Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vẽ ký thuật quy cách của bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 14 trang )

T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật

CH
HUONG
G 1. QU
UI CÁCH
H CỦA B
BẢN VẼ

1.1.

KHÁI NIỆM VỀ TIIÊU CHUẨ
ẨN

Tiêu chuẩn là những qu
uy định trong
g một lĩnh vự
ực nào đó m
mà người hoạạt động trongg lĩnh
vực đó ph
hải tuân theo
o. Các tiêu chuẩn
c
thường
g gặp:
Tiêu chuẩn nhà
n nước Viiệt Nam:
TCVN
Tiêu chuẩn vùng:


v
TCV
Tiêu chuẩn ngành:
n
TCN
Tiêu chuẩn cơ
c sở:
TC
Tiêu chuẩn quốc
q
tế:
ISO

1.2.

KHỔ GIẤY

1.2.1.

T
TCVN 7285 : 2003


ác khổ giấyy theo dãy ISO
I
-A

Bản vẽ gốc cần thực hiệện trên khổ giấy nhỏ nhhất đảm bảo sự sáng sủaa và độ chínhh xác
cần thiết..
Các khổ giấấy theo dãy ISO - A

Ký hiệu
A1
A
A3
A0
A2
A4
Tờ giấy đã
đ xén
a1
841
594
4200
297
210
(mm)
b1
1189
841
5944
420
297
Vùng vẽ
821
574
400
0
2
77
180

a2 (0.5)
1159
811
5644
390
277
b2 (0.5)
Các khổ A3 đến A0 đặt giấy ngang. Riêng với kkhổ A4 thì đđặt giấy đứngg.

Khổ A3
A đến A0

Dương Thị
T Bích Huyyền

Traang 2


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật

1.2.2.


ác khổ giấyy kéo dài

Nên
N tránh dùng
d

khổ giấ
ấy kéo dài. Khi
K cần có thhể tạo ra khổ giấy kéo ddài bằng cácch kết
hợp kích
h thước cạnh ngắn của một
m khổ giấy
y (VD: A3) vvới kích thướ
ớc cạnh dài của khổ giấấy lớn
hơn khácc (VD: A1). Kết
K quả sẽ được
đ
khổ giấấy mới, ký hiiệu là A3.1.

1.3.

LỀ VÀ KHUNG
K
BẢ
ẢN VẼ

TCVN
N 7285 : 200
03

Lề bản vẽ làà miền nằm giữa
g
các cạn
nh của tờ giấấy đã xén vàà khung giới hạn vùng vẽẽ. Tất
cả các kh
hổ giấy phảii có lề. Ở cạn

nh trái của tờ
t giấy, lề rộộng 20mm vvà bao gồm cả khung bảản vẽ.
Lề trái nàày thường đư
ược dùng đểể đóng bản vẽ thành tập. Các lề khácc rộng 10mm
m.
Khung bản vẽ
v để giới hạạn vùng vẽ phải
p được vẽẽ bằng nét liềền, chiều rộnng nét 0.7mm
m.
Hình vẽ dướ
ới đây là ví dụ
d cho 1 tờ giấy
g khổ A3 đến A0.

Dương Thị
T Bích Huyyền

Traang 3


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật

1.4.

KHUNG
G TÊN

TCVN

N 7285 : 200
03

Vị trí của kh
hung tên đốii với khổ A0
0 đến A3 đượợc đặt ở gócc phải phía ddưới của vùnng vẽ.
Đối với khổ
k A4, khu
ung tên được đặt ở cạnh
h ngắn hơn (thấp hơn) ccủa vùng vẽẽ. Hướng đọc của
bản vẽ trù
ùng với hướ
ớng đọc của khung
k
tên.
Nội dung vàà hình thức của
c khung têên do nơi thiếết kế quy địnnh
Mẫu khung tên sử dụng trong các bàài tập của môôn học quy đđịnh như sauu:
Chữ số trong khung tên
n dùng kiểu chữ
c thường, theo quy địịnh của TCV
VN về chữ vàà chữ

số trên bản vẽ kỹ thu
uật. Riêng ô ghiB TẬP> ddùng kiểu chhữ hoa khổ cchữ phải lớnn hơn
các ô kháác.
c bài tập vẽẽ kỹ thuật:
Ví dụ cho 1 khung tên của


Dương Thị
T Bích Huyyền

Traang 4


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật

Riêng với siinh viên củaa ngành xây dựng thì m
mẫu khung têên trong các bài tập đượcc quy
định như
ư sau:

c bài tập vẽẽ kỹ thuật xxây dựng:
Ví dụ cho 1 khung tên của

1.5.

