Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP tại xã PHÙNG xá, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI
XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”.
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Chuyên ngành

12/9/18

: TS. TRẦN VĂN ĐỨC
:
: K59 - PTNTA
: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Nguyễn Văn Tiến - 594370

1


NỘI DUNG BÁO CÁO
1
2
3
4
5
12/9/18


Đặt vấn đề
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Đặc điểm địa bàn và
phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận
Nguyễn Văn Tiến - 594370

2


Phần 1. Đặt vấn đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển ngành nghề TTCN là một vấn đề quan trọng
để giảm bớt sức ép về lao động nông nhàn trong
nông thôn.

TTCN có vai trò quan trọng trong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo,
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Nghề mộc và nghề cơ kim khí tại xã Phùng Xá
đang phát triển

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

“PHÁT TRIỂN
NGÀNH NGHỀ

TIỂU THỦ
CÔNG NGHIỆP
TẠI XÃ PHÙNG
XÁ, HUYỆN
THẠCH THẤT,
THÀNH PHỐ
HÀ NỘI”.

3


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

“Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại xã Phùng Xá. Từ đó, đề ra
định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp ở xã trong thời gian tới”.

Hệ thống hóa cơ
sở lý luận và thực
tiễn về phát triển
ngành nghề
tiểu thủ công
nghiệp nói chung
và trên địa bàn xã
Phùng Xá nói
riêng.
12/9/18

Đánh giá thực

trạng phát triển
ngành nghề tiểu
thủ công nghiệp
tại xã Phùng Xá,
huyện Thạch
Thất, thành phố
Hà Nội.

Phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng tới sự
phát triển
ngành nghề
tiểu thủ công
nghiệp tại địa
phương.

Nguyễn Văn Tiến - 594370

Đề xuất định
hướng và một
số giải pháp
nhằm thúc đẩy
. ngành
phát triển
nghề tiểu thủ
công nghiệp tại
xã trong thời

gian tới

4


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Là các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã Phùng Xá có các hoạt động
sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tập trung vào hai ngành nghề
sản xuất gồm: Nghề cơ kim khí và nghề mộc.

 Nội dung: Tập trung chủ yếu nghiên cứu vào
nghề cơ kim khí và nghề mộc.

Phạm vi nghiên cứu

 Không gian: Nghiên cứu trong phạm vi xã Phùng
Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
 Thời gian: Thu thập số liệu và hoàn thành báo
cáo tốt nghiệp từ tháng 06/2017 đến 11/2017.

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

5


Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1 Cơ sở lý luận

• Các khái niệm cơ bản
• Vai trò của phát triển ngành nghề
TTCN trong phát triển kinh tế, xã hội
• Đặc điểm về phát triển ngành nghề
TTCN
• Nội dung phát triển ngành nghề
TTCN
• Các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển nghề TTCN
12/9/18

2.2 Cơ sở thực tiễn
• Kinh nghiệm quốc tế về phát
triển ngành nghề TTCN (Thái Lan,
Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản).
• Kinh nghiệm trong nước về phát
triển ngành nghề TTCN.

Nguyễn Văn Tiến - 594370

6

6


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
3.1 Đặc điểm cơ bản của xã Phùng Xá
 Xã Phùng Xá nằm ở phía Đông
Nam huyện Thạch Thất, địa hình

bằng phẳng, không có đồi núi.
 Có tổng diện tích đất là 465,53 ha.
 Dân số 13.224 người, xã có 2 làng
được chia thành 9 thôn dân cư
 Có 7758 lao động (năm 2016).
 Năm 2016 tổng giá trị sản xuất trên
địa bàn xã ước đạt 9765,2 tỷ đồng.

