Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SINH học đại CƯƠNG CUỐI kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.5 KB, 15 trang )

CÂU 52: A) . Bản chất của kháng nguyên là gì?
Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể.
Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ
loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở.

B) Loại kháng nguyên nào cho đáp ứng miễn dịch mạnh nhất?
Protein luôn là KN mạnh nhất vì vừa có khối lượng phân tử lớn, vừa có cấu trúc phức tạp.

CÂU 51 : Trong hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ thể, hàng rào đầu
tiên chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào c ơ th ể là gì ?


Da và niêm mạc là hàng rào bảo vệ đầu tiên : ngăn cản sự xâm nhập của vsv ban
đầu, pH acid của da ức chế vi sinh vật phát triển

CÂU 50 : Loại miễn dịch nào có sự tham gia của các tế bào lympho T
độc?
Miễn dịch thu được ( hay miễn dịch tế bào ) :
Qua trung gian tế bào
Tế bào tấn công các tế bào bị lây nhiễm virus
VÌ : liên quan tới sự hoạt hoá và chọn lọc dòng nhận biết và gắn kết lên kháng nguyên tương ứng, tiết
độc tố và tiêu diệt kháng nguyên

CÂU 49 : . Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là gì ?
của các tế bào lympho T, thông qua việc B lymphocyte với các thụ thể đặc hiệu bám vào các kháng
nguyên đặc hiệu

 kích hoạt tế bào lympho sản xuất dòng tế bào B chọn lọc
 hàng loạt tế bào B có khả năng sản xuất kháng thể ra đời (đáp ứng thể dịch lần đầu)
Phần lớn tế bào B trở thành tế bào B huyết tương
Sản xuất kháng thể tiêu diệt kháng nguyên


Hoạt động kéo dài 4 – 5 ngày
Một số tế bào B trở thành tế bào ghi nhớ (đáp ứng thể dịch thứ cấp)

CÂU 48 : Một chất (A) có bản chất protein khi xâm nhập vào cơ th ể khác
sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó . Ch ất (A)
được gọi là gì?
KHÁNG NGUYÊN


CÂU 47 : Các chất nào được coi là kháng nguyên khi xâm nh ập vào c ơ th ể







Protein lạ
Nucleic acid
Đại phân tử carbohydrate
Vài loại lipid
Phấn hoa
Vi sinh vật

CÂU 46 : . Các hoạt động của miễn dịch thể dịch
Miễn dịch kháng thể
Tế bào sản xuất các chất hóa học bảo vệ cơ thể
Hoạt hoá và chọn lọc dòng các tế bào lympho B đáp ứng tiết ra kháng thể để lưu hành trong máu và
bạch huyết. Các kháng thể kết tụ xung quanh kháng nguyên, đồng thời làm suy yếu kháng nguyên và
truyền tín hiệu cho các tế bào miễn dịch khác (đặc biệt là hệ thống bổ thể và thực bào) để cố định và loại

trừ kháng nguyên.

CÂU 45: Các nhóm miễn dịch nào thuộc loại miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào

CÂU 44: Người ta phân chia miễn dịch đặc hiệu làm mấy loại?
2 loại : Miễn dịch chủ động và thụ động
- Miễn dịch chủ động: Cơ thể sản xuất KT đặc hiệu sau khi được mẫn cảm với kN
+ Miễn dịch chủ động tự nhiên: Do tiếp xúc với KN một cách ngẫu nhiên trong cuộc sống
+ Miễn dịch chủ động nhân tạo: Gặp trong tiêm chủng vacxin
- Miễn dịch thụ động: đưa KT từ ngoài vào
+ Miễn dịch thụ động tự nhiên: Kháng thể từ mẹ chuyển sang cho con qua rau thai, qua sữa
+ Miễn dịch chủ động có chủ ý: dùng huyết thanh điều trị, tiêm kháng huyết thanh

