2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tơi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất
Bốn phía nhìn khơng bóng một hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương
Chế Lan Viên
Con tàu Latuso Torevin
2.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn
bao gồm những quan hệ về
chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp
lý, tư tưởng và văn hố giữa các
dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ
tộc.
-Cộng đồng về lãnh thổ
-Cộng đồng về kinh tế
-Cộng đồng về ngơn ngữ
- Cộng đồng về văn hóa, tâm lý
2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
Lên án chủ nghĩa thực dân: chế độ cai trị hà khắc, sự bóc lột tàn bạo
Mâu thuẫn khơng thể điều hịa được giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế
quốc thực dân.
- Lựa chọn con đường phát triển cho dân tộc
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Lên án chủ nghĩa thực
dân đã chà đạp và thủ
tiêu quyền dân tộc, kìm
hãm sự phát triển của
các dân tộc thuộc địa.
Cái quý nhất của
người dân mất
nước là độc lập của
Tổ quốc, là tự do
của nhân dân.
b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Cách tiếp cận từ quyền con người
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh
ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng, quyền tự do”.
- Nội dung của độc lập dân tộc
“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ
quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn;
đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
“Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả
dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành
cho được độc lập!”
Tư tưởng đó được thể hiện
trong bản yêu sách, mà
Người gửi đến Hội nghị
hồ bình Vécxây năm 1919,
địi các quyền tự do, dân
chủ cho nhân dân Việt
Nam.
TUN NGƠN NƯỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG HỊA 9/1945
Thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào
thời gian sau CMT8, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố:
“Nhân dân chúng tôi
thành thật mong muốn
hịa bình. Nhưng nhân
dân chúng tơi cũng kiên
quyết chiến đấu đến
cùng để bảo vệ những
quyền thiêng liêng nhất:
toàn vẹn lãnh thổ cho
Tổ quốc và độc lập cho
đất nước”.
Xuất phát từ vị
trí của người
dân thuộc địa
mất nước
CHỦ NGHĨA
DÂN TỘC
Xuất phát từ
truyền thống
dân tộc Việt
Nam
Bác đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc theo
nghĩa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân
chính, coi đó là một động lực lớn
c. Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đất nước
* Xuất phát từ vị trí của người dân thuộc địa mất nước
* Xuất phát từ truyền thống dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đất nước
Chủ nghĩa dân tộc với tư cách là
chủ nghĩa yêu nước chân chính, là
sức mạnh, động lực lớn nhất để
chiến đấu và giành thắng lợi
trước thế lực ngoại xâm.
Chủ nghĩa dân tộc chân chính là
một bộ phận của tinh thần quốc
tế.
Cần phát huy sức mạnh của chủ
nghĩa dân tộc.
a. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau
Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải
trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Do đó,
“giành được độc lập rồi phải tiến lên chủ nghĩa xã hội …”.
●Khẳng định vai trị lịch sử của giai cấp cơng
nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của ĐCS
trong quá trình CM Việt Nam
●Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi
trên nền tảng liên minh cơng – nơng – trí
●Sử dụng bạo lực CM quần chúng để chống lại bạo lực phản CM
của kẻ thù
●Thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân và vì dân
●Gắn mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
b. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết;
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ
nghĩa quốc tế.
Độc lập dân tộc
+
Chủ nghĩa xã
hội
“Chỉ có CNXH, CNCS mới
giải phóng được các dân
tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế
giới khỏi ách nơ lệ”.
Độc lập cho dân tộc
mình
+
Độc lập cho tất cả
các dân tộc
Nếu nước độc lập mà
dân không được hưởng
hạnh phúc, tự do, thì
độc lập cũng chẳng có ý
nghĩa gì.
Xóa bỏ tận
gốc áp bức,
bóc lột, xây
dựng nhà
nước XHCN
mới có thể
thực hiện
GP dân tộc,
GP giai cấp,
GP con
người
“Yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với u chủ nghĩa xã hội,
vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một
ấm no thêm, tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”
(Hồ Chí Minh toàn tập, t9, tr 173)
c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
“Trong lúc này nếu khơng giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, khơng địi được độc lập, tự do cho tồn thể dân tộc, thì
chẳng những tồn thể quốc gia, dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu
mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi
lại được”. Bởi vì “Giai cấp vơ sản mỗi nước trước hết phải giành lấy
chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình
trở thành dân tộc ”
d. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng
độc lập của các dân tộc khác
Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả
các dân tộc khác. “Phải đấu tranh cho
tự do, độc lập của các dân tộc khác
như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”.
Những khung cảnh hữu tình…
Những con người hồn hậu…
Tự hào về quê hương, dân tộc
Tự hào về truyền thống lịch sử văn hoá
Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Bao gồm một hệ thống gồm 6 luận điểm được thể hiện trong các văn
kiện:
●Bản án chế độ thực dân Pháp
●Chánh cương vắn tắt
●Chương trình và Điều lệ vắn tắt của
1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng
Cộng sản lãnh đạo
4. Lực lượng CMGPDT bao gồm toàn
dân tộc
5. CMGPDT cần được tiến hành chủ
động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở
chính quốc
6. CMGPDT phải được tiến hành bằng
con đường CM bạo lực
2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
a. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
● Xác định tính chất khác nhau của cuộc đấu
tranh CM - Ở các nước thuộc địa trước hết phải
tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
● Đối tượng của CM ở thuộc địa là chủ nghĩa
thực dân và tay sai phản động.
● CM ở thuộc địa trước hết là “lật đổ ách thống
trị của chủ nghĩa đế quốc”, chưa phải là CM xóa
bỏ sự tư hữu, sự bóc lột nói chung.
● Yêu cần bức thiết của nhân dân các nước
thuộc địa là ĐỘC LẬP DÂN TỘC.