Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

48 câu dòng điện xoay chiều trích từ đề thi thầy trần đức hocmai năm 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.11 KB, 21 trang )

Câu 1(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Gọi P1 và P2 (biết P1 , P2  0 ) là công suất tiêu thụ trên
một cuộn dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn dây đó lần lượt điện áp một chiều U và điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng bằng U. Hệ thức nào là đúng?
A. 2P1 = P2

C. P1  P2

B. P1 = P2

D. P1  P2

Đáp án C.

Ta có: P1 =

U2
U2
; P2 =
 P1  P2 .
R
R 2 + Z2L

Câu 2(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50  , đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 V, tần số không đổi thì cuông độ dòng điện
trong mạch lệch pha 60° so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
A. 36 W

B. 72 W

C. 144 W


D. 288 W

Đáp án B.

Ta có: UR = U.cos 60o = 120cos 60o = 60 V  I =

U R 60
=
= 1, 2 A
R 50

Công suấ t tỏa nhiê ̣t của ma ̣ch: P = UIcos = 120.1, 2.cos 60o = 72 W.
Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ
cấp có N2 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ
cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp
thêm 200 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 100V. Hiệu điện thế của cuộn thứ cấp ban
đầu là.
A. 100 V

B. 200 V

Đáp án B.

Ban đầu :

U1 N1
100N 2
=
 U1 =
U2 N2

N1

N1 − 100 N 2
=
 400N1 − 100N 2 = 40000
100
400

Lúc sau :

N 1 + 200 N 2
=
 100N1 − 100N 2 = −20000
100
100

Giải hệ ta được : N1 = 200; N2 = 400
 U1 =

100.400
= 200V
200

C. 300 V

D. 400 V


Câu 4 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp xoay
chiều u = U0 cos t V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử.

điện trở R, tụ điện có điện dung C, hộp kín X như hình vẽ. Hai đầu
NB mắc với khóa K có điện trở không đáng kể. Khi khóa K đóng
thì UAM = 200V, UMN = 150V. Khi khóa K mở thì UAN = 150V, UNB = 200V. Hộp X có thể chứa.
A. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện.
B. điện trở thuần nối tiếp cuộn dây thuần cảm.
C. điện trở thuần.
D. điện trở thuần nối tiếp tụ điện.
Đáp án B.
2
2
Khi K đóng thì : UAB = UAM
+ UMN
= 2002 + 1502 = 250V
2
+ U 2NB  u AN vuông pha với u NB
Khi K mở thì : U 2AB = U AN

 Hộp kín X chứa điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm



Câu 5 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp u = U 0 cos  t +

2 
 V vào hai đầu đoạn
3 

mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng




điện qua mạch là i = I0 cos  t +

5 
 A. Tỉ số của điện trở thuần R và cảm kháng ZL của cuộn
12 

cảm thuần là.
A. 1

B. 1/2

C. 3

D. 3 / 2

Đáp án A.

Ta có :  = u − i =
cos  =


4

R
Z. 2
R=
Z
2


Z = R 2 + Z2L  ZL = Z2 − R 2 = Z2 −


Z2 Z 2
=
2
2

R
=1
ZL

Câu 6 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện
áp xoay chiều có U = 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là 4(A). Điện trở R của đoạn mạch bằng.


A. 25

B. 100

C. 75

D. 50

Đáp án D.

Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì : I =

U

U 200
R= =
= 50
R
I
4

Câu 7 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm
thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần và đoạn
NB chứa tụ điện. Đặt điện áp u = U0 cos t +  V
(trong đó U 0 , ,  xác định) vào hai đầu mạch
AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
AN và MB có đồ thị như hình vẽ. Hệ số công
suất của đoạn mạch MB là:
A. 0,65

B. 0,33

C. 0,74

D. 0,50

Đáp án B.

Từ đồ thị ta có : T = 20.10−3 s   = 100 ( rad / s )


u MB = 200 2 cos (100t ) V và u AN = 100 2 cos 100t −  V
6



AB = OA 2 + OB2 − 2OA.OB.cos (120 )
SOAB =

1
100 21
OA.OB = U R .AB  U R =
2
7

 cos MB = cos RC =

UR
21
=
 0, 65
OB
7

Câu 8(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc
độ quay của từ trường quay trong stato
A. lớn hơn tốc độ quay của roto.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của roto.