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

7


3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm và mẫu
nghiên cứu
( Làng Bùng và làng
Vĩnh Lộc n=64)

Thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp
Điều tra 64 hộ sản xuất
nghề thuộc 9 thôn

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm chỉ tiêu về lượng của sự
phát triển

- Nhóm chỉ tiêu về chất của sự phát
triển
12/9/18

Xử lý số liệu
bằng excel

Dữ liệu thứ cấp
- Số liệu tại các phòng
ban của xã
- Sách, báo, internet

Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp nghiên cứu có
sự tham gia (PRA)

Nguyễn Văn Tiến - 594370

8


Phần 4. Kết quả nghiên cứu
4.1

4.2

4.3


12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

9


4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
tại xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
4.1.1 Phát triển về lượng

4.1.1.1a Quy mô phát triển ngành nghề TTCN
Bảng 4.1 Tình hình chung về hoạt động sản xuất CN-TTCN của xã
So sánh (%)
Chỉ tiêu
I. Tổng số lao động
1. Số lao động SX TTCN
Tỷ trọng so với LĐ
2. Số lao động CN khác
Tỷ trọng so với LĐ
II. Tổng số hộ của xã
1. Số hộ SX TTCN
Tỷ trọng so với hộ của xã
Hộ chuyên
Hộ kiêm
2. Số hộ khác

ĐVT



%

%
Hộ
Hộ
%
Hộ
 Hộ
Hộ

2014
7.553
4.982
65,96
2.571
34,03
2.945
1.252
42,51
362
890
1.693

2015
7.685
5.116
66,57
2.569
33,42
3.006

1.273
42,34
362
911
1.733

2016
7.758
5.122
67,81
2.636
33,97
3.240
1.295
39,96
375
920
1.945

15/14
16/15
101,74 100,94
102,68 102,83
    99,92
102.6
    102,07 107,78
101,67 101,72
    100
103,59
102,35 100,98

102,36 112,23

TĐPTB
Q
2,71
5,6
  2,52
  10,01
3,43
3,59
3,37
14,88

(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Phùng Xá, 2014-2016)

12/9/18

Nguyễn Văn
Tiến - Ủy
594370
(Nguồn:
ban nhân dân xã Phùng Xá, 2014-2016)

10


4.1.1.1b Giá trị sản xuất ngành nghề TTCN
2500 Tỷ đồng

2318.34


2000

1820.9

1500
1245.25
986.56

1000
685.56

500

0

486.98

2014

Nghề mộc

2015

2016

Nghề cơ kim khí
(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Phùng Xá, 2014-2016)

Biểu đồ 4.1 Giá trị sản xuất ngành nghề TTCN

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

Biểu đồ 4.1 Giá trị sản xuất ngành nghề TTCN

11


4.1.1.2 Quy mô đất đai của hộ
Bảng 4.2 Quy mô đất đai của hộ
Cơ kim khí

STT

Chỉ tiêu

1

Tổng

2

Nhà Xưởng

3

Diện Cơ cấu
tích
(%)

(m2)

429,89

100

4
12/9/18

Tổng

Diện
tích
(m2)

Cơ cấu
(%)

Diện
tích
(m2)

Cơ cấu
(%)

298,69

100

728,58


100

255,6 59,45 165,69 55,47 421,29 57,82

Nhà ở gia đình 164,4 38,24
Kho bãi. sân
phơi

Mộc

9,89

2,31

133

44,53

297,4

40,81

-

-

9,89

1,37


(Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra)
Nguyễn Văn Tiến - 594370

12


4.1.1.3 Quy mô lao động
Làng Bùng

2014

3487

3481

3391

1591

Làng Vĩnh lộc

1635

2015

1635

2016


(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Phùng Xá, 2014-2016)

Biểu đồ 4.2 Quy mô lao động toàn xã
12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

13


4.1.1.4 Tình hình các loại hình tổ chức sản xuất TTCN
Bảng 4.3 Các loại hình tổ chức sản xuất TTCN

Chỉ tiêu
Công ty TNHH

Số lương (Cơ sở)
ĐVT 2014 2015
2016
15/14
I. Nghề cơ kim khí
CT

5

Doanh nghiệp DNTN 10
tư nhân
Hộ
Hộ 872
Công ty TNHH


CT

 

Doanh nghiệp DNTN 5
tư nhân
Hộ
Hộ 350

So sánh
16/15

BQ

9

9

180

100

140

15

18

150


120

135

100,1

100,3

100,2

873
876
II. Nghề mộc
 

 

 

 

 

5

7

100


140

120

371

385

106

103,77

104,88

(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Phùng Xá, 2014-2016)

