Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

61 câu DÒNG điện XOAY CHIỀU từ THẦY PHẠM QUỐC TOẢN 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.49 KB, 31 trang )

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Đáp án C
Trong mạch R,L,C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha
với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được
năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về
nguồn điện?
A. Điện trở thuần.

B. Tụ điện và cuộn cảm thuần.

C. Tụ điện.

D. Cuộn cảm thuần.

Đáp án A
Điện trở thuẩn chuyển từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt nên điện trở không hoàn trả năng lượng về
nguồn
Câu 3(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 1200 vò ng

B. 300 vò ng


C. 900 vò ng

D. 600 vò ng

Đáp án B
Phương pháp: Công thức của máy biến áp:

Cách giải: Ban đầu:

U 1 N1
=
U 2 N2

U1 N1
N
=
 U 2 = U1. 2 (1)
U 2 N2
N1

́ thêm và o cuộ n thứ câp
́ 90 vò ng dây thì điện áp cuộ n thứ câp
́ là : U2’ = U2 + 30%U2 = 1,3U2
Khi quân

 1,3U 2 = U1.

N 2 + 90
(2)
N1


Từ (1) và (2) ta có: 1,3.N2 = N2 + 90 => N2 = 300 vò ng


Câu 4(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của
rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz
và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của
rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là
A. 280V

B. 320V

C. 240V

D. 400V

Đáp án A
Phương pháp:
Công thức tính tần số: f = np (n là tốc độ quay của roto (vòng/s))
Suất điện động cực đại: E0 = ωNBS

f = np
f = np

E0 = NBS E = k

Cách giải: Ta có 

+ Ban đầu: tốc độ quay của roto là n (vò ng/s)
+ Tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra


50 = np
n = 50

60 = (n + 10)p p = 1

tăng từ 50Hz đến 60Hz:  

Khi đó suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu

 E = 100 k

k = 2
 E + 40 = 120 k
+ Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s nữa thì: n = 70 vòng/s
= tần số f = np = 70.1 = 70 Hz
= Suất điện động hiệu dụng: E = 140πk = 280V

π
4

Câu 5(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp u = 80 2cos (100πt − )(V ) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở , cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện
dung đến giá trị C = C0 để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên
giá trị C = C0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là

π
6

A. i = 2cos(100πt + )( A)

C. i = 2 2cos(100πt −

π
)( A)
12

π
6

B. i = 2 2cos (100πt + )( A)
D. i = 2 2cos(100πt −

Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi

π
)( A)
12



U R 2 + Z L2
U C max =

R
Thay đổi C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại:  
2
2
Z = R + Z L
 Co

ZL
Cách giải: Khi C = C0 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và bằng 160V:



U R 2 + Z L2
R 2 + Z L2
U C max =
60 = 80


 Z L = 60
R
R





2
2
2
2
 ZC0 = 80
Z = R + Z L
Z = R + Z L
Co
Co



ZL
ZL
Tổng trở: Z =

R 2 + ( Z L − ZC0 )2 = 40Ω

Cường độ dòng điện cực đại: I 0 =
Độ lêch pha giữa u và i: tan φ =

U 0 80 2
=
= 2 2A
Z
40

Z L − ZC 60 − 80
1
π
π
π
=
=−
 φ = −  φu − φi = −  φi = − rad
R
6
6
12
20 3
3




Phương trình của cường độ dòng điện: i = 2 2cos 100πt −

π 
 ( A)
12 

Câu 6(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một máy biến thế có lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện như
nhau. Hai cuộn dây được mắc vào hai trong ba nhánh. Nếu mắc một cuộn dây vào hiệu điện thế xoay
chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra sẽ khép kín và chia đều cho hai nhánh còn lại. Mắc cuộn thứ 1
vào hiệu điện thế hiệu dụng U1 = 40 V thì ở cuộn 2 để hở có một hiệu điện thế U2. Nếu mắc vào cuộn 2
một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1 để hở sẽ có hiệu điện thế bằng
A. 40 V

B. 80 V

Đáp án C
Theo bài ra ta có

U1 = 40V
U1 E1 N1 Φ ω / 2
N
=
=
=2 1
U 2 E2 N Φ ω / 2
N2
2
2


U 2 E2 N 2 Φ ω / 2
N
=
=
=2 2

U1 E1 N Φ ω / 2
N1
1
2

C. 10 V

D. 20 V


=

U1
U
40
= 4 = U1 = 1 =
= 10V
4
4
U1

Câu 7(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C
biến thiên, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u =

U0cost. Điều chỉnh điện dung để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Khi đó
A. vectơ U vuông góc với vectơ U R

B. vectơ U vuông góc với vectơ U RL

C. vectơ U vuông góc với vectơ U RC

D. vectơ U vuông góc với vectơ U LC

Đáp án B
Ta có khi UCmax thì

ZC =

R 2 + Z L2
= ZC .Z L = R 2 + Z L2
ZL

2
U C .U L = U R2 + U L2 = U RL

U 2 = U R2 − (U L − U C ) = U R2 + U L2 + U C2 − 2U LU C
2

2
2
2
= U RL
+ U C2 − 2U RL
= U 2 + U RL

= U C2

Vậy vectơ U vuông góc với vectơ U RL
Câu 8(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực. Vận
tốc quay của rôto là 1500 vòng/phút. Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết
rằng từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Ф0 = 5.10–3 Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là
120V. Số vòng dây của mỗi cuộn dây là
A. 100