B. giảm khi ma sát lớn.
D. tăng khi lực ma sát nhỏ.

Đáp án A

+ Khi động cơ đông bộ ba pha hoạt động ổn định thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato

lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato
Mà : f = np  nó sẽ lớn hơn tốc độ quay của roto.


Câu 9(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
xoay chiều u. Gọi i là cường độ dòng điện chạy trong mạch, uR, uL, uC lần lượt là điện áp giữa hai
đầu các phần tử R, L, C. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. i =

u
R 2 + Z L + ZC

C. i =

B. i =

2

u − uL − uC
R

u
R 2 + Z L − ZC

D. i =

2

u − uL − uC

Z L − ZC

Đáp án C

+ Ta có : Biểu thức điện áp tức thời u = u R + u L + u C
 u R = u − u L − u C  i.R = u − u L − u C
i=

u − uL − uC
R

Câu 10 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua tụ điện là 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.
A. 30 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Đáp án C
+ Ta có : I =


I1 f1
=
I2 f 2


UC
= U c .2.f .C
Zc

hay f 2 = f1.

I2
8
= 60.
= 960 Hz
I1
0,5

Câu 11 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một khung dây dẫn phẳng dẹt có 500 vòng dây,
mỗi vòng có diện tích 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 (vòng/giây) quanh một trục
đối xứng thuộc mặt phẳng khung, trong từ trường đều có B vuông góc với trục quay và có độ lớn
2 / 5 T. Suất điện động hiệu dụng trên khung dây là.
A. 110 V

B. 220 V

C. 110 2 V

Đáp án B

+ Suất điện động cực đại trên khung dây là : E o = NBS

D. 220 2 V



Trong đó :  = 50.2 = 100 rad/s, N = 500 vòng, B =
 E o = 100.500.

E=

Eo
2

=

2
(T) , S = 220.10−4 m 2
5

2
.220.10−4 = 220 2 V
5

220 2
= 220 V
2

Câu 12 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp
u = U0 cos t V ổn định vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Cho R =
100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo
độ tự cảm L như hình vẽ. Dung kháng của tụ điện là.
A. 100

B. 100 2


C. 200

D. 150

Đáp án B
+ Ta có : L = Lo  Pmax

U2 U2
 U = 100 3 (V)
= 300 =
=
R 100

L = 0  ZL = 0  P = R.

(100 3) 2
U2

100
=
100.
1002 + ZC 2
R 2 + ZC 2

 ZC = 100 2()

Câu 13(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hiện nay, để giảm hao phí điện năng trên đường
dây trong quá trình truyền tải điện, người ta thường sử dụng biện pháp.
A. tăng điện áp nơi phát trước khi truyền tải.

B. xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. dùng dây dẫn làm bằng vật liệu siêu dẫn.
D. tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
Đáp án A
+ Công thức hao phí khi truyền tải điện năng đi xa là: Php = R.

P2
U2cos2

+ Để giảm hao phí khi truyền điện năng đi xa thì người ta thường tăng hiệu điện thế giữa hai
đường dây tải điện.


Câu 14(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên
điều hòa theo thời gian có biểu thức.  = 0 cos t + 1 làm trong khung dây xuất hiện một suất
điện động cảm ứng e = E0 cos t + 2 . Hiệu số 1 − 2 bằng.
A. 

C. −

B. 0


2

D.


2


Đáp án D

2

Ta có:  = 0 cos(t + 1 ) và e = E 0 sin(t + 2 − )  1 − 2 =


2

Câu 15(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong mạch dao động LC lí tuởng đang có dao





động điện từ tự do với điện tích trên một bản tụ có biểu thức. q = 3sin  2000t +  C . Biểu thức
2


của cuờng độ dòng điện chạy trong cuộn dây L là.











