Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

46 câu DÒNG điện KHÔNG đổi từ đề các TRƯỜNG THPT CHUYÊN image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.59 KB, 16 trang )

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Theo định nghĩa, cường độ dòng điện không đổi
được xác định theo công thức
A. I =

U
R

B. I =

E
R+r

C. I =

q
t

D. I = q.t

Đáp án C
Phương pháp: Cườ ng độ dò ng điện đặc trưng cho tác dụ ng mạnh , yếu củ a dò ng điện , đượ c
xác định bằng thương số giữa điện lượ ng ∆q dịcch chuyển qua tiết diện thẳng củ a vật dẫn trong
khoảng thờ i gian ∆t và khoảng thờ i gian đó .
Cách giải: Theo đi ̣nh nghi ̃a cườ ng độ dò ng điện không đổi đượ c xác đi ̣nh theo công thứ c: I = q/t
Câu 2(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Mạch điện một chiều gồm nguồn điện có E = 12 V, r
= 0,1 Ω. Mạch ngoài gồm R1 = 1,1 Ω và biến trở R2 mắc nối tiếp. Điều chỉnh R2 để công suất tiêu
thụ trên R2 đạt cực đại, khi đó điện trở R2 bằng
A. 1,2 Ω.

B. 4 Ω.



C. 1,1 Ω.

D. 0,1 Ω.

: Đáp án A
Phương pháp:Cườ ng độ dò ng điện I =

E
r + R1 + R2

Công suât́ tiêu thụ : P = I 2 .R
̉ g thức Cosi
Sử dụng bât́ đăn
Cách giải:
Cườ ng độ dò ng điện chạy trong mạch: I =

E
12
12
=
=
r + R1 + R2 0,1 + 1,1 + R2 1, 2 + R2
2

 12 
122.R 2
122
.
R

=
=
Công suât́ tiêu thụ trên R2: P2 = I R2 = 
 2
1, 22 + 2, 4 R2 + R22 1, 22
 1, 2 + R2 
+ R2 + 2, 4
R2
2

 1, 22

 P2max  
+ R2 + 2, 4 
 R2
min
Á p dụng bất đẳng thức Cosi ta có:

1, 22
1, 22
1, 22
+ R2  2
.R2  P2max 
= R2  R2 = 1, 2
R2
R2
R2


Câu 3(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 , mắc nối

tiếp với điện trở R2 = 200 , hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai
đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 V .

B. U1 = 8 V.

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1 = IR1 =

C. U1 = 6 V.

D. U1 = 4 V.

U
R1 = 4 V.
R1 + R 2

✓ Đáp án D
Câu 4(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc nối tiếp
với điện trở R2 = 300 , điện trở tương đương của mạch là
A. Rtđ = 300  .

B. Rtđ = 400  .

C. Rtđ = 200  .

D. Rtđ = 500 

.
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp R td = R1 + R 2 = 300 Ω.
✓ Đáp án A

Câu 5(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  mắc song
song với điện trở R2 = 300 , điện trở tương đương của mạch là
A. Rtđ = 150  .

B. Rtđ = 100  .

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song R td =

C. Rtđ = 400  .

D. Rtđ = 75  .

R 1R 2
= 75 Ω.
R1 + R 2

✓ Đáp án D
Câu 6(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và
được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron.
+ Chiều của dòng điện được quy ước là chiều của các hạt mang điện dương → trong kim loại
chiều dòng điện sẽ ngược chiều chuyển động của các electron → D sai.
✓ Đáp án D


Câu 7(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng
công thức nào sau đây?

A. I = q.t

B. I =

t
q

C. I =

q
t

D. I =

q
e

Đáp án B
+ Cường độ dòng điện được xác định bằng biểu thức I =

q
.
t

Câu 8(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20 V
và điện trở trong 4 Ω. Mạch ngoài có hai điện trở R1 = 5 Ω và biến trở R2 mắc song song nhau.
Để công suất tiêu thụ trên R2 cực đại thì giá trị của R2 bằng
A. 2 Ω.