B. 54

Đáp án D
Theo bài ra ta có

E=

f =

np 1500.2
=
= 50 Hz
60
60

NBS .2πf N Φ0 .2πf
=
2
2

120 =


N .5.10−3.2πf
= N = 108(v)
2

= N 0 =

108
= 27
4

C. 62

D. 27


Câu 9(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có
cường độ 0,8A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng ở mạng điện xoay chiều 120V – 50Hz,
người ta mắc nối tiếp đèn với một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω (gọi là cuộn chấn lưu). Hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 104,5V

B. 85,6V

C. 220V

D. 110V

Đáp án A
Theo bài ra ta có r = 12,5Ω = U r = 10V


U d = U R2 + U L2
U 2 = (U r + U R ) + U L2 = U L = 1202 − 602 = 60 3V
2

(

= U d = 102 + 60 3

)

2

 104, 4(V )

Câu 10(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mắc nối tiếp điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được và tụ điện C có dung kháng ZC = R. vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V.
Chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại ULmax bằng
A. 180 V

B. 120 V

C. 90 2V

D. 45 2V

Đáp án C
Theo bài ra ta có U Lmax =

U

R

R 2 + Z C2 =

U
R 2 + R 2 = 2U = 90 2 (V )
R

Câu 11(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một
tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f. Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế
ta thấy giữa hai đầu mạch điện là 37,5V; giữa hai đầu cuộn cảm 50V; giữa hai bản tụ điện 17,5V. Dùng
ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1A. Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330Hz thì
cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại. Tần số f lúc ban đầu là
A. 50Hz

B. 500Hz

C. 100Hz

D. 60Hz

Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụ ng li ́ thuyêt́ về mạch điện xoay chiều R,L,C măć nối tiếp.
Điều kiện có cộ ng hưở ng điện: ZL = ZC
Cách giải: U = 37,5V; Ud = 50V; UC = 17,5V; I = 0,1A; LCω2 = 1
2
2
2
2


U d = 50 = U R + U L
 37,52 = 502 + U C2 − 2U LU C  U L = 40V
Ta có:  2
2
2
2

U = 37,5 = U R + (U L − U C )


2

 f 
U L ZL
40
ω2
40
40
=
=
= LCω2  2 =
  =
 f = 500 Hz
U C Z C 17,5
ω0 17,5
f
17,5
m
 

Câu 12(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có

C = 63,8 F và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70 , độ tự cảm L =

1



H . Đặt vào hai đầu một

điện áp U = 200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần
lượt là:
A. 0W; 378,4W

B. 20W; 378,4W

C. 10W; 78,4W

D. 30W; 100W

Đáp án A
Phương pháp:
Mạch điện có R thay đổi để công suất đạt cực đại
Cách giải:
Ta có: ZC = 50Ω; ZL = 100Ω; r = 70Ω

 Rx + r = Z L − Z C

Công suât́ của mạch đạt cự c đại khi: 
U2

 Pmax = 2 Z − Z
L
C

Lại có: |ZL – ZC| = 50Ω; r = 70Ω
Dự a vào đồ thi ̣ biểu diễn sự phụ thuộ c của công suât́ và o (R + r) ta thâý |ZL – ZC| < R + r
=> Pmax <=> Rx + r = 70 => Rx = 0Ω => Pmax = I2.r

Z = r + ( Z L − ZC )
2

2

2

200
20
 20 
= 10 74 Ω  I =
=
 Pmax = 
 .70 = 378, 4W
10 74
74
 74 

Câu 13(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và
hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây
4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là

A. 2,1

B. 2,2

Đáp án A
Phương pháp:Sử dụ ng giản đồ vecto
Công thứ c ti ́nh công suât́ và hiệu suât́
Lí thuyết về truyền tải điện năng đi xa
Cách giải: Ta có: cosφ' = 0,8

C. 2,3

D. 2,0



U
U  .I .cos  = 0,8P
P1 = 0,8P; P1 = 0, 2 P   1 1
 1 =5
U1

U1.I1 = 0, 2 P

U
U  .I .cos  = 0,95P
P2 = 0, 05P; P2 = 0,95P   2 2
 2 = 23, 75
U 2


U 2 .I 2 = 0, 05P
Sử dụ ng đi n
̣ h li ́ hà m số cos: U = U 2 + Δ U 2 + 2U .Δ U .cosφ

n=

U2
Δ U12
Δ U 22
Δ U12
;Δ P1 =
;Δ P2 =
4=
 Δ U1 = 2.Δ U 2
U1
R
R
Δ U 22

U 2 = 0,5

Chuẩn hoá số liệu: Cho ∆U1 = 1 => U1’ = 5  


U 2 = 11,875

U1 = 52 + 12 + 2.5.1.0,8 = 34

U 2 = 11,8752 + 0,52 + 2.11,875.0,5.0,8 = 12, 279


n=

12, 279
 2,1
34

Câu 14(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở thuần UR, giữa hai đầu cuộn cảm UL và giữa hai đầu tụ điện UC thỏa mãn UL = 2UR =
2UC.So với điện áp u, cường độ dòng điện trong đoạn mạch:
A. Trễ pha π/4