A. i = 6 cos  2000t −  mA
2











B. i = 6 cos  2000t +  mA
2





D. i = 3cos  2000t +  mA
2

C. i = 3cos  2000t −  mA
2




Đáp án B

+ Ta có: Cường độ dòng điện cực đại I0 = Q0 = 2000.3.10−6 = 6.10−3 = 6mA

q = 3sin(2000t + ) = 3cos(2000t)
2

+ Lại có: Cường độ dòng điện i sớm pha


so với điện tích q
2


 i = 6 cos(2000t + ) mA.
2

Câu 16 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos t . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. Điện dung C của tụ.

B. Độ tự cảm L của cuộn dây.

C. Điện trở thuần R.

D. Tần số của điện áp xoay chiều.

Đáp án C
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều là:
1
kD

ax
2.10−6
 LC2 = 1
x=

= k  k =
= 5 Z L = Z C  L =
−9
C
a
D
400.10

 Khi điện trở thuần R biến đổi thì không thể làm cho mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.



Câu 17 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Lần lượt đặt điện áp u = 220 2 cos 100t −  V


2

vào hai đầu đoạn mạch X và đoạn mạch Y thì cường độ dòng điện chạy trong hai đoạn mạch đều
có giá trị hiệu dụng là 1A, nhưng với đoạn mạch X dòng điện sớm pha


so với điện áp và với
3

đoạn mạch Y thì dòng điện cùng pha với điện áp. Biết trong X và Y có thể chứa các phần tử. điện

trở thuần, tụ điện, cuộn cảm thuần. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X nối tiếp Y
thì dòng điện trong mạch có biểu thức là.
A. i =

3


cos 100t +  A
3
6


B. i =

3


cos 100t −  A
3
3


C. i =

6


cos 100t −  A
3
3



D. i =

6


cos 100t +  A
3
6


Đáp án C

+ Theo giả thiết: đoạn mạch X dòng điện sớm pha


so với điện áp và với đoạn mạch Y thì
3

dòng điện cùng pha với điện áp nên: đoạn mạch X chứa tụ điện và R1, mạch Y chứa R2
+ Tổng trở của đoạn mạch: Z1 = Z2 =
MS2 tan 1 =

U 220
=
= 220
I
1


− Zc
−
= tan
= − 3  ZC = 3R
R
3

Z1 = 220  R1 = 110; ZC = 110 3
Z2 = R 2 = 220

+ Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X nối tiếp Y thì:
Z=

( R1 + R 2 )

tan  =

+ Zc2 = 381,05

− ZC
−110 3 − 3

− 

=
=
=−
 i =
+ =−
R1 + R 2

330
3
6
2 6
3

+ Ta có: I0 =
i=

2

U0
6
=
A
Z
3

6

cos(100t − )A
3
3

Câu 18 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định. Khi R lần lượt là 18, 20, 24, 28,32,36


thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch lần lượt là P1 , P2 , P3 , P4 , P5 , P6 . Biết P1 = P5. Giá trị công suất
lớn nhất trong các giá trị trên là.

A. P1

B. P3

C. P4

D. P6

Đáp án B
+ Vị trí đỉnh: R 0 = R1R 2 = 24
+ Vì R càng gần Ro thì công suất càng lớn nên chỉ cần so sánh các giá trị của R thì thấy ứng với R3 = 24
 thì giá trị công suất lớn nhất là P3

Câu 19(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ
cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này.
A. làm tăng tần số dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy hạ thế.
C. là máy tăng thế.
D. làm giảm tần số dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp 10 lần.
Đáp án B
+ Ta có :

N1 U1 1
=
=
N 2 U 2 10

 U2 = 10U1  U1  U 2 => giảm áp ( hạ thế)
1− k ' 1
1

1 k
=  k ' = 1 − . (1 − k ' ) = 1 − + .
1− k n
n
n n

Câu 20 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng
điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện

B. tăng tần số của dòng điện

C. giảm giá trị của điện trở

D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm

Đáp án D
+ Dòng điện đang trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch  ZL  ZC
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ZL = ZC  phải giảm ZL hoặc tăng ZC để xảy ra hiện tượng cộng
hưởng.