B. 10/3 Ω.


C. 3 Ω.

D. 20/9 Ω.

Đáp án D
+ Điện trở tương đương mạch ngoài R12 =

R1 R 2
5R 2
=
.
R1 + R 2 R 2 + 5

+ Điện áp hai đầu đoạn mạch chứ hai điện trở U12 = I12 R12 =

→ Công suất tiêu thụ trên R 2 : P2 =

U 22
=
R2


100R
R12 =
.
20 
R12 + r

9 R2 + 

9 


1002

20
92  R 2 +

9 R2







2

→ P2 max khi R 2 =

20
.
9

Câu 9(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/s

B. kWh

C. W


D. kVA

Đáp án B
+  KWh  =  J  → đơn vị của công.
Câu 10(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện
động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với điện
trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là
A. 20 W
Đáp án D

B. 25 W

C. 14,4 W

D. 12 W


+ Công suất tiêu thụ trên biến trở P = I 2 R =

2

(R + R0 + r)

2

=

2


(r + R0 )
R+
R

2

+ 2(r + R0 )

→ Từ biểu thức trên, ta thấy rằng Pmax khi
R = r + R 0 = 3 → I =


= 2A → PR = I 2 .R = 2 2.3 = 12W W.
3+3

Câu 11(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Nguồn điện với suất điện động ξ, điện trở trong r mắc
nối tiếp với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Nếu thay nguồn điện đó
bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 4 A

B. 1,5 A

C. 2 A

D. 3 A

Đáp án D
+ Với một nguồn điện I =




=
= 2A →  = 4r V.
R + r 2r

 b =  = 4r

→ Suất điện động của bộ nguồn mắc song song 
r
 rb = 3

→ Dòng điện trong mạch lúc này I ' =

b
4r
=
=3V
R + r0 r + r
3

Câu 12(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.

B. công tơ điện.

C. tĩnh điện kế.

D. ampe kế.

Đáp án B

+ Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.
Câu 13(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω, mắc
nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 V.

B. U1 = 8 V.

C. U1 = 4 V.

Đáp án B
+ Suất điện động của nguồn E = I ( R + r ) = 0,5 ( 20 + 4 ) = 12 V.

D. U1 = 6 V.


Câu 14(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất
điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên
hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E +

r
R

B. I =

E
R

C. I =


E
R+r

D. I =

E
r

Đáp án C
+ Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện
động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R.
→I=


R+r

Câu 15(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Mắc nối tiếp 1 ampe kế với 1 vôn kế vào hai cực
của một acquy (điện trở trong của acquy nhỏ không đáng kể), vôn kế chỉ 6 V. Người ta mắc
thêm một vôn kế như vậy song song với vôn kế ban đầu thì thấy tổng số chỉ của hai vôn kế lúc
này là 10 V. Nếu mắc song song thêm rất nhiều vôn kế như vậy nữa thì tổng số chỉ của tất cả các
vôn kế lúc này là
A. 10 V.

B. 16 V.

C. 6 V.

D. 30 V.


Đáp án D
+ Gọi R A và R V lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế. Ta có
U V = IR V =



RV =
RA
RA + RV
+1
RV

→ Khi mắc song song hai vôn kế với nhau R 'V = 0,5R V , đặt x =

RA
, ta có hệ:
RV



6 = x + 1
6 2x + 1  x = 0, 25
 =



5
x
 = 7,5
5 =


2x + 1

+ Mắc song song n vôn kế thì R 'V =

RV

= UV =
→ tổng chỉ số các vôn kế
n
nx + 1


U +V = nU V =


 7,5
n →
⎯⎯⎯
→ U V+ = =
= 30 V.
nx + 1
x 0, 25

Câu 16(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 2018): Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện
động là E, điện trở trong r = 4 Ω. Mạch ngoài là một điện trở R =20 Ω. Biết cường độ dòng điện
trong mạch là I = 0,5 A. Suất điện động của nguồn là
A. 10 V.