CÂU 43 : Các yếu tố của miễn dịch không đặc hiệu
Các lớp chắn bề mặt – hàng rào bảo vệ thứ nhất :
Da ( hàng rào vật lý) và niêm mạc
Các tế bào bảo vệ , quá trình thực bào
Phản ứng viêm ( hang rào bảo vệ thứ 2)
Các chất kháng vi sinh vật


Bảo vệ đặc hiệu ( hàng rào bảo vệ thứ 3)

CÂU 42: Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu
Là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây độc từ môi trường. Miễn dịch bẩm sinh mang
tính di truyền từ đời này sang đời khác., mang tính tự nhiên

CÂU 41: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh của c ơ
thể được gọi là khả năng gì

Miễn Dịch

CÂU 40: . Hormone thùy trước tuyến yên
Có 6 hormone từ thùy trước tuyến yên
_2 tác động trên mô đích không nội
_4 kích thích các tuyến nội tiết khác (hormone tuyến)
Tính chất của các hormone
Protein
Hoạt động thông qua hệ thống truyền tin thứ 2
Được điều hòa bởi các hormone khác

CÂU 39: Các hormone sinh dục :
Testosterone, estrogen

CÂU 38: Insulin và Glucagon là hormone tuy ến gì? Có tác d ụng gì?
Tuyến tụy ,
TÁC DỤNG : Insulin và glucagon là hai hormone giúp điều chỉnh nồng độ đường (glucose) trong máu ,
đều quan trọng như nhau trong việc kiểm soát đường huyết, đảm bảo các chức năng hoạt động của cơ
thể.

CÂU 37: Hormone là gì?
Một chất hóa học được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ
phận khác nhau của sinh vật. Chỉ một lượng nhỏ hormon được dùng trong quá trình trao đổi chất của tế
bào


CÂU 36: So sánh thần kinh thực vật và thần kinh vận động?
Thần kinh thực vật: Phần thụ động của hệ thần kinh
Chỉ bao gồm dây thần kinh vận động
Chia làm 2 nhóm

Thần kinh giao cảm (Sympathetic division)
Thần kinh đối giao cảm (Parasympathetic division
Thần kinh vận động:

TỰ LÀM

CÂU 35: Một cung phản xạ thần kinh tự chủ gồm những gì?
Phản xạ thụ động (không điều kiện) điều hòa
Hoạt động cơ trơn
Nhịp tim và huyết áp
Các tuyến nội tiết
Hệ tiêu hóa
Phản xạ chủ động
Hoạt hóa cơ – xương( Bổ sung: Phần thụ động của hệ thần kinh
Chỉ bao gồm dây thần kinh vận động
Chia làm 2 nhóm
Thần kinh giao cảm (Sympathetic division)
Thần kinh đối giao cảm (Parasympathetic division)

CÂU 34: Người ta phân loại các sợi thần kinh dựa theo điều gì?
THEO CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

CÂU 40: Hệ Thần Kinh trung ương/ngoại biên bao gồm c ơ quan nào?
Hệ Thần Kinh NGOẠI BIÊN Dây và hạch thần kinh bên ngoài CNS
Dây thần kinh (Nerve) = các bó sợi của neuron
Các sợi neuron bó với nhau nhờ mô liên kết
Hệ thần kinh trung ươn Gồm não và tủy sống

CÂU 39: Điều hòa tái hấp thu nước / chất điện giải?
Chủ yếu do hormone

Antidiuretic hormone (ADH) ngăn mất nước từ nước tiểu
Aldosterone điều hòa lượng ion Na+ trong dịch ngoại bào: kích hoạt do cơ chế rennin-angiotensin


CÂU 38: Thận có các chức năng gì?
Chúng là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều
chỉnh các chất điện phân, duy trì sự ổn định axit-bazơ, và điều chỉnh huyết áp.
Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn
đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê,
acid uric và amoniac; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các axít amin. Thận cũng sản
xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.