Câu 21 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
và tụ điện một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng là 78 V thì điện áp hiệu dụng hai


đầu tụ điện là 30 V. Khi điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 15 2 V và đang tăng thì điện áp tức
thời hai đầu đoạn mạch gần đúng bằng
B. ‒67V


A. 116 V

C. 109 V

D. ‒61V

Đáp án C
+ Ta có : U = U2 − UC2 = 72V
2

2

 u   u 
Hệ thức vuông pha :  c  +  R  = 1
 U oC   U oR 
 u R = 36 6V

Do u c  0 , đang tăng nên u R  0
Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch : u = u R + u C  109V .

Câu 22 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí
tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90
vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây
ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 600 vòng.

B. 300 vòng.

C. 900 vòng.


D. 1200 vòng.

Đáp án B

+ Ta có : tỉ số
 1,3U 2 = U1.
 1,3 =

U1 N1
N
=
 U 2 = U1. 2
U2 N2
N1
N 2 + 90
N1

N 2 + 90
 N 2 = 300 vòng.
N2

Câu 23 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân
cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là k. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt
trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm n lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi
phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đuờng dây đó là
A. 1 − 1 − k n 2

B. 1 −1/ m + k / n

C. 1 − 1 − k n


D. 1 − 1/ n 2 + k / n 2

Đáp án B
+ Hiệu suất truyền tải :
Lúc đầu : k = 1 − R.

P
P
(1)
 1− k = 2
2
U .cos 
U .cos 2 
2


Lúc sau : k ' = 1 − R.

P
P
(2)
 1− k ' =
2
2
nU .cos 
nU .cos 2 

Từ (1) và (2) suy ra :


2

1− k ' 1
1
1 k
=  k ' = 1 − . (1 − k ' ) = 1 − +
1− k n
n
n n

Câu 24 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện
áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở
thuần R = 90  và tụ điện C = 35,4μF, đoạn mạch MB
gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện
trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện
có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế
xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ
thuộc của uAM và uMB theo thời gian như hình vẽ (cho 9 3  156 ). Giá trị của các phần tử chứa
trong hộp X là
A. R 0 = 60, L0 = 165mH
B. R 0 = 30, L0 = 95,5mH
C. R 0 = 30, C0 = 106F
D. R 0 = 60, C0 = 61,3F
Đáp án B
+ Từ đồ thị thì ta thấy được U0AM = 180V và U0MB = 60V
Tại t = 0 thì u AM = 90 3V và đang tăng  90 3 = 180cos 1 , ( 1 )  0  1 = −
Tại t = 0 thì u MB = 30V và đang giảm  30 = 60cos 2 , ( 2 )  0  2 =


6



3

Suy ra u AM và u MB vuông pha với nhau  hộp X chứa R 0 và L 0
ZC = 90
2

R 02 + ZL2  U 0MB  1
2
2
=
Ta có : 2
 =  R 0 + ZL = 1800
2
R +Z
 U 0AM  9

 chỉ có đáp án B phù hợp.

Câu 25 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, C thay đổi
đuợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi C = C0 thì công suất tiêu
thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại bằng 60 W. Khi C = 2C0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch bằng 48 W. Khi C = 1,5C0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng


A. 36 W

B. 54 W


C. 45 W

D. 57 W

Đáp án B

+ Khi C = C0  CH  ZL = ZC0 

+ Khi C1 = 2C0  ZC1 =

ZC0
;
2

U2
= 60 (1)
R

2
ZC0
U 2 .R
9 = 60  P ' = 54W P =
= 48 (2)
2
R2
P'
R 2 + ( ZL − ZC1 )

R2 +


2
ZC0
4 = 60
ZC0
48

R2 +

+ Từ (1) và (2) suy ra :
Chuẩn hóa R = 0,5; ZC0 =

+ Khi C2 = 1,5C0 thì :

1
2
2
ZC0
9 = 60  P ' = 54W
2
R
P'

R2 +

Câu 26(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos t vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
điện.


B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng

Đáp án B
Dung kháng của tụ điện ZC =

1
1
=
.
C 2fC

 Dung kháng của tụ điện nhỏ khi tần số của dòng điện lớn .

Câu 27(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là
phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với
các đường cảm ứng từ.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với
mặt phẳng khung dây.
D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.
Đáp án D
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa .


Câu 28 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá
trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có
0, 6
10−4

L=
H, tụ điện có điện dung C =
F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị



của điện trở thuần R là.
C. 20  .

