào nhận.
(4) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên
trong tế bào nhận.
A.1.
B.2.
C.3.
D.0.

(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra
nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.=> sai
(2) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân
chia được. .=> sai
(3) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào

ADN vùng nhân của tế bào nhận. .=> sai
(4) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên
trong tế bào nhận. .=> đúng. Vì plasmit có thể nhân lên được
độc lập với nhiễm sắc thể => gen cần chuyển gắn trên plasmit
cũng được nhân lên đồng thời.
 Đáp án A

Cho các thành tựu sau về ứng dụng di truyền học:
(1) Tạo giống lúa lùn năng suất cao.
(2) Nhân bản thành công cừu Đôly.
(3) Tạo giống dâu tằm tam bội.

(1) Tạo giống lúa lùn năng suất cao.=> Tạo giống dựa trên nguồn
biến dị tổ hợp.
(2) Nhân bản thành công cừu Đôly.=> Công nghệ tế bào
(3) Tạo giống dâu tằm tam bội.=> Phương pháp gây đột biến
14


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

(4) Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh.
(5) Tạo giống dưa hấu tam bội không hạt.
(6) Tạo giống chuột nhắt mang gen hoocmôn tăng trưởng của
chuột cống.
Số thành tựu của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là
A.1.
B.2.
C.3.

D.4.

(4) Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh. .=> Công nghệ tế bào
(5) Tạo giống dưa hấu tam bội không hạt. .=> Phương pháp gây
đột biến
(6) Tạo giống chuột nhắt mang gen hoocmôn tăng trưởng của
chuột cống. .=> Công nghệ gen
 Đáp án B

Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về
ưu thế lai và tạo giống bằng công nghệ tế bào:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và tăng dần ở các thế hệ
sau vì thế người ta không dùng con lai làm giống.
(2) Bước tiến hành quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là tạo ra
giống thuần.
(3) Cấy truyền phôi giúp tạo ra nhiều con vật có kiểu gen khác
nhau, từ đó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
(4) Cừu Đôly là một thành tựu của cấy truyền phôi.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật có thể tạo ra số lượng lớn cây
giống trong một thời gian ngắn.
(6) Nuôi cấy mô tế bào giúp chúng ta nhân nhanh các giống cây
quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý tạo nên một quần thể
cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
(7) Giả thiết siêu trội cho rằng ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp
gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so
với các dạng bố mẹ có kiểu gen ở trạng thái đồng hợp.
A.1.
B.2.
C.3.
D.4.


(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và tăng dần ở các thế hệ
sau vì thế người ta không dùng con lai làm giống. => sai . Vì
ưu thế lai giảm dần ở các thế hệ sau.
(2) Bước tiến hành quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là tạo ra
giống thuần.=> sai . Vì kiểu gen con lai là dị hợp
(3) Cấy truyền phôi giúp tạo ra nhiều con vật có kiểu gen khác
nhau, từ đó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. => sai. Vì cấy truyền
phôi chỉ tạo ra giống có kiểu gen đồng nhất.
(4) Cừu Đôly là một thành tựu của cấy truyền phôi.=> Sai. Vì
cừu Đôly là thành tựu của nhân bản vô tính.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật có thể tạo ra số lượng lớn cây
giống trong một thời gian ngắn.=> đúng
(6) Nuôi cấy mô tế bào giúp chúng ta nhân nhanh các giống cây
quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý tạo nên một quần thể
cây trồng đồng nhất về kiểu gen. .=> đúng
(7) Giả thiết siêu trội cho rằng ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp
gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so
với các dạng bố mẹ có kiểu gen ở trạng thái đồng hợp. .=>
đúng.
 Đáp án C

15


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

Sắp xếp các bước sau theo đúng trình tự của quá trình nhân bản vô
tính ở cừu Đôly:

(1) Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ mang thai sau một thời
gian sinh ra cừu con.
(2) Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và tế bào trứng của
của cừu của cừu cho trứng.
(3) Loại bỏ nhân của tế bào trứng và lấy nhân của tế bào tuyến
vú.
(4) Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành
phôi.
(5) Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào vào tế bào trứng đã bị
loại bỏ nhân.
A.1,2,3,4,5.
B.2,5,4,3,1.
C.2,4,3,5,1.
D.2,3,5,4,1.

Đáp án: D
Quan sát hình minh họa sau và cho biết có bao nhiêu nhân xét đúng?

16


Thạc sĩ Nguyễn Trung Hiệu 0397923388
===============================

(1) Đây là quy trình nuôi cấy mô thực vật.=> đúng
(2) Phương pháp này ứng dụng tính toàn năng của tế bào. .=>
đúng
(3) Phương pháp này được sử dụng để nhân nhanh các giống cây
quý hiếm. .=> đúng
(4) Phương pháp này tạo ra các cây giống đồng nhất về kiểu gen.

.=> đúng
(5) Phương pháp này bắt buộc phải thực hiện ở trong phòng thí
nghiệm. .=> đúng

(1) Đây là quy trình nuôi cấy mô thực vật.
(2) Phương pháp này ứng dụng tính toàn năng của tế bào.
(3) Phương pháp này được sử dụng để nhân nhanh các giống cây
quý hiếm.
(4) Phương pháp này tạo ra các cây giống đồng nhất về kiểu gen.
(5) Phương pháp này bắt buộc phải thực hiện ở trong phòng thí
nghiệm.
(6) Môi trường nuôi cấy cần sử dụng hoocmôn axit abxixic
(AAB).
(7) Phương pháp này tạo ra giống thuần chủng có tất cả các gen
đồng hợp tử. .=> sai. Vì trong trường hợp mẹ dị hợp thì
không tạo ra được giống đồng hợp.
A.3.
B.4.
C.5.
D.6.

17

(6) Môi trường nuôi cấy mô cần sử dụng hoocmôn axit abxixic
(AAB). .=> sai.
(7) Phương pháp này tạo ra giống thuần chủng có tất cả các gen
đồng hợp tử. .=> sai. Vì trong trường hợp mẹ dị hợp thì
không tạo ra được giống đồng hợp.
 Đáp án C




×