TỶ LỆ CỦA
C
HÌNH
H VẼ

T
TCVN 7286 : 2003

Tỷ lệ của hìình vẽ là tỷ số giữa kích
h thước dài của một phầần tử vật thểể biểu diễn trong

bản vẽ gố
ốc và kích th
hước dài thậtt của chính phần
p
tử đó.
Có 3 loại tỷ lệ:
 Tỷ lệ ng
guyên hình:
tỷ lệ vớ
ới tỷ số 1:1
 Tỷ lệ thu nhỏ:
tỷ lệ vớ
ới tỷ số nhỏ hhơn 1:1, gồm
m:
1:2; 1:5;
1
1:10; 1:20; 1:550; 1:100; 1:200; 1:500;
1:2
1:1000;
2000; 1:5000; 1:10000
hóng lớn:
ới tỷ số lớn hhơn 1:1, gồm
m:
 Tỷ lệ ph
tỷ lệ vớ
2:1; 5:1; 10:1; 220:1; 50:1
Dương Thị
T Bích Huyyền

Traang 5



Tập Bài Giảng – Vẽ Kỹ Thuật
Ký hiệu của tỷ lệ dùng trên bản vẽ phải được ghi trong khung tên của bản vẽ đó. Ký
hiệu gồm chữ “TỈ LỆ” rồi kèm theo tỷ số, ví dụ: TỈ LỆ 1:2. Nếu không bị hiểu lầm thì có thể
không ghi chữ “TỈ LỆ”
Khi cần dùng nhiều tỷ lệ khác nhau trong một bản vẽ thì chỉ có tỷ lệ chính được ghi
trong khung tên, còn các tỷ lệ khác sẽ được ghi ngay bên cạnh con số chú dẫn phần tử trên bản
vẽ của chi tiết tương ứng hoặc ngay bên cạnh chữ cái chỉ tên của hình chiếu (hoặc hình cắt)
tương ứng.

1.6.

NÉT VẼ

TCVN 8-20 : 2002

Chiều rộng của nét vẽ tùy thuộc vào loại và kích thước của bản vẽ. Chiều rộng d của tất
cả các loại nét vẽ phải chọn theo dãy số sau:
0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2 (mm)
Chiều rộng của các nét mảnh, nét đậm và nét rất đậm tuân theo tỷ số: 1:2:4.
Chiều rộng nét của bất kỳ một đường nào phải như nhau trên suốt chiều dài của đường
đó.
Trong bài giảng, chỉ trình bày các loại đường nét thường dùng trên bản vẽ. Sinh viên
cần tham khảo thêm tài liệu cho các loại nét vẽ khác.
Loại đường nét
Nét liền đậm
Nét liền mảnh

Hình dạng











Nét dích dắc (mảnh)











Nét lượn sóng (mảnh)



Nét đứt mảnh
Nét gạch dài chấm mảnh
Nét gạch dài chấm đậm
Nét gạch dài hai chấm

mảnh

Dương Thị Bích Huyền

Ứng dụng
Khung bản vẽ, khung tên
Các đường bao thấy, các giao tuyến thấy
Đường dóng, đường kích thước
Đường gạch ký hiệu vật liệu
Đường bao mặt cắt chập
Đường giới hạn của hình trích
Đường chuyển tiếp
Đường chân ren
Đường bao thấy của công trình trên bản vẽ
xây dựng
Đường bao khuất
Cạnh khuất
Đường trục đối xứng
Đường tâm
Vị trí mặt phẳng cắt
Đương trọng tâm
Vị trí tới hạn của chi tiết chuyển động
Đường bao ban đầu trước khi tạo hình
Biểu diễn giới hạn của hình chiếu riêng
phần, hoặc chỗ cắt lìa, mặt cắt hoặc hình cắt,
nếu giới hạn này không phải là đường trục
đối xứng hoặc đường tâm
Ưu tiên vẽ bằng tay để biểu diễn giới hạn
của hình chiếu riêng phần, hoặc chỗ cắt lìa,
mặt cắt hoặc hình cắt, nếu giới hạn này

Trang 6


Tập Bài Giảng – Vẽ Kỹ Thuật
không phải là đường trục đối xứng hoặc
đường tâm
Cách vẽ:
 Khoảng hở giữa các gạch: 3d
 Chiều dài 1 gạch trong nét đứt: 12d
 Chiều dài 1 gạch dài: 24d
 Các nét vẽ cát nhau thì tốt nhất là cắt nhau bằng nét gạch
 Khoảng cách tối thiểu giữa các đường song song là 0.7mm

1.7. CHỮ VÀ CHỮ SỐ
TCVN 7284-0 : 2003, TCVN 7284-2 : 2003
1.7.1.
Khổ chữ danh nghĩa:
Là chiều cao (h) của đường bao ngoài của chữ cái viết hoa.
h= 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20 (mm)

1.7.2.