B. 80  .

A. 30  .

D. 40  .

Đáp án D
ZL = L = 60; ZC =

1
= 100
C

Công suất tỏa nhiệt trên R là : P = I 2 R =

 80 =

U2
R 2 + ( Z L − ZC )

2


.R

802.R
R 2 + ( 60 − 100 )

2

 R 2 − 80R + 402 = 0  R = 40 .

Câu 29 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp u = 150 2 cos (100t ) V vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60  , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công
suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở
không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A. 60 3

B. 30 3

C. 15 3

Đáp án B
+ Nối tắt tụ điện thì mạch chỉ còn điện trở và cuộn dây
+ Ta có : U 2 = U 2R + U d2 + 2U R .U d .cos d  d =
 tan d =


3

ZL

= 3  ZL = 3r
r

UR = Ud  R = r 2 + ZL2 = 60
 ZL = 30 3;r = 30

P=

U2 ( R + r )

( R + r ) + ( ZL − ZC )
2

2

 ZL − ZC = 0  ZC = 30 3 .

Câu 30 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp
u = U 2 cos t V (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn

D. 45 3


mạch gồm điện trở có giá trị a  , tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L
mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm, điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và công suất tiêu thụ điện năng của toàn
mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng
A. 30.

B. 50.


C. 40.

D. 60.

Đáp án A
Bài toán thay đổi L để U L max = U  40 = a

R 2 + ZC2
R

=a

a 2 + ZC2
a

Suy ra : a < 40 nên a = 30 .

Câu 31 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos t vào hai
đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R = 90  , cuộn dây không thuần cảm có điện trở r =
10  và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C
= C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; khi C = C2 = 0,5C1
thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số
A. 5 2

B. 2

C. 10 2

U2

bằng.
U1

D. 9 2

Đáp án C
Với C = C1  U MBmin = U rLC1min  ZL = ZC1  U MBmin = U1 =

Với C = C2 = 0,5C1  ZC2 = 2ZC1 = 2ZL và U Cmax  ZC2
 U c max = U 2 =

U
.
R+r

(R + r)

2

+ ZL2 = U 2 

U.r
U
=
R + r 10

(R + r)
=

2


ZL

+ Z2L

= 2ZL  ZL = ( R + r )

U2
= 10 2 .
U1

Câu 32 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát
điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với
điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm
điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi
cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 8,515 lần
Đáp án D
Ban đầu : Độ giảm thế là x

B. 9,01 lần

C. 10 lần

D. 9,505 lần


Điện áp truyền đi là

x

0, 05

Điện áp truyền đến nơi tiêu thụ 19x
Sau đó : Công suất hao phí giảm 100 lần , độ giảm thế giảm 10 lần = 0,1x
Công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi , I giảm 10 lần suy ra điện áp truyền đến nơi tiêu thụ : 190x
Điện áp truyền đi : (190 + 0,1) x

 Cần tăng điện áp truyền đi :

190 + 0,1
= 9,505 lần .
1
0, 05

Câu 33(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 2ft vào mạch
điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
2

2

u  u 
u
Z
A.  R  +  CL  = 2 B. C = C
u L ZL
 U R   U CL 

C. u 2 = u 2R + u 2L + u C2

D. I0 =


U0
2Lf

Đáp án A
Điện áp giữa hai đầu điện trở vuông pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần
2

2

 u   u 
  R  + L  =1
 U 0R   U 0L 
2

2

u  u 
Hay   R  +  L  = 2
 UR   UL 

Câu 34(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay
chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ
của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng
điện trong đoạn mạch là
A.


4


B.


6

C.