CÂU 37: Quá trình lọc / tái hấp thu / bài tiết?
Quá trình lọc là : Quá trình thụ động, không chọn lọc
Nước và các chất tan phân tử nhỏ bị đẩy qua thành mao mạch
Dịch lọc được gom vào nang cầu thận sau đó vào ống thận
QÚA TRÌNH TÁI HẤP THU: Mao mạch bao quanh tái ống thận hấp thu
+ Nước, glucose, các mino axid, các ion
Đa phần quá trình tái hấp thụ là chủ động
Tái hấp thu chủ yếu xảy ra ở ống lượn gần
QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT: Vài chất tiếp tục bị thải ra khỏi mao mạch vào ống thận bao gồm
H+ và K+
Creatinine
Các chất thải di chuyển về phía niệu quản

CÂU 31: Chức năng chính của ruột già ?
1. Chức năng của dịch ruột già
– Dịch ruột già không chứa enzyme tiêu hóa mà chứa chất nhầy để bảo vệ niêm mạc ruột già.
2. Hấp thu các chất dinh dưỡng và tạo ra vài chất dinh dưỡng cần thiết
– Trong ruột già có rất nhiều loại vi khuẩn như escherichia coli, enterobacter aerogenes, bacteroides

fragilis,…
– Các loại vi khuẩn này sử dụng một số chất như vitamin B12, C và cholin làm chất dinh dưỡng nhưng
đồng thời tổng hợp một số dưỡng cần thiết khác cho cơ thể như vitamin B, B1, B6, K, axit folic,… Đây là
một trong những chức năng quan trọng của ruột già.
– Nếu các axit amin còn sót lại mà không làm hết nhiệm vụ tạo ra NH3, histamin, triramin thi các vi
khuẩn trong ruột già sẽ đảm nhiệm vai trò này.
3. Hấp thu các chất cần thiết mà ruột non làm sót lại
Khi xuống tới ruột già đa phần dinh dưỡng đã được hấp thu gần hết, tuy nhiên nhờ sự hỗ trợ của ruột
già thì hệ tiêu hóa mới hấp thu đầy đủ hết các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể mà không bỏ sót
chất nào như:


– Chức năng hấp thu nước: Ruột già nhận khoảng 1 lít nước từ ruột non và sau đó hấp thu, còn khoảng
100-200ml mới thải ra ngoài tạo thành nước tiểu. Nước được hấp thu theo Na+ để cân bằng áp suất
thẩm thấu. Nếu phân ở lại lâu trong ruột già thì sự hấp thu nước càng tăng lên. Vì vậy, nếu nhịn đi cầu
quá lâu sẽ gây nên bệnh táo bón

30. Chức năng gan / tụy trong quá trình tiêu hóa?
Chức năng gan
Khử độc thuốc và alcohol
Thoái biến hormone
Sản xuất cholesterol, protein huyết tương (albumin và protein đông máu)
Chất béo và acid béo ở gan
1 số bị oxy hóa cung cấp năng lượng cho tế bào gan
Phần còn lại được chuyển hóa thành các chất đơn giản hơn và giải phóng vào máu
Tạo thành glycogen
Glucose chuyển đổi glycogen
Glycogen được trữ trong gan
Phân hủy glycogen
Giải phóng glucose từ glycogen trong gan

Tân tạo glucose
Sản xuất glucose từ chất béo và protein
Chức năng tụy
Sản xuất nhiều loại enzyme tiêu hóa giúp bẻ gẫy tất cả các loại thức ăn
Enzyme được tiết vào ruột tại tá tràng
Enzyme tạo dịch kiềm trung hòa dưỡng trấp
Tuyến tụy còn có các chất nội tiết
Insulin
Glucagon
Kích thích giải phóng dịch tụy
Thần kinh phế vị (vagus nerve)
Hormone tại chỗ
Secretin
Cholecystokinin