Kiểu chữ

Là loại nét trơn, không chân, được viết thẳng đứng hay nghiêng (góc nghiêng 75 so với
phương dòng chữ). Bề dày các nét đều bằng nhau và bằng 1/10 khổ chữ (d=1h/10)
Ưu tiên cho kiểu chữ đứng.
Các kích thước:
Chiều cao chữ (h):
h

Chiều cao chữ thường (c1): 7h/10
Đuôi chữ thường (c2):
7h/10
Khoảng cách các ký tự:
2h/10
Khoảng cách các từ:
6h/10

1.7.3.

Cấu tạo chữ

Phân tích sơ bộ cho 3 kiểu chữ sau:

Dương Thị Bích Huyền

Trang 7


Tập Bài Giảng – Vẽ Kỹ Thuật

1.7.3.1.

1.7.3.2.

Kiểu chữ in hoa



Kiểu chữ thường





1.7.3.3.

1.7.3.4.

Chiều cao chữ: h
Chiều rộng chữ: 6h/10. (Đây là qui luật chung, có những chữ
ở trường hợp ngoại lệ)
Chiều cao chữ: 7h/10 (Những chữ có ngạnh thì chiều cao = h,
với phần ngạnh chiếm 3/10h)
Chiều rộng chữ: 5h/10. (Đây là qui luật chung, có những chữ ở
trường hợp ngoại lệ)

Kiểu chữ số



Chiều cao chữ: h
Chiều rộng chữ: 5h/10 (Riêng số 1 có chiều rộng là 3h/10, và
số 4 có chiều rộng là 6h/10)

Cách viết chữ

Khi viết chữ, cần phải kẻ đường dẫn. Khi viết kiểu chữ hoa hay kiểu chữ số thì kẻ 2
dòng song song nhau và cách nhau bằng khổ chữ. Khi viết kiểu chữ thường thì kẻ 3 dòng: 2 dòng
song song nhau và cách nhau bằng khổ chữ, và dòng thứ ba cách dòng dưới 7/10 khổ chữ.
Lưu ý các đường kẻ này cần thật nhạt (chỉ đủ thấy để viết chữ) để tránh làm bẩn bản vẽ.


1.8. GHI KÍCH THƯỚC
1.8.1.
Qui định chung của việc ghi kích thước





TCVN 7583-1 : 2006

Kích thước trên bản vẽ phải là kích thước thật, không phụ thuộc vào tỉ lệ và độ
chính xác của hình biểu diễn.
Thông tin về kích thước phải đầy đủ và ghi trực tiếp trên bản vẽ
Mỗi kích thước chỉ được ghi 1 lần.
Các kích thước nên đặt ở vị trí thể hiện rõ ràng nhất các yếu tố có liên quan.

Dương Thị Bích Huyền

Trang 8


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật






Các kich
h thước có liiên quan với nhau nên nhhóm lại một cách tách biiệt để dễ đọcc.
Các kích
h thước chỉ được
đ
ghi cùn
ng một đơn vvị đo.
Dùng độ
ộ, phút, giây làm đơn vị đo góc (Ví ddụ: 3020’100”)
Kích thư
ước phụ là những
n
kích thước dẫn xxuất từ các kkích thước kkhác chỉ dùnng để
biết thôn
ng tin thì đượ
ợc ghi trong dấu ngoặc đđơn.

1.8.2.


ác yếu tố củ
ủa một khâ
âu kích thư
ước

Mỗi một kícch thước gọii là một khâu
u kích thướcc. Một khâu kích thước gồm có 3 yếếu tố:
đường dóng
g, đường kích
h thước và con số kích thhước.







1.8.2.1.

Đường
g kích thướ
ớc

Là yếu tố
t xác định phần
p
tử cần ghi
g kích thướớc
Đối với kích thước đoạn
đ
thẳng, đường kích thước là đooạn thẳng sonng song với đoạn
k thước (H1)
cần ghi kích

Đối với kích thước độ góc, đườ
ờng kích thư
ước là cung tròn có tâm
m là đỉnh củaa góc
(H2a)
Đường kích
k thước được

đ
vẽ bằng
g nét liền mảảnh, giới hạnn 2 đầu là 2 ddấu kết thúc (mũi
tên, gạch
h xiên, chấm
m).