B. 12 V.


C. 2 V.

D. 24 V.

Câu 17(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018): Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi
là:
A. I =

q
e

B. I =

q
t

C. I =

t
q

+ Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng biểu thức I =

D. I = qt

q
.
t


Đáp án B
Câu 18(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018): Dòng điện là dòng chuyển dời:
A. có hướng của ion dương.

B. có hướng của electron.

C. của các điện tích.

D. có hướng của các điện tích

Đáp án D
+ Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
Câu 19(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018): Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3
lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó:
A. giảm 9 lần.

B. tăng 9 lần.

C. giảm 3 lần.

D. tăng 3 lần.

Đáp án D
+ Ta có I tỉ lệ với U → U tăng 3 lần thì I tăng 3 lần.
Câu 20(THPT CHUYÊN HẠ LONG LẦN 1 2018): Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R
thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng
công thức nào trong các công thức sau đây:
A. P = U2/R

B. P = I2R.


C. P = 0,5I2R.

Đáp án C
+ Công suất không được tính bằng biểu thức P = 0,5I 2 R.

D. P = UI.


Câu 21(THPT CHUYÊN HẠ LONG LẦN 1 2018): Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.

B. ampe kế.

C. công tơ điện.

D. tĩnh điện kế.

Đáp án C
+ Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.
Câu 22(THPT CHUYÊN HẠ LONG LẦN 1 2018): Một nguồn điện (ξ, r) được nối với biến trở R và
một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn
được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì [Ph¸ t hµnh bëi Dethithpt.com]
A. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều giảm.
B. Số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng.
C. số chỉ của ampe kế và vôn kế đều tăng.
D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm.
Đáp án C



 I A = R + r
→ khi R giảm thì chỉ số của ampe kế và von kế đều tăng.
+ Ta có 

r
U =
 A R + r

Câu 23(THPT CHUYÊN HẠ LONG LẦN 1 2018): Mạch kín gồm một nguồn điện và mạch ngoài là
một biến trở. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở là 9 Ω và 4 Ω thì công suất của mạch
ngoài là như nhau. Điện trở trong của nguồn là
A. 6,5 Ω.

B. 13 Ω.

C. 6 Ω.

D. 5 Ω.

Đáp án C
+ Công suất tiêu thụ của mạch ngoài:
P = I2 R =

2 R

(R + r)

2

 2


 R 2 −  − 2r  R + r 2 = 0.
P


→ Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ thỏa mãn định lý viet R1 R 2 = r 2
→ r = R1R 2 = 9.4 = 6 
Câu 24(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 2018): Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song
12
A . Khi
và nối vào một nguồn có điện trở trong 1Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là
7
tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là


A. 1,2 A.

B. 1 A.

C. 0,83 A.

D. 0 A.

Đáp án B
+ Khi mắc cả hai bóng đèn I =


12

 =

→  = 6 V.
2R + r
7 0,5.5 + 1

Cường độ dòng điện trong mạch khi chỉ có một bóng đèn I =


6
=
= 1 A.
R + r 5 +1

Câu 25(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được
mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12
V. Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 V.

B. E = 11,75 V.

C. E = 14,50 V.

D. E = 12,25 V.

Đáp án D
+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch I =

U N 12
=
= 2,5 A .
R N 4,8


→ U N =  − Ir  12 =  − 2,5.0,1 →  = 12, 25 V .
Câu 26(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một
biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là
2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của
nguồn điện là:
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω. B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω.
C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω. D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.
Đáp án C
+ Định luật Om cho toàn mạch I =


R+r

→ Khi R =  , dòng điện trong mạch bằng 0 → hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tương
ứng với suất điện động của nguồn  = 4,5 V .
+ Giảm giá trị của biến trở, hiệu điện thế mạch ngoài là 4 V và dòng điện là 2 A
U 4
→ R = = = 2 A. .
I 2
→2=

4,5
→ r = 0, 25  .
2+r


Câu 27(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Để đo suất điện động và điện trở trong của một
cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe

kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị
suất điện động E và điện trở trong r của pin là

A. E = 1,50 V; r = 0,8 Ω. B. E = 1,49 V; r = 1,0 Ω.
C. E = 1,50 V; r = 1,0 Ω. D. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω.
Đáp án C.
+ Chỉ số mà Von kế đo được Uv =  − Ir.