29. Liên quan giữa cấu trúc và chức năng của ru ột non?
Nhờ các enzyme từ tế bào ruột và tụy trộn lẫn với nhũ trấp
Và mật từ tuyến mật
Enzyme từ thành ruột
Bẻ đường đôi thành đường đơn
Tiêu hóa hoàn toàn protein
Enzyme tuyến tụy đóng vai trò tiêu hóa chính
Tiêu hóa hoàn toàn tinh bột (amylase tụy)
Tiêu hóa khoảng ½ lượng protein (trypsin)
Chịu trách nhiệm tiêu hóa mỡ (lipase)
Tiêu hóa nucleic acid (nuclease)


Trung hòa nhũ trấp dạng acid
Nước được hấp thu dọc theo chiều dài của ruột non

Các sản phẩm sau tiêu hóa
Phần lớn được hấp thu nhờ vận chuyển chủ động qua màng tế bào
Lipid được hấp thu nhờ khuếch tán
Các chất được chuyển tới gan nhờ tĩnh mạch cửa gan hay bạch huyết

28. Enzyme Amylase / protease có ở đâu trong hệ tiêu hóa?
Amylase: Tương tự enzyme amylase có trong nước bọt và dịch dạ dày có vai trò tiêu hóa tinh bột, cắt các
liên kết trong tinh bột, chuyển tinh bột thành các dạng mạch ngắn polysaccaride và oligosaccarid và
glucose. Amylase giúp cho quá trình tiêu hóa và hấp thu tinh bột ở ruột non diễn ra nhanh chóng và dễ
dàng.
Protease: là enzyme tiêu hóa protein trong thức ăn có vai trò cắt protein thành dạng các acid amin tự do
để cơ thể hấp thu vào máu

27. Trong quá trình tiêu hóa thức ăn, enzyme hay còn g ọi là men đ ược
tiết ra ở vị trí nào?
Enzyme từ tế bào ruột và tụy trộn lẫn với nhũ trấp
Enzyme từ thành ruột
Bẻ đường đôi thành đường đơn
Tiêu hóa hoàn toàn protein
Enzyme tuyến tụy đóng vai trò tiêu hóa chính
Tiêu hóa hoàn toàn tinh bột (amylase tụy)
Tiêu hóa khoảng ½ lượng protein (trypsin)
Chịu trách nhiệm tiêu hóa mỡ (lipase)
Tiêu hóa nucleic acid (nuclease)
Trung hòa nhũ trấp dạng acid
Màng nhày dạ dày: Tế bào chính: sản xuất enzyme tiêu hóa protein (pepsinogen)

26. Áp suất khí ở áp suất buồng phổi và lồng ngực
Khoang màng phổi có áp suất âm
Lồng ngực luôn có áp suất lớn hơn các vùng khác  máu từ các nơi trở về tim một cách dễ dàng

Tạo thuận lợi cho tim bơm máu lên phổi, sự trao đổi khí diễn ra tối đa
Khi kích thước của lồng ngực thay đổi, phổi co giãn theo để thực hiện một động tác hô hấp
Phổi
Màng hô hấp mỏng trung bình 0.5 μm
Trong lòng phế nang có chất hoạt diện (surfactant) lipoprotein
Ngăn cản các chất dịch từ mạch máu tràn vào lòng phế nang
Làm giảm sức căng mặt ngoài giúp cho các phế nang giãn ra dễ dàng trong hô hấp
Ổn định áp suất tránh hiện tượng xẹp và làm vỡ phế nang.

25. Khả năng khuếch tán của oxy từ phế nang vào máu phụ thu ộc vào
điều gì Oxy từ phế nang khuếch tán qua màng hô hấp đi vào huyết tương dưới dạng hòa tan phụ
thuộc vào


24. Chức năng của hệ thống dẫn khí
Đường dẫn khí là một hệ thống ống, từ ngoài vào trong gồm có: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế
quản, phế quản đi vào hai lá phổi. Trong lá phổi, các phế quản chia nhánh nhiều lần, tiểu phế quản tận,
tiểu phế quản hô hấp, cuối cùng nhỏ nhất là ống phế nang dẫn vào các phế nang
Ngoài chức năng dẫn khí, đường dẫn khí còn có các chức năng quan trọng khác:
Điều hòa lượng không khí đi vào phổi.
Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
Bảo vệ phổi.