Dương Thị
T Bích Huyyền

Traang 9


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật



Nếu dùn
ng mũi tên thì mũi tên được
đ
vẽ chạm
ạm vào đườnng dóng sao cho đường dóng
vượt quáá mũi tên một khoảng xấp
x xỉ 8 lần cchiều rộng nnét. Các mũii tên cần vẽ đúng
qui cách
h và thống nh
hất trên toàn
n bản vẽ (H22a). Khi vẽ taay, kích thướ

ớc mũi tên ccó thể
tham khảo như hình H2b.



ờng kích thư
ước ngắn quáá, cho phép kkéo dài đườnng kích thướ
ớc để đưa mũũi tên
Nếu đườ
ra ngoài (H2b)
Nếu có nhiều đườn
ng kích thướ
ớc ngắn liênn tiếp, cho pphép thay m
mũi tên bằngg dấu
ng gạch nghiiêng 45 so vvới phương đường kíchh thước. Các gạch
chấm đậậm hoặc bằn
nghiêng này được vẽ bằng nét liền mảnh, cóó cùng chiềuu nghiêng vớ
ới chiều dài bằng
khổ chữ của con số kích
k thước. Riêng
R
2 mũii tên ngoài cùng vẫn phảải vẽ (H3)
m đường nét
n nào được cắt qua mũii tên kể cả néét liền đậm
Không một
Nếu hình
h biểu diễn có
c phần bị cắt
c lìa thì đư
ường kích thư

ước vẫn vẽ lliên tục và con số
kích thư
ước chỉ chiều
u dài toàn bộ
ộ (H3)






Dương Thị
T Bích Huyyền

Tranng 10


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật











Nên trán
nh để đường
g kích thước giao nhau
với bất kỳ đường nào
n khác. Nếu
N không
h được, thì đường
đ
kích thước
t
vẫn
thể tránh
vẽ liên tụ
ục.



ờng kích thướ
ớc có thể kh
hông vẽ đầy đđủ khi:
Các đườ
-Vẽ cáác kích thướ
ớc cho đường
g kính và chhỉ vẽ cho mộột phần yếu ttố đối xứng trong
hình chiếu
c
hay hìn
nh cắt (H4)
-Một nữa
n hình chiiếu và một nữa

n hình cắt

1.8.2.2.
ư


Đ

1.8.2.3.

g dóng
Đường


L yếu tố giới hạn phần tử
ử cần ghi kícch thước.
Đối
Đ với kích thước đoạn thẳng, đườn
ng dóng xuấất phát từ 2 đầu mút đooạn thẳng cầần ghi
kíích thước vàà nói chung vuông góc với nó. Troong trường hhợp cần thiếết phải vẽ đđường

óng xiên thì 2 đường dó
óng vẫn phảii song song nnhau và đườ
ờng kích thư
ước vẫn phải song
so
ong với đoạn
n cần ghi kícch thước.
Đối
Đ với kích thước

t
độ gócc, đường dón
ng là đường kéo dài 2 cạạnh của góc (H2a)
Đường
Đ
dóng được vẽ bằn
ng nét liền mảnh,
m
vượt qquá đường kkích thước m
một khoảng xxấp xỉ
8 lần chiều rộ
ộng của nét vẽ.
v
Cho
C phép dùn
ng đường baao, đường trụ
ục, đường tâm
m thay cho đđường dóng (H1)

Dương Thị
T Bích Huyyền

Tranng 11


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật



Ở chỗ có vátt góc hay cung
c
lượn, đường
đ
dóng được vẽ từ
ừ giao điểm
m các đườngg bao.
Đường
Đ
kéo dàài của các đư
ường bao ph
hải vượt quá giao điểm m
một khoảng xxấp xỉ 8 lần chiều
rộ
ộng nét.

1.8.2.4.