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

14


4.1.1.5 Số lượng sản phẩm chính bình quân 1 hộ điều tra
Bảng 4.4 Số lượng sản phẩm chính bình quân 1 hộ điều tra

ĐVT
STT

Tên sản phẩm

Bản lề
Tấn
Xẻng
Tấn

Cơ kim khí Giáo, cốt pha
Cửa xếp
Xe rùa
Tôn
Giường
Tủ
Kệ
Mộc
Bàn ghế
Khuôn cửa

Tấn
M2
Cái
M2
Cái
Cái
Cái
Bộ
Bộ

Số lượng Giá trị bình
sản phẩm quân(tr.đ)
5,68
193,18

3,1
142,6
2,9
312,5
225
1388,9
9,125
15,38
3,28
372,72
5,88

159,5
203,12
180
416,66
45,62
107,69
65,71
559,09
88,33

(Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra)

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

15



4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại xã Phùng
Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
4.1.2 Phát triển về chất

4.1.2.1 Hiệu quả kinh tế
Bảng 4.5 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra

Chỉ tiêu
I. Chỉ tiêu kết quả

Cơ kim khí
Số lượng Cơ cấu
(tr.đ)
(%)

1.Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.315,76
Nông nghiệp
21,69
CN-TTCN
1.295,07
2. Tổng chi phí (TC)
1047,83
Nông nghiệp
6,83
CN-TTCN
1.041
3.Thu nhập hỗn hợp (MI)
Nông nghiệp
CN-TTCN


595,15
12,57
582,58

Mộc
Số lượng Cơ cấu
(tr.đ)
(%)

100
1,63
98,37
100
0,66
99,34

891,25
24,8
866,45
667,51
9,98
657,53

100
2.79
97,21
100
1,5
98,5


100
2,12
97,88

303,28
16,21
287,07

100
5,38
94,65

(Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra)
12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

16


4.1.2.1 Hiệu quả kinh tế
Bảng 4.6 Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra

Chỉ tiêu

ĐVT

Cơ kim khí


Mộc

Chung

Tổng giá trị sản xuất (GO)

Tr.đ

1.295,07

866,45

1.080,76

Tổng chi phí (TC)

Tr.đ

1.041

647,53

844,26

Chi phí trung gian (IC)

Tr.đ

527


464,53

495,76

Giá trị gia tăng(VA)

Tr.đ

768,07

401,92

585,99

Thu nhập hỗn hợp(MI)

Tr.đ

560,58

287,07

423,82

GO/IC

lần

2,45


1,86

2,18

MI/IC

lần

1,06

0,61

0,83

GO/LĐ

lần

5,03

5,66

5,27

VA/LĐ

lần

2,98


2,62

2.85

(Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều
tra)
12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

17


4.1.2.2 Hiệu quả xã hội
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề TTCN góp phần
quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội như:
 Tạo việc làm cho 7.758 lao động năm 2016.
 Các hộ tham gia sản xuất ngành nghề TTCN có thu nhập cao
gấp 4-6 lần so với các hộ thuần nông.
 Đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
 Giữ gìn được những sản phẩm có giá trị cao vừa có ý nghĩa
về kinh tế vừa có ý nghĩa về bản sắc dân tộc.

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

18



4.1.2.3 Hiệu quả môi trường

Chất
thải rắn

Lượng chất
thải rắn thải
ra trong 1
ngày tại xã
Phùng Xá là
18.078
tấn/ngày.

12/9/18

Nước thải

Nước thải
sản xuất
của xã
Phùng Xá
trong 1 ngày

1.284,06
m3 /ngày.

Khí thải

Môi trường không

khí tại xã Phùng
Xá có dấu hiệu bị
ô nhiễm. Các loại
khí thải
như:CO,SO2...
hơi axit, hơi kiềm,
hơi kim loại.

Nguyễn Văn Tiến - 594370

Tiếng ồn

Hầu hết tiếng
ồn gây ra là do
máy đột dập,
máy chặt... từ
xe to xe bé
vận chuyển ra
vào làng nghề.