Đáp án A
tan  = 1   =
tan  =

 UC UR
=
 ZC = R (1)
4 ZC
R

Z L − ZC
= 1 (2) , với ZL = 3ZC (3)
R

Từ (1),(2),(3) suy ra : tan  = 1   =


4


3


D. −


3


Câu 35 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một
điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là
A. 25 

B. 100

C. 75

D. 50

Đáp án D
Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì : Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là :
 X =10 n

I=

U
U 200
R= =
= 50
R
I
4


Câu 36 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì
của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì
A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.
B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.
C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phản ứng lên 2 lần.
D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phản ứng lên 2 lần.
Đáp án A
Tần số của máy phát điện xoay chiều một pha : f = np
1

Nên để khi chu kì giảm 4 lần thì phải tăng f lên 4 lần  T = 
f


 giữ nguyên tốc độ quay của roto và tăng số cặp cực p lên 4 lần

Câu 37 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện
trở R mắc nối tiếp. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u = 100cos (100t + 0, 25) V thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos (100t ) A. Giá trị
của R và L là
1


A. R = 100, L =

1
H
2


B. R = 50, L = H

C. R = 50, L =

3
H


D. R = 50, L =

Đáp án D
Tổng trở của đoạn mạch : Z =

U
= 50 2
I

1
H
2


cos  =

R
2

= cos    R = 50 2.
= 50
Z

2
4

Z = R 2 + ZL2  ZL = Z2 − R 2 =
L=

(50 2 )

2

− 502 = 50

ZL
1
=
(H)
 2

Câu 38 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2,
có N = 100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của
từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng
với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là
A.  = 500cos (100t ) Wb

B.  = 500sin (100t ) Wb

C.  = 0,05sin (100t ) Wb

D.  = 0,05cos (100t ) Wb


Đáp án D

Biểu thức từ thông :  = 0 cos ( t + )
0 = NBS = 100.0,1.50.10−4 = 0,05 ( Wb )

Tại t = 0 ;  = ( B; n ) =  = 0
  = 0,05cos (100t ) Wb

Câu 39 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( t +  ) vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 24  , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1).
Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 170 V.

B. 212 V

Đáp án B
U 02
U 02
2
2
2
=
R
+
Z

Z
=

− 5, 76
0
L
L
32
32

C. 85 V

D. 255 V


U02
U02
2
2
2
Và 2 = R 0 + ( ZL − ZC )  ( ZL − ZC ) = 2 − 5, 76
4
4

R 30 ZL − ZC
R = Z L ( Z L − ZC )  2 =
Z0
ZL
2
0

U 02
− 5, 76  2 2

2
2
 U02
 U02


R
4  U0
4
 2
=  2    2 − 5,76  2 − 5,76  = R  2 − 5,76 
U0
Z
4
 3

3

− 5, 76  L 
2
3

 U2
 U2 U2 
 U 2

U2
  20 − 5, 76  20 − 5, 76  = R 4  2 0 2 − 5,76  20 + 20  = 0  UO = R. 32 + 42 = 120V
3 .4
4 

4
3
 3

U=

UO
 85V
2

Câu 40 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây
thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một
điện áp xoay chiều có biểu thức u AB = U 2 cos ( t ) V, tần số  thay đổi được. Khi  = 1 thì
điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông pha nhau. Khi đó UAN = 50 5V , UMB = 100 5V . Khi thay
đổi tần số góc đến giá trị  = 2 = 100 2 rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực
đại. Giá trị của 1 là.
A. 150 rad/s

B. 60 rad/s

C. 50 rad/s

D. 100 rad/s

Đáp án C
Khi  = 1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau :
Z L ZC
= 1  Z L ZC = R 2
R R


Ta chuẩn hóa : R = 1; ZL = X  ZC =

1
X

Kết hợp với : U MB = 2U AN  R 2 + ZC2 = 4R 2 + Z2L  1 +

1
= 4 + 4X 2  X = 0,5
2
X

Khi  = 1 = 100 2rad / s ( ta giả sử 2 = n1 ) thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
2

R2
1 1
 1 
Z ' = ZL '.ZC '−

 = 1− =  n = 2 2
2
2 2
 nX 
2
C

Vậy 1 = 50 rad/s



Câu 41(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto
có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số của dòng điện phát ra là
A. f =

60
np

C. f =

B. f = pn

np
60

D. f =

60n
p

Đáp án C
Câu 42(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp u = U0 cos ( t + 0,25) vào hai đầu
đoạn mạch có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos ( t + i ) . Giá trị của i
bằng
A. 0,75