Giá trị kích thướcc




Biểu
B thị giá trrị độ lớn thậtt của phần tử
ử cần ghi kícch thước
Các
C giá trị kích thước ph
hải đặt song song với đư
ường kích thhước, ở gần đđiểm giữa đđường

kíích thước, và
v ở phía trên
n đường kícch thước mộtt chút. Hướnng ghi giá trrị kích thướcc như
saau:



Không
K
cho bấất kỳ đường
g nào cắt hay
y tách đôi
giiá trị kích th
hước
Nếu
N đường kíích thước ng
gắn quá, cho phép kéo
dàài đường kích
k
thước để
đ đưa con
n số kích
th
hước ra ngoàài, hoặc ghi trên
t
đường chú
c dẫn









1.8.3.
Ghi
G kích thư
ước đặc biệtt
1.8.3.1.
Đường
g kính

Dùng
D
ký hiệu
u  trước con
n số kích thư
ước chỉ đườnng kính
Nếu
N cung tròn
n trên bản vẽẽ hơn một nử
ửa đường tròòn thì ghi kícch thước choo đường kínhh

C thể vẽ đư
ường kích th
hước qua tâm
m với độ ngghiêng bất kkỳ nhưng khhông trùng đđường
tââm (H6a)


C thể ghi ch
ho độ dài củaa đường kính
h nằm ngangg hay thẳng đđứng (H6b)

Dương Thị
T Bích Huyyền

Tranng 12


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật








Cho
C phép ghii kích thước đường kính
h của trụ trònn xoay ở hìnnh chiếu lênn mặt phẳng song
so
ong với trục tròn xoay (H
H6c)
Khi
K một đườn
ng kính có thể

t minh họ
ọa bằng mộtt đầu mũi têên thì đườngg kích thướcc phải

ượt tâm (H7
7a)

1.8.3.2.

Bán kíính

Dùng
D
ký hiệu
u R trước con
n số kích thư
ước chỉ bán kkính
Đường
Đ
kích thước
t
xuất phát
p
từ tâm, chỉ có một m
mũi tên đượ
ợc vẽ

ướng vào ph
hần lõm củaa cung tròn. Nếu cung ttròn có bán kính
qu
uá bé thì ch

ho phép mũii tên hướng vào phần lồồi của cung tròn
(H
H7a)
Nếu
N cung trò
òn có bán kíính quá lớn, tâm của bbán kính vượ
ợt ra
ng
goài phạm vi
v vẽ, đường
g kích thước bán kính phhải vẽ hoặc là bị
cắắt bớt hoặc là
l bị ngắt vu
uông góc tùy
y theo việc cóó cần hay khhông
cầần thiết phảii xác định tâm
m(H7b)

Dương Thị
T Bích Huyyền

Tranng 13


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật

1.8.3.3.


Hình cầu
c

Ký hiệệu là chữ S trước
t
giá trị kích thước chỉ
c đường kíính hay bán kính của cầuu.

1.8.3.4. Hình
H
vuông
g
Ký hiệệu là trướcc giá trị kích
h thước chỉ cạnh
c
hình vuuông nếu hìnnh vuông
chỉ đư
ược ghi kích thước trên một
m cạnh.

1.8.3.5. Cung,
C
dây cung
c
và gócc

1.8.3.6. Các
C yếu tố lặp
lặ lại và cá
ách đều nhaau

Các yếu tố có cùn
ng giá trị kích
h thước có th
hể ghi kích tthước bằng ccách chỉ rõ ssố lượng nhâân với
giá trị kích thước.

Dương Thị
T Bích Huyyền

Tranng 14


T
Tập Bài Giảnng – Vẽ Kỹ T
Thuật

1.8.3.7. Các
C chi tiết đối xứng
Các kíích thước củ
ủa các yếu tố
ố phân bố đố
ối xứng chỉ pphải ghi một lần.






1.8.3.8. Độ
Đ dốc


Dùng
D
ký hiệu
u  trước ch
hỉ số chỉ tang
g góc nghiênng, đầu nhọnn của ký hiệệu hướng về chân
dố
ốc (H4)
Dùng
D
ký hiệu
u i trước trị số % độ dốc, hoặc trị số đđộ dốc ghi ở dạng thập pphân
Ghi
G kích thướ
ớc hai cạnh của
c tam giácc vuông
Ghi
G trị số chỉ tang góc ng
ghiêng trên mái
m dốc

1.8.3.9. Độ
Đ cao



Trên
T
mặt cắt đứng, hình chiếu đứng của công trrình, dùng kký hiệu như

ư trong hình dưới
đâây để ghi kícch thước độ cao.



Trên
T
mặt bằng hay hình chiếu
c
bằng công trình, coon số chỉ độ cao được ghhi như trongg hình

ưới đây và đặt
đ tại vị trí cần
c ghi độ caao

Dương Thị
T Bích Huyyền

Tranng 15



×