19


4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề TTCN
Số lượng và chất
lượng lao động

1
Cơ chế chính
sách Nhà

nước

5

2

Những yếu tố
ảnh hưởng
đến phát triển
ngành nghề

Vốn và trang
thiết bị

TTCN
Tiêu thụ sản
phẩm
12/9/18

3

4
Nguyễn Văn Tiến - 594370

Nguyên liệu
20


4.2.1 Số lượng và chất lượng lao động
Bảng 4.7 Số và chất lượng lao động trong các hộ điều tra

Diễn giải

Cơ kim khí
Số lượng
Cơ cấu
(người)
(%)

Mộc
Số lượng
(người)

Cơ cấu
(%)

Tổng số lao động tham gia

257

100

92

100

1.Theo trình độ văn hóa

 

 


 

 

Chưa tốt nghiệp cấp II
Tốt nghiệp cấp II
Tốt nghiệp cấp III

33
139
75

12,84
54,08
29,18

21
47
24

22,82
51,09
26,09

Tốt nghiệp ĐH,CĐ, TC nghề
2.Theo độ tuổi
18 tuổi
Từ 19- 30 tuổi
Từ 31- 50 tuổi

50 tuổi trở lên

10
 
9
137
101
10

3,9
 
3,5
53,3
39,3
3,9

 
 
4
35
48
5

 
 
4,35
38,04
52,17
5,44


3. Theo chuyên môn kỹ thuật
Thợ giỏi, thợ cả

 
63

 
24,51

 
39

 
42,39

Qua đào tạo( tập huấn)
Không qua đào tạo

56
138

21,79
53,7

29
24

31,52
26,09


12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

(Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
21


4.2.2 Vốn và trang thiết bị
Trang thiết bị được hộ sử
dụng trong sản xuất

Bảng 4.8 Tình hình huy động vốn bình
quân của 1 hộ điều tra

Cơ kim khí
Diễn giải

Số vốn Cơ cấu Số vốn
(Tr.đ)
(%)
(Tr.đ)

Tổng số vốn 895,31
Vốn tự có

Mộc

100


758,59


cấu
(%)
100

344,53 38,48 269,53 35,53

Vốn đi vay 550,78 61,52 489,06 64,47
(Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370

22


4.2.3 Nguyên liệu
 Nguồn nguyên liệu là yếu tố quan trọng cấu thành nên
sản phẩm, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Nguồn nguyên liệu trong làng nghề rất đa dạng và tùy
thuộc vào từng loại sản phẩm, có những nguyên liệu có sẵn
tại địa phương, có những nguyên liệu phải mua nơi khác.

4.2.4 Tiêu thụ sản phẩm

12/9/18

Nguyễn Văn Tiến - 594370


23


4.3 Định hướng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn xã Phùng Xá

4.3.1 Định hướng phát triển ngành nghề TTCN
Quan điểm phát
triển làng nghề

Phát triển
ngành nghề
truyền thống
phải lấy hiệu
quả kinh tế xã
hội làm thước
đo.
12/9/18

Nhằm khôi phục lại những ngành
nghề đã bị mai một cần:
 Phát triển mạnh những ngành
nghề đang còn tồn tại.
 Duy trì và tăng số lượng các
ngành nghề tăng số hộ
 Về mặt xã hội thì phát triển ngành
nghề nhằm tạo thêm nhiều chỗ làm
việc mới.
Nguyễn Văn Tiến - 594370


24


4.3.1 Định hướng phát triển ngành nghề TTCN
Mục tiêu
phát triển

Chuyển dịch cơ
cấu lao động
theo hướng
giảm tỷ trọng
lao động nông
nghiệp, tăng tỷ
trọng lao động
công nghiệp.
12/9/18

Phấn đấu đưa
giá trị sản xuất
CN – TTCN
tăng bình quân
15%/năm; đến
năm 2020 giá trị
sản xuất công
nghiệp TTCN
đạt trên 8.000
tỷ đồng.
Nguyễn Văn Tiến - 594370


Đến năm 2020
có khoảng 7 -10
nghìn lao động
tham gia sản
xuất ngành
nghề. Đến năm
2020 đạt 2000
USD/người/năm
25


×