23. Dạng vận chuyển của O2, CO2 trong máu
23.1. Sự vận chuyển Oxy:
Dạng hòa tan
0.3 ml / 100 ml máu trong máu động mạch
Tạo nên phân áp O2 của máu
Dạng trực tiếp trao đổi với tổ chức
Dạng Haemoglobin vận chuyển

Dạng vận chuyển chủ yếu của oxy ở trong máuOxy vào Fe 2+ của nhân Hem, tạo nên Oxy –Haemglobin
(HbO2)
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết hợp và phân ly HbO 2 : phân áp Oxy, phân áp CO2, nhiệt độ, pH...
Khi máu tĩnh mạch đến phổi, do chênh lệch phân áp của oxy (100mmHg/ 40mmHg): Oxy từ phế nang
khuếch tán qua màng hô hấp đi vào huyết tương dưới dạng hòa tan
Phân áp O2 tăng lên 95mmHg: oxy khuếch tán vào màng hồng cầu kết hợp với Hb tạo thành HbO 2
Máu động mạch rời phổi mang oxy tới tổ chức


23.2. Sự vận chuyển cacbonic:
Dạng hòa tan
Chỉ chiếm một lượng nhỏ (3 ml / 100 ml máu)
Tạo phân áp trong máu tĩnh mạch 46mmHg
Quan trọng vì tạo nên phân áp CO2 ở trong máu
Là dạng trực tiếp trao đổi ở phổi.
Dạng haemoglobin vận chuyển (dạng carbamin)
Dạng Bicarbonat
Máu từ động mạch đến tổ chức do sự chênh lệch phân áp của CO 2
CO2 từ tổ chức khuếch tán qua mao mạch đi vào huyết tương dưới dạng hòa tan
 Phân áp CO2 trong huyết tương tăng lên 46mmHg, và CO2 đi vào hồng cầu
20% CO2 kết hợp với Hb tạo HbCO2
75% CO2 + nước dưới tác dụng của enzyme carbonic anhydrase  H2CO3
H2CO3 phân ly  HCO3- rời hồng cầu ra huyết tương kết hợp với các ion Na+ và K+ tạo dạng vận chuyển
Bicarbonat
Dung tích của CO2 tăng lên (51 ml/100 ml máu) tổ chức đến phổi
Máu tĩnh mạch đến phổi: CO2 hòa tan trong huyết tương khuếch tán qua màng hô hấp đi vào phế nang
Phân áp CO2 trong huyết tương giảm xuống: HbCO2  CO2 ra phế nang,
Bicarbonate trong huyết tương vào hồng cầu kết hợp với H+ tạo H2CO3
H2CO3 bị khử nước, CO2 đi ra huyết tương để vào phế nang.



22. Hệ thống dẫn truyền tim
Nút nhĩ thất: còn gọi là nút Aschoff – Tawara, ở phần sau, bên phải của vách liên nhĩ, cạnh lỗ xoang tĩnh
mạch vành, dài khoảng 22mm, rộng 10 mm, dày 3 mm. Nút nhĩ thất có chứa 2 loại tế bào như nút xoang
và phát xung động 50 – 60 lần/phút.
Xung động từ nút xoang sẽ truyền qua cơ nhĩ, dọc theo các sợi cơ nhĩ bình thường và đường dẫn truyền
đặc biệt là bó Bachman, hay gọi là bó cơ liên nhĩ trước, dẫn xung động trực tiếp từ nút xoang đến nhĩ
trái.
Ngoài ra xung động từ nút xoang theo ba bó liên nút trước, giữa, sau đến nút nhĩ thất, rồi theo bó His
chạy dưới nội tâm mạc xuống phía bên phải của vách liên thất khoảng 1cm, rồi chia thành hai nhánh phải
và trái. Nhánh phải tiếp tục đi xuống phía phải vách liên thất rồi chia thành mạng Purkinje để đến nội
tâm mạc thất phải. Còn nhánh trái xuyên qua vách liên thất, chia ra một nhánh phía trước mỏng, nhỏ và
nhánh phía sau dày, rồi cùng chia thành mạng Purkinje để đến nội tâm mạc thất trái.