→ Tại I = 0 , Uv =  = 1,5V.
→ Tại I = 125 mA thì Uv=1,375V → r =

 − Uv
I

=

1,5 − 1,375
= 1.
125.10−3

Câu 28(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 12 V; R1 =
5 Ω; R2 = 12 Ω; bóng đèn Đ: 6 V – 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường thì
điện trở trong r của nguồn có giá trị

A. 1 Ω.

B. 2 Ω.

C. 5 Ω.


Đáp án A.
+ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn

D. 5,7 Ω.


U 2d 62
P
3
Rd =
=
= 12; I d = d = = 0,5A.
Pd
3
Ud 6

→ Cường độ dòng điện qua I 2 :I 2 =

Ud 6
=
= 0,5A → I m = 1A.
P2 12

+ Cường độ dòng điện qua mạch I m =


RN + r

1=


12
→ r = 1.
12.12
5+
+r
12 + 12

Câu 29(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Cho mộ t mạch điện có điện trở thuần không đổi. Khi
dò ng điện trong mạch là 2A thì công suât́ tiêu thụ củ a đoạn mạch là 100W. Khi dò ng điện trong
mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 25W

B. 440W

C. 200W

D. 50W

Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính công suất P = RI2
Cách giải:
Công suất của mạch khi dòng điện trong mạch là 2 là P1 = R.22 = 4R
Công suất của mạch khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 là

P2 = R.12 = R =

P2
P
R
=

= P2 = 1 = 25W
P1 4R
4

Câu 30(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): Chọn câu đúng khi nói về điện áp ở hai đầu ra của
sạc pin điện thoại ghi 5 V
A. Điện áp một chiều 5 V

B. Điện áp một chiều 2,5 2V

C. Điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 5 V

D. Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 5 V

Đáp án A
Câu 31(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Khi tăng điện trở mạch ngoài lên 2 lần thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện tăng lên 10%. Tính hiệu suất của nguồn điện khi chưa tăng
điện trở mạch ngoài.
A. 72%.

B. 62%.

C. 92%.

Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch.
Cách giải:

D. 82%.



Gọi cường độ dòng điện khi điện trở ngoài bằng R là I và khi điện trở ngoài bằng 2R là I’.
Ta có: I =
Và : I  =

E
 I .R = E − Ir = U
r+R

E
 I .2 R = E − I r = U 
r + 2R

Mặt khác, theo đề bài, khi điện trở mạch ngoài là 2R thì hiệu điện thế hai cực của nguồn điện
tăng 10% tức là U’ = 1,1U
Hay là: I .2 R = 1,1IR 

I  1,1
=
= 0,55  I  = 0,55 I
I
2

R+r
0,1
= 0,55  R + r = 1,1R + 0,55r  0, 45r = 0,1R  r =
R
2R + r
0, 45
Tính hiệu suất của nguồn điện:


IR
I .R
R
R
=
=
=
= 0,818  82%
0,1
E I (r + R ) r + R
.R + R
0, 45

Câu 32(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Một nguồn điện có suât́ điện độ ng 6V, điện
trở trong 2Ω, mắc vớ i mạch ngoà i là mộ t biến trở R để tạo thành mộ t mạch ki ́n. Giá tri ̣ củ a R để
công suât́ tiêu thụ của mạch ngoài là 4W là
A. 1 Ω

B. 2 Ω

C. 3 Ω

D. 4 Ω

Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch P =


r+R


Cách giải
Để công suất mạch ngoài là 4W ta có :
  
 6 
2
P= I R=
 .R = 
 .R = 4 = R − 5R + 4 = 0 = R = 4 Ω & R = 1Ω
r
+
R
2
+
R




2

2

2

Câu 33(THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 2 2018): Dùng điện áp không đổi U để cung cấp cho
một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10
phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời
gian đun sôi nước là bao nhiêu? (bỏ qua hao phí do nhiệt truyền ra môi trường)
A. 15 phút

