Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

phụ gia trong bê tông xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 63 trang )

PHỤ GIA BÊ TÔNG
GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
Nhóm : 11


NỘI DUNG
1. Lịch sử hình thành.
2. Định nghĩa và phân loại.
3. Phụ gia cải biến tính lưu biến và hàm lượng khí.
4. Phụ gia cải biến đông kết và cứng hóa.
5. Phụ gia cải biến độ bền (hóa chất XD).
6. Phụ gia khoáng


1. Lịch sử hình thành.
• Người ta tìm cách tác động lên thời gian
ninh kết, cường độ cơ học, tính chống
thấm nước của bê tông.
• Cnadlt đã nghiên cứu từ năm 1891 tác
dụng của các chất làm đông kết nhanh và
làm chậm sự đông kết. Việc sử dụng chất
đường làm một chất làm chậm đông kết đã
được biết tới vào năm 1909.


• Các sản phẩm đề xuất vào những năm
1920-1930 là các chất kỵ nước có gốc là
các sản phẩm mịn, là các muối stearat, keo
xương, san hô biển, các chất cứng nhanh
có gốc là clorua can xi, các chất kỵ nước
cứng nhanh. Các chất làm dẻo được bán


vào năm 1935.
• Hiện nay ở Pháp, tồn tại khoảng 300 loại
phụ gia, ở Việt Nam cũng có khoảng 100
loại phụ gia.


1. Định nghĩa và phân
loại.
a. Định nghĩa.
• Những chất cho
thêm vào bê tông
nhằm cải thiện tính
chất của bê tông
tươi hoặc bê tông
đã đóng rắn , tùy
theo mục đích của
người thi công và
sử dụng công trình.


Nhiệt độ
của bê
tông

Cấp phối
bê tông

Độ sụt bê
tông


Chủng
loại phụ
gia

Nhãn hiệu
phụ gia

Lượng
nước trong
bê tông

HIỆU
QUẢ SỬ
DỤNG

Thời gian
trộn bê
tông

Hàm lượng
vật liệu
kết dính

Thành
phần cốt
liệu

Hình dạng



b. Phân loại.
Thành phần, công
năng và các yêu
cầu đặc biệt
Phân
loại phụ
gia

Phụ gia
Các hóa chất xây dựng
Các chất cho vào CKINKE;
XM, BT, với liều lượng
trên 5% lượng xi măng
Liên Xô
Mỹ

Theo tiêu chuẩn

Việt
Nam
Hiệp hội quốc tế (SYNAD)


Phụ gia
Theo tiêu chuẩn
Liên Xô
(ASTM C494-86)

khoáng
Phụ gia tạo

bọt
Phụ gia hóa
học

Phụ gia khoáng
hoạt tính
Phụ gia khoáng
không hoạt
tính
Giảm nước
Chậm đông kết
Đóng rắn
nhanh Hóa dẻo
chậm
đông kết
Hóa dẻo
đóng rắn
Siêunhanh
dẻo chậm
đông kết



PG hóa dẻo giảm nước
PG chậm đông kết

Tiêu
chuẩn
Việt
Nam


Phụ gia hóa
học
( TCXDVN
325:2004)

PG đóng rắn nhanh
PG hóa dẻo-chậm đông
kết
PG hóa dẻo-đóng rắn nhanh
PG siêu dẻo-chậm đông kết
PG siêu dẻo (giảm nước
mức cao)

Phụ gia
khoáng
(TCXDVN

PG khoáng hoạt tính cao
dùng cho bê tông
Vữa : Silicafume và tro
trấu nghiền mịn


PG tăng dẻo-giảm nước
PG cải biến tính lưu biến
và hàm lượng khí

PG tăng dẻo giữ nước
PG cuốn khí


Hiệp hội quốc
tế (SYNAD)

PG cải biến quá trình
ninh kết và rắn
chắc
PG cải biến độ bền đối
với các tác dụng hóa học
và vật lý

PG làm tăng quá trình rắn
chắc
PG làm chậm quá trình rắn
chắc
PG chống đóng băng và
chống nứt nẻ do đóng băng
PG kỵ nước bên trong