D. −0,75

C. −0,5

B. 0,5


Đáp án A

Ma ̣ch chỉ có tu ̣ điê ̣n thì u trễ pha hơn i góc π/2, hay φ = 0,25π – φi = -π/2  i = 0,75π.
Câu 43(thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Gọi N1 và N 2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ
cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1 .
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là
N 
A. U 2 = U1  2 
 N1 

2

B. U 2 = U1

N1
N2

C. U 2 = U1

N2
N1

D. U 2 = U1

N2
N1

Đáp án C


Ta có:

U1 N1
N
=
 U 2 = U1 2 .
U2 N2
N1

Câu 44 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở
R = 100 , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có



điện áp u = 100 2 cos 00t +  V. Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng
6

UR = 100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là


A. i = cos 100t +  A
6




B. i = 2 cos 100t +  A
4





C. i = 2 cos 100t +  A
6


D. i = 2 cos (100t ) A

Đáp án C
I=

U R 100
=
= 1A  Io = I 2 = 2 A
R 100


Z=

U o 100 2
=
= 100  = R  Ma ̣ch cô ̣ng hưởng φu = φi = π/6
Io
2



 i = 2cos 100t +  A.
6



Câu 45 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng,
diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120
vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược
hướng với vecto cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e = 48 sin ( 4t + ) V

B. e = 48 sin ( 4t + 0,5) V

C. e = 4,8 sin ( 4t + ) V

D. e = 48 sin ( 4t − 0,5) V

Đáp án C
120 vòng/phút = 4π rad/s
Eo = ωNBS = 4π.100.0,2.600.100-2 = 4,8π V
Ban đầ u t = 0, vecto pháp tuyế n ngươ ̣c hướng với vectơ B   =   e =


2

e = 4,8cos ( 4t + 0,5) = 4,8 sin ( 4t + ) V.

Câu 46 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt điện áp u = U0 cos t ( U 0 và ω không đổi) vào
hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 30° so với cường độ
dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 60° so với cường độ dòng
điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200Ω và 100 3 Ω. Hệ số công
suất của đoạn mạch X là


A.

3
2

B.

1
2

C.

1
2

D. 0

Đáp án A

Áp du ̣ng đinh
̣ lý hàm số cosin: ZX =

(100 3 )

2

+ 2002 − 2.100 3.200.cos 30o = 100Ω


Thấ y ZX 2 + Z2AM = Z2 → ZX vuông pha với ZAM → φ = π/6 → cosφ = √3/2.

Câu 47 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt một điện áp u = U 2 cos (120t ) V vào hai
đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 125 , cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi được
mắc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn
kế lí tưởng vào các điểm A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các giá trị UAM , UMN , U NB thỏa
mãn biểu thức. 2U AM = 2U MN = U NB = U . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị
cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?

A. 3,8 μF

B. 5,5 μF

C. 6,3μF

D. 4,5 μF

Đáp án B
2UAM = 2UMN  R 2 = ZL2 + r 2 = 1252 (1)
2UAM = U NB  ZC = 2R = 250 
U NB = U  ZC2 = ( R + r ) + ( ZL − ZC )  2502 = (125 + r ) + ( ZL − 250 ) (2)
2

2

2

2

Từ (1) và (2), suy ra ZL = 100 Ω, r = 75 Ω
Để UC max cầ n điề u chỉnh C thỏa mañ :
ZC = ZL


(R + r)
+
ZL

2

(125 + 75)
= 100 +
100

2

= 500 Ω → C =

1
≈ 5,3 µF.
500.120

Câu 48 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều
một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi.
Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp
điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có
các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí
có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện
cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai
cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt


động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện

luôn cùng pha.
A. 93

B. 102

C. 84

Đáp án A

Ta có: P = UI = không đổ i = Ptiêu thu ̣ + Phao phí
I2 R
I
TH1: P = ( 2U )   = 120p +
4
2

p là công suấ t 1 máy điê ̣n

I
I2 R
TH2: P = ( 3U ) .   = 125p +
2

9

Giải hê ̣ 2 phương triǹ h trên, ta đươ ̣c: p =
Khi đấ u trực tiế p thì P = Np + I2 R
N=

P − I2 R 1 − 12 43

=
= 93 .
p
1 129

P
12P
và I 2 R =
129
43

D. 66



×