Đáp án B

B. 30 phút

C. 15 phút

D. 10 phút


Phương pháp: Công thức tính nhiệt lượng Q =

U
t
R

Cách giải:

U2
U2
t1 → R1 =
t1
Nhiệt lượng để làm nước trong ấm sôi khi chỉ dùng R1 là: Q =
R1
Q
Nhiệt lượng để làm nước trong ấm sôi khi chỉ dùng R2 là: Q =

Khi dùng hai điện trở nối tiếp nhau ta có: R = R1 + R2 →

U2
U2

t2 → R2 =
t2
R2
Q

U2
U2
U2
t=
t1 +
t2 → t = t1 + t2 = 30
Q
Q
Q

(phút)
Câu 34(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LẦN 2 2018): Một bóng đèn ghi 3V-3W, khi đèn sáng
bình thường thì điện trở của đèn có giá trị là:
A. 12Ω

B. 3Ω.

C. 6Ω

D. 9Ω

Đáp án B
Áp dụng công thức: P = I 2 .R =

U2

U 2 32
= R =
= = 3Ω
R
P
3

Câu 35(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LẦN 2 2018): Một bộ ắc quy được nạp điện với cường
độ dòng điện nạp là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực ắc quy là 12V. Xác định điện trở trong
của ắc quy, biết bộ ắc quy có E’ = 6V.
A. 2Ω

B. 1Ω.

C. 4Ω.

D. 3Ω

Đáp án A
Áp dụng định luật Ôm cho trường hợp máy thu điện có suất phản điện E’. Ta có:
I=

U − E
U − E  12 − 6
= r =
=
= 2Ω
r
I
3


Câu 36(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có
một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất của đoạn mạch đó
A. không đổi

B. tăng 4 lần

C. giảm 4 lần

Đáp án D
Ta có công thức tính công suất : P = I 2 .R =

U2
U2
.
R
=
R2
R

Vậy P tỉ lệ nghịch với R, khi R giảm 2 lần thì P tăng 2 lần

D. giảm 4 lần


Câu 37(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 4 2018): Một bếp điện gồm hai cuộn dây điện trở là R1
và R2 mắc vào hiệu điện thế không đổi. Nếu dùng cuộn dây thứ nhất thì nước sôi sau thời gian
t1 = 15 phút, nếu dùng cuộn thứ 2thì nước sôi sau thời gian t2 = 30phút. Nếu dùng cả hai cuộn
mắc nối tiếp để đung lượng nước trên thì nước sôi sau thời gian
A. t = 22,5 phút


B. t= 45phút

C. t =30phút

D. t = 15phút

Đáp án B

U2
U2
Ta có: Q1 = P1.t1 =
.t1 ; Q2 = P2 .t 2 =
.t 2
R1
R2
Q1 = Q2 

U2
U2
t
R
15 1
= = R 2 = 2R1
.t1 =
.t 2  1 = 1 =
t 2 R 2 30 2
R1
R2


Q3 = P3 .t 3 =

U2
U2
.t 3 =
.t 3
R1 + R 2
3R1

Q3 = Q1 

U2
U2
.t 3 =
.t1  t 3 = 3t1 = 3.15 = 45ph
3R1
R1

Câu 38(CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN 2018): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: r = 2Ω, R1 = 4Ω,
R2 = 6Ω, R3 là một biến trở. Thay đổi biến trở R3 đến giá trị nào thì công suất trên R3 đạt giá trị
cực đại

A. 1Ω

B. 3Ω.

C. 4Ω.

Đáp án B
Cường độ dòng điện trong mạch kín được tính theo công thức


I=

E ( R3 + 6 )
E
E
=
=
RR
6 R3
12 R3 + 36
R1 + 2 3 + r 6 +
R2 + R3
6 + R3

D. 2Ω


Ta có U 23 = IR23 =

E ( R3 + 6 )

6 R3
E.6 R3
=
12 R3 + 36 R3 + 6 12 R3 + 36
.

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 được tính theo công thức
2


 E.6 R3 


2
2
U 3 U 23  12 R3 + 36 
36 ER3
P3 =
=
=
=
=
2
R3
R3
R3
(12 + 36 R3 )