21. Cung lượng tim (cardiac output): Lượng máu mỗi bên của tim bơm được trong 1
phút


CO = (nhịp tim [HR]) x (thể tích tâm thu[SV])
Thể tích tâm thu (stroke volume): Thể tích máu mỗi tâm thất bơm trong 1 lần co thắt
Không đổi khi: Ngủ, Thay đổi nhẹ nhiệt độ môi trường.
Tăng khi: Lo lắng, bị kích thích (50-100%); Ăn (30%); Vận động (70%); Nhiệt độ môi trường cao; Có thai;
Epinephrine; Histamin
Giảm khi: Tư thế nằm chuyển sang ngồi hay đứng đột ngột; Nhịp tim nhanh, bệnh tim.
Cung lượng tim tăng làm cho tuần hoàn tăng, dẩn tới HA tăng. Khi nhịp tim tăng cung lương tim tăng,
dẫn tới huyết áp tăng. Nếu nhịp trên 140 lần/phút, thời gian tâm trương giảm, máu về ít, tuần hoàn giảm
làm cho huyết áp giảm.

20. Đặc tính của tiểu cầu
Tế bào gốc tủy xương  tế bào nhân to (megakaryocyte)  2000 – 3000 mảnh nhỏ = tiểu cầu

Số lượng: 150.000 – 400.000/µl blood
Chức năng
Trám các đoạn mạch bị vỡ
Tăng đông máu
Tuổi thọ 5 – 9 ngày

19. Đặc tính của các loại bạch cầu
Màu trắng do không có haemoglobin
Số lượng: 5.000 – 10.000/µl; thường tăng khi bị nhiễm trùng
Chia làm 2 nhóm dựa vào sự hiện diện của các hạt (không bào – vesicle)
Tế bào hạt và tế bào không hạt
Chức năng chính
Chống nhiễm trùng, kháng viêm
Phản ứng kháng nguyên – kháng thể

18. Sự sản sinh hồng cầu
Xảy ra trong suốt cuộc đời
Tế bào gốc biến đổi để đáp ứng với kích thích từ các hormone  tạo tế bào máu
Tế bào gốc đa năng (pluripotent stem cell) trong tủy xương tạo thành
Tế bào gốc bạch huyết  lymphocyte (trong mô bạch huyết)
Tế bào gốc tủy xương  tất cả hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (trong tủy xương)

17. Tại sao máu vận chuyển được oxy
Oxy được vận chuyển theo máu dưới hai dạng: dạng hoà tan (tự do) và dạng kết hợp.
* Dạng hoà tan: Khả năng hoà tan của O2 trong máu rất thấp và phụ thuộc vào áp suất riêng phần của
nó.
Dạng kết hợp: Quá trình vận chuyển này là kết quả một loạt phản ứng thuận nghịch giữa oxy và
hemoglobin (Hb)



16. Máu có những chức năng nào
Vận chuyển: nước, chất dinh dưỡng, nội tiết tố, men, chất điện giải, chất thải
Điều hòa: pH, nhiệt độ, cân bằng nước
Bảo vệ: đông máu
“Phòng thủ”: thực bào, interferon, bổ thể

15. Sự phân chia các loài trong hệ sinh thái thành 3 nhóm (sinh v ật s ản
xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải) dựa vào gì
Dựa vào nguồn năng lượng

14. Sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của quần thể thông qua c ơ
chế nào
Mức sinh sản
Khả năng quần thể gia tăng về số lượng bổ sung cho quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị
giảm sút do tử vong/di cư.

