Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiểm tra hình học 9 chương 2 có ma trận nhận thức ,tiet34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.76 KB, 4 trang )

Ngày soạn:4/1/2017
TIẾT 34

ngày dạy:

: KIỂM TRA CHƯƠNG II

A. Mục đích :
1. Kiến thức: -Đánh giá lượng kiến thức học sinh nắm được trong chương.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra.
-Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, chu đáo, sự kiên trì trong làm bài kiểm tra.
B-Ma trận:
1. MA TRẬN NHÂN THỨC
Chủ đề

Tầm quan
trọng

Trọng số

1/ Sự xác định
đường tròn .

10

2/ Liên hệ giữa
đường kính và
dây. Khoảng cách


từ tâm đến dây .

Tổng điểm

Làm
tròn
điểm

Theo
ma
trận

Thang
điểm 10

2

20

0,7

1,0

20

3

60

2,2


2,0

3/ Vị trí tương
đối của đường
thẳng và đường
tròn.

55

3

165

6,0

6,0

4/ Vị trí tương
đối của hai
đường tròn .

15

2

30

1,1


1,0

275

10.0

10.0

100%


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 9
Cấp
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
1. Sự xác
định
một
đườn
g
tròn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Liên hệ
giữa đường
kính và dây
Giữa cung

và khoảng
cách đến
tâm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Ví trí
tương đối
của đường
thẳng và
đường
tròn.Vị trí
tương đối
của hai
đường tròn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số đ
Tỉ lệ %

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ
Cấp độ thấp
cao


Cộng

- Biết vẽ
đường tròn
qua hai điểm
và ba điểm
cho trước.
1
1
10%
Hiểu được quan
hệ vuông góc
giữa đường
kính và dây,
các mối liên hệ
giữa dây cung
và khoảng cách
từ tâm đến dây
1
0.5
5%
- Biết cách dg Đường tròn
vẽ đường
tiếp xúc trong,
thẳng và
tiếp xúc ngoài.
đường tròn, Dựng được tiếp
đường tròn
tuyến của

và đường
đường tròn đi
tròn khi số
qua một điểm
điểm chung cho trước ở trên
của chúng là hoặc ở ngoài
0, 1, 2.tam đường tròn
giác.
2
1
2
1
20%
20%
4
1
3
2
30%
20%

1
1
10%
Vận dụng các
kiến thức
tổng hợp để
tính toán,
chứng minh.


1
1.5
15%
- Hiểu các
khái niệm
tiếp tuyến của
đường tròn.
-Vận dụng
các tính chất
đã học để giải
bài tập và
một số bài
toán thực tế.

2
2
20%
-Biết sử
dụng các
kiến thức
tổng hợp
vào giải
các bài tập:
C/m phức
tap.,tìm
cực trị hình
học

2
2

20%
3
3
30%

2
2
20%
2
2
20%

Đề bài
Câu 1: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm. Vẽ dây AB đi qua O.

7
7
70%
10
10
100%


a) Tính độ dài dây AB.
b) Lấy điểm I thuộc OA sao cho OI = 2cm. Qua I kẻ dây MN vuông góc với AB. Tính
độ dài dây MN.
Câu 2:Cho đoạn thẳng AB. Điểm I nằm giữa A và B. Vẽ đường tròn (A; AI) và (B;BI).
a) Xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn trên.
b) Tiếp tuyến chung trong tại I cắt tiếp tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn 
tại K. trong đó M  (A; AI) và N  (B; BI). Chứng minh AM//BN và K là trung

điểm của MN.
c) AK cắt MI tại C, KB cắt IN tại D. Chứng minh tứ giác CIDK là hình chữ nhật.
d) Tìm vị trí của điểm I để diện tích tứ giác AMNB lớn nhất.
Đáp án.
Câu
ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
Vẽ hình đúng
0,5 đ
3
a
Vì AB đi qua O nên AB là đường kính => AB = 6cm
0,5 đ
2
2
2
2
2
điểm b
Vì ∆OIM vuông tại I => IM = OM - OI = 3 – 2 = 5

MI = 5 .Vì MN với  AB => IM=IN hay MN = 2MI= 5 5

Câu 2
Vẽ hình đúng
7
điểm
0,5 đ


a
b

c

d

Vì AI + IB = AB
=> (A; AI) và (B; BI) tiếp xúc ngoài.
Vì AM là tiếp tuyến của (A; AI) nên AM  MN. BN là tiếp
tuyến của (B; BI) nên BN  MN
 AM //BN
 Ta có MK = KI (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau), KN = KI (t/c
hai tiếp tuyến cắt nhau) nên MK = KN hay K là trung
điểm của MN
Ta có: MK = KI và AM = AI => Ak là đường trung trực của MI.
=> AK  MI. => góc KCI = 900
0
c/m tương tự: BK  NI. => góc KDI = 90
Tam giác MIN có trung tuyến IK = 1/2MN nên tam giác MIN
vuông tại I hay góc CID = 900
Tứ giác CIDK có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
Tứ giác AMNB là hình thang vuông => SAMNB= (AM + NB).
MN/2 = AB.MN/2.Mà AB không đổi nên SAMNB lớn nhất khi MN
lớn nhất.Mặt khác MN AB không đổi. dấu = xẩy ra khi I là trung

0,5 đ

0,5đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ
0,5 đ


điểm của ABVậy khi I là trung điểm của AB thì SAMNB lớn nhất



×