3E
 1

12 
+ 3 R3 
 R

 3


2


 1

1
+ 3 R3  
= 3 R3 (theo bất đẳng thức Cô-si)
Để P3max thì 
 R

R
3
 3
min

Suy ra R3 = 3Ω
Câu 39(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 4 2018): Hai bóng đèn sợi đốt có các hiệu điện thế định
mức lần lượt là U1 và U2.Nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau thì tỷ số hai
điện trở R1/R2 là
A. (U1/U2)2

B. U2/U1

D. (U2/U1)2

C. U1/U2

Đáp án A
Công suất định mức của hai bóng đèn bằng nhau khi đó ta có:

P1 =


U12
U2
R U2
= P2 = 2 = 1 = 12
R1
R2
R2 U 2

=> Đáp án A đúng
Câu 40(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 4 2018): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện
động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R1 =
0,5 Ω hoặc R2 = 8Ω thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở trong của nguồn điện bằng
A. r = 4 Ω

B. r = 0,5 Ω

C. r = 2 Ω

D. r = 1 Ω

Đáp án C
Công suât́ mạch ngoà i có cù ng giá tri ̣:
2

2

 E 
 E 
 E 

 E 
P1 = P2  
.0,5 = 
 R1 = 
 R2  
 .8

 r +8
 r + 0,5 
 r + R1 
 r + R2 


0,5

( r + 0,5)

2

=

8

( r + 8)

2

 0,5 ( r + 8 ) = 8 ( r + 0,5 )  r = 2 Ω
2


2

2

2


Câu 41(THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP LẦN 1 2018): Dùng một pin có suất điện động 1,5V và
điện trở trong 0,5Ω mắc vào mạch ngoài có điện trở 2,5Ω tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch ngoài là
A. 0,30V

B. 1,20V.

C. 1,25V.

D. 1,50V

Đáp án C
I=

E
= 0,5 A = U = 0,5.2,5 = 1, 25V
R+r

Câu 42(THPT CHUYÊN CHU VĂN AN 2018): Mắc mạch điện kín gồm một ngườn điện có suất điện
động 10V, điện trở trong 1Ω và điện trở ngoài 4Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. 2A.

B. 2,5A.


C. 10A.

D. 4A.

Đáp án A
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: I =

E
10
=
= 2A
R + r 4 +1

Câu 43(THPT CHUYÊN CHU VĂN AN 2018): Một quạt trần sử dụng trong lớp học có công suất định
mức là 75W. Vào mùa nóng, mỗi quạt được sử dụng trung bình 5h/ ngày, 26 ngày mỗi tháng. Biết
giá điện trung bình 1.600đ/ kWh, mỗi phòng học có 4 quạt trần, các quạt luôn hoạt động đúng định
mức. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt của mỗi lớp học trong một tháng mùa nóng là
A. 624.000 đồng.

B. 62.400 đồng

C. 173.333 đồng

D. 17.333 đồng.

Đáp án B
Công của dòng điện là : A= P.t = (75.5.26).4=39000Wh=39kWh.
Số tiền phải trả là: K = 39.1600=62400
Câu 44(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai

nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là
A. 6V

B. 2V

C. 12V

D. 7V

Đáp án C
Vì mạch điện mắc nối tiếp nên ta có suất điện động của bộ nguồn bằng
 = 1 + 2 = 5 + 7 = 12V
Câu 45(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Một nguồn điện có suất điện động ɛ = 10 V và điện trở
trong 1 Ω mắc với mạch ngoài là một điện trở R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằng
A. 20 W
Đáp án A

B. 8 W

C. 16 W

D. 40 W


Cường độ dòng điện: I =


R+r

=


10
= 2A
4 +1

Công suất của nguồn: P = ɛ.I = 2.10 = 20W

Câu 46(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Khi nguồn điện bị đoản mạch thì
A. không có dòng điện qua nguồn.

B. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng.

C. dòng điện qua nguồn rất lớn.

D. dòng điện qua nguồn rất nhỏ.



×