Mức tử vong
Tỷ lệ tử vong của cá thể được quyết định bởi tuổi thọ sinh lý trung bình của cá thể.

13. Số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay th ể tích c ủa
quần thể được gọi là gì
. Mật độ quần thể

12. Đặc trưng của quần thể ?
1.1. Cấu trúc thành phần giới tính (tỷ lệ đực, cái)
- Tỷ lệ giữa các cá thể đực và cái.
- Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong những điều kiện môi trường thay đổi.
1.2. Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi
- Tỷ lệ về số lượng các nhóm tuổi trong một quần thể.
- Quan trọng trong việc khai thác nguồn sống của môi trường.

- Nhóm tuổi có sức sinh sản mạnh quyết định khả năng sinh sản của quần thể.
- Cho thấy hình ảnh của sự phát triển quần thể trong tương lai.
- Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng ổn định nhưng có thể tạm thời bị thay đổi do
+ thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, săn bắt…
+ sự phát tán một số lượng lớn cá thể.


+ sự xâm nhập của các cá thể từ những quần thể khác.
+ sự sinh sản tăng đột biến.
- Quần thể có khả năng tự điều chỉnh để trở về trạng thái ổn định.
1.3. Sự phân bố cá thể trong quần thể
- Mỗi quần thể có một khu vực sinh sống nhất định.
- Khu vực sinh sống cung cấp mọi nhu cầu sinh sống quần thể.
- Sự khai thác nguồn sống của cá thể phụ thuộc
+ Số lượng cá thể trong quần thể.
+ Sự phân bố các cá thể trong quần thể đó.
+ Có 3 kiểu phân bố:
 Kiểu phân bố đồng đều.
 Kiểu phân bố ngẫu nhiên.
 Kiểu phân bố theo nhóm.
1.4. Mật độ quần thể
- Được xác định bởi số lượng cá thể của quần thể/đơn vị diện tích (thể tích).
- Mật độ được tính bằng:
+ Số lượng cá thể (sinh vật có kích thước lớn).
+ Sinh khối (những loài có kích thước khác nhau nhiều).
+ Calo (năng lượng bao hàm trong quần thể).
1.5. Sức sinh sản của quần thể
Khả năng quần thể gia tăng về số lượng bổ sung cho quần thể khi số lượng cá thể của quần thể bị giảm
sút do tử vong/di cư.
1.6. Tỷ lệ tử vong của quần thể

- Mức giảm dân số của quần thể do sự tử vong
- Tỷ lệ tử vong của cá thể được quyết định bởi tuổi thọ sinh lý trung bình của cá thể.
- Tuổi thọ trung bình của cá thể ngắn hơn tuổi thọ sinh lý của cá thể do:
+ Khí hậu không thuận lợi.
+ Nguồn dinh dưỡng bị thiếu hụt.
+ Cạnh tranh, kẻ thù, dịch bệnh.
1.7. Sự sinh trưởng của quần thể
Được đánh giá trên hai tác động:
+ Sự sinh sản.
+ Sự tử vong.
1.8. Sự phát tán của quần thể
- Là yếu tố quan trọng đảm bảo sự sinh tồn của quần thể.
- Khả năng phát tán phụ thuộc vào
+ Khả năng vận chuyển.
+ Khả năng khắc phục các chướng ngại thiên nhiên.

11. Đặc điểm cơ bản nhất đối với quần thể sinh vật

Là tập họp những cá thể cùng loài sinh sống trong
+ khoảng không gian nhất định.
+ ở một thời điểm nhất định.


- Những cá thể trong một quần thể có khả năng giao phối với nhau.
- Tính di truyền của quần thể liên quan đến đặc tính sinh thái của quần thể:
+ Khả năng thích ứng.
+ Tính chống chịu.
+ Tính thích nghi về sinh sản…

10. Cơ sở để xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh

vật ?
- Các thành phần của quần xã liên hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng.
- Quan hệ dinh dưỡng được thực hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.