PHỤ GIA BT
1. Lịch sử hình thành.
2. Định nghĩa và phân loại.
3. Phụ gia cải biến tính lưu biến và hàm lượng khí.
4. Phụ gia cải biến đông kết và cứng hóa.
5. Phụ gia cải biến độ bền (hóa chất XD).
6. Phụ gia khoáng


3. Phụ gia cải biến tính lưu biến và hàm

lượng khí.

a. Chất tăng dẻo – giảm nước (PG hoạt tính
bề mặt).
Đây là phụ gia truyền
thống được dùng ở Việt
Nam từ những năm 1960
cho phép giảm nước để
có cùng tính dễ đổ, hoặc
tăng tính dễ đổ với cùng
một hàm lượng nước.

SIKAMENT-2000AT


• Đặc điểm.
 Là những sản phẩm hữu cơ có khả năng giảm
sức căng trên bề mặt, hoặc ở giữa giữa các
mặt của các chất lỏng của nước nói riêng.
 Bôi trơn các hạt xi măng,
các hạt xi
măng tách rời nhau.
 Tạo điều kiện làm ướt và thủy hóa.
 Giảm lượng nước nhào trộn.
 Tăng cường độ bê tông.


Các hạt
XM bị vón


Các hạt XM được
tách rời khi có
PG


• Ứng dụng.
 Đổ BT trong các kết cấu mỏng, dày cốt thép.
 Đổ BT khối lớn.
 Cải thiện thời gian gỡ ván khuôn và bề mặt BT.
 BT đổ dưới nước (để tránh sự rửa trôi).
 BT vận chuyển đường dài.
 BT bơm.
 BT phụt.


• Sản phẩm.
 Các chất hoạt tính bề mặt anion.


Lignosulfonates:
 Là các sản phẩm phụ của sản xuất giấy
(nước bã giấy)
 Dạng chất lỏng hoặc dạng bột mịn, mịn hơn
xi măng và có thể tan rễ ràng trong nước


• Sản phẩm.


• Sản phẩm.



Các chất hoạt tính bề mặt trung tính.

 Polyglycol ester
 Axit cacboxylic hydroxylat
 Các dẫn suất của chúng


Các sản phẩm khác.

 Cacbohydrat


• Hàm lượng sử dụng.


Tùy thuộc vào chủng loại



Theo hướng dẫn sử dụng



Từ khoảng 0.1 – 3 % theo khối lượng xi măng

• Phụ gia siêu dẻo.
 Làm tăng độ sụt của hỗn hợp
BT đến 4 lần, hoặc có thể giảm

bớt lượng nước từ 20-30%.


 Sử dụng để tăng độ

dẻo cho hỗn hợp BT

và tăng cường độ cho BT.

b. Phụ gia cuốn khí.
 Cơ chế .
 Tạo ra các bong bong khí đường kính từ 10 – 10000
μm (25-250 μm) trong hỗn hợp BT.
 Công dụng.
 Thay thế một phần nước, tăng độ dẻo cho bê tông.


 Đóng vai trò là các hạt mịn.
 Hạn chế sự phân tầng.
 Cắt mạng ống mao dẫn trong BT.
 Tăng cường khả năng chống chịu băng giá.
 Ứng dụng.
 Bê tông thường và BT cốt thép.
 BT trộn sẵn, BT cần vận chuyển xa, BT phun.
 BT đổ dưới nước, các cấu kiện đúc sẵn.


 Sản phẩm.
 Lognosulfonat và abietate natri.
 Muối của Etanolamin.

 Xà phòng kiềm của các axit béo…
 Hàm lượng sử dụng.
 Tùy thuộc vào chuẩn loại, theo hướng dẫn sử dụng.
 Từ khoảng 0.005 – 0.05 % theo khối lượng xi măng
(thường được pha loãng).


 Hàm lượng bong bóng khí giảm dần.
 Thời gian.
 Nhiệt độ.
 Đầm nén.
 Phản ứng với xi măng.


PHỤ GIA BT
1. Lịch sử hình thành.
2. Định nghĩa và phân loại.
3. Phụ gia cải biến tính lƣu biến và hàm lƣợng khí.
4. Phụ gia cải biến đông kết và cứng hóa.
5. Phụ gia cải biến độ bền (hóa chất XD).
6. Phụ gia khoáng


×