9. Trong một quần xã có một vài quần thể có số l ượng cá thể phát tri ển
mạnh hơn. Các quần thể đó được gọi là gì?
-Loài ưu thế.

8. Quần xã là gì?
- Quần xã sống trong một khoảng không gian bao gồm các nhân tố vô sinh tương đối đồng nhất

7. Đặc điểm nào được xem là bằng chứng về ngu ồn gốc động v ật c ủa
loài người từ vượn?
- Vượn người có hình dạng, kích thước cơ thể gần với người, không có đuôi, có thể đứng thẳng bằng hai
chân. Bộ xương có 12 - 13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốt sống cùng, có 32 chiếc răng.
- Vượn người và người đều có 4 nhóm máu A, B, AB, O, có hêmôglôbin giống nhau.
- Bộ gen tinh tinh giống bộ gen người trên 98%.
- Đặc tính sinh sản giống nhau về: Kích thước, hình dạng tinh trùng; cấu tạo nhau thai; chu kì kinh nguyệt
28 ngày; thời gian mang thai 270 -275 ngày; mẹ cho con bú đến 1 năm.
- Vượn người có một số đặc tính giống người như: biết biểu lộ tình cảm buồn, vui, giận dữ... biết dùng
cành cây để lấy thức ăn.
--> Những đặc điểm giống nhau trên đây chứng tỏ vượn người và người có quan hệ gần gũi.

6. Đặc trưng cơ bản ở người mà không có ở các loài v ượn người ngày
nay ?
- Dáng đi thẳng, cột sống cong hình chữ S,  khi chạy, nhảy cơ thể ít bị chấn động
- Lồng ngực hẹp theo chiều trước – sau, xương chậu rộng
- Tay ngắn hơn chân, gót chân kéo dài ra phía sau, ngón chân ngắn, ngón cái không úp vào các ngón
khác
- Tay chỉ chuyên dùng cho chức năng cầm, nắm công cụ → ngón cái lớn và rất linh hoạt

- Não bộ lớn, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn
- Hộp sọ lớn hơn mặt, thuỳ trán rộng do mất gờ trên hốc mắt, răng bớt thô và xương hàm bớt to, quai
hàm bé, có lồi cằm


- Não có vùng cử động nói, vùng hiểu tiếng nói, hệ thống tín hiệu thứ 2 (tiếng nói, chữ viết), Khả năng tư
duy trừu tượng, sự khác biệt về chất cơ bản trong hoạt động thần kinh cuả người so với vượn người

5. Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành các h ợp chất hữu c ơ đ ầu tiên
trên Quả đất có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào?
- Bức xạ nhiệt mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, hoạt động của núi lửa, sự phân rã
của các nguyên tố phóng xạ…

4. Chất nào có và không có trong khí quyển nguyên th ủy?
- Hydrôcacbon, hơi nước , các khí cacbônic, amôniac CH4

3. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường nào?
-Trong nước đại dương.

2. Miller thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành ph ần hóa h ọc
giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên
tục một tuần, thu được các amino acid cùng các phân tử h ữu c ơ khác
nhau để chứng minh điều gì?
-các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất
-Thí nghiệm đã thiết lập được quy trình tự nhiên tạo ra khối vật chất sống mà không đòi hỏi sự sống và
nó đã khởi nguồn cho nhiều nghiên cứu sâu hơn về nguồn gốc sự sống.

1. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống ? Trình tự từ nh ỏ đến l ớn? 
- Các cấp tổ chức của thế giới sống:
Nguyên tử  phân tử  bào quan  tế bào  mô cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể  quần thể  quần

xã  hệ sinh thái  sinh quyển.
- Các cấp tổ chức sống chính: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái .



×