B. Trễ pha π/2

C. Sớm pha π/4

D. Sớm pha π/2

Đáp án A
Theo bài ra ta có tan  =

U L − U C 2U R − U R

=
=1  =
UR
UR
4




Câu 15(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp u = U o cos cos  t +



 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
4

tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos (t +  ) . Giá trị của  bằng:
A. 3π /4

B. -3π/4

C. – π/2

D. π/2

Đáp án A
Trong mạch chỉ chứa tụ thì i luôn sớm pha hơn u một góc π/2
Câu 16(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp
xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí:


A. DCV

B. ACV

C. ACA

D. DCA


Đáp án B
Câu 17(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u =
220cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là:
A. 110V

B. 110 2V

C. 220V

D. 220 2V

Đáp án B
Giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch được xác định bởi biểu thức

U=

U 0 220
=
= 110 2V
2
2

Câu 18(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L =
biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho biểu thức u AB

1

H, và



= 200cos(100 t )(V )

.Điều chỉnh C = C1 sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị
A.

2.10−4



B.

F

10 −4
F
3

C.

10 −4
F
2

D.

10 −4




F

Đáp án C
Theo bài ra ta có U = 100 2 V ; Z L = 100Ω
Mà U AM =

R 2 = Z L2 .

U
R 2 + ( Z L − ZC )

2

U

=
1+

ZC2 − 2Z L ZC
R 2 + Z L2

Z C1 = 2 Z L = Z C1 = 200 Ω

= C =

10−4
2

Câu 19(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn sơ

cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18 V. Nếu giữ nguyên
số vòng cuộn thứ cấp, giảm số vòng cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là
25V. Giá trị của U là:
A. 10V

B. 40V

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức của máy biến áp
Cách giải:

C. 12,5V

D. 30V


U
N1
(1)
 =
20
N
2

U
N1
U U 100
10000
(2)


=

 N2 =
Ta có:  =
25 20 N 2
U
18 N 2 − 100
 U N1 − 100
N 100
(3) = 1 −
 =
N2
N2 N2
 25
Từ (1)  N1 = N 2 .
Từ (2)  U =

U 10000 U
=
= 500
20
U 20

N1 500
=
= 10V
50 50

Câu 20(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cường độ dòng điện qua một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp
có biểu thức i = 10 2cos100 t (A). Cường độ dòng điện tứ c thờ i trong đoạn mạch tại thời điểm t =

0,005s có giá trị:
A. 10 2 A

B. 0A

C. 5A

D. 10A

Đáp án D
Phương pháp: Thay t vào biểu thức của i
Cách giải: t = 0, 005s  i = 10 2cos(100 .0, 005) = 0 A
Câu 21(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto
quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một
pha thứ hai có p/2 cặp cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số
của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng:
A. 8

B. 6

C. 4

D. 16

Đáp án C
Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np (n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực)
Cách giải:


60 =


Ta có: 

50 =


2 pn
60
1800 525 p
 np = 1800  3000 =
+
 p =8
p
2
2
.(n + 525)
2
60

= Số cực từ của máy thứ 2 là: p/2 = 4
Câu 22(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện
dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch


điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (V ) (V) (có U và ω không đổi) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch
RC gấp

3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

A. 0,657


B. 0,5

C. 0,785

D. 0,866

Đáp án D
Phương pháp: Hệ số công suất cosφ = R/Z
Cách giải:

R = r

Ta có: L = CR = Cr   L
2
2
 C = R  Z L .Z C = R
2

2

(

)

Có: U RC = 3Z d  Z RC = 3Z d  R 2 + Z C2 = 3 r 2 + Z L2  Z C2 = 2 R 2 + 3Z L2

 Z L2 + 2.Z L Z C + Z C2 = 2Z C2 − 2Z L2  Z L = 3Z C
Thay ZL = 3ZC vào biểu thức L.ZC = R2 ta được:


ZC =

R
 Z L = 3R  Z =
3

2

1 
4R
R+r

2
= 0,866
( 2R ) +  3 −  .R 2 =  cos =
Z
3
3


Câu 23(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch
bằng 4A, đó là
A. cường độ tức thời.

B. cường độ hiệu dụng

C. cường độ trung bình. D. cường độ cực đại.
Đáp án A
Câu 24(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, UR, UL, UC lần lượt
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện

C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?
A. U = UR = UL = UC

B. UR> UC

C. UL> U

D. UR> U

Đáp án D
Câu 25(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có
cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,6. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai
đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 1,8. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của
mỗi máy 55 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Tổng số
vòng dây của hai cuộn thứ cấp của hai máy là
A. 1300 vòng

B. 1250 vòng

C. 1440 vòng

D. 1870 vòng


Đáp án D
Phương pháp: Công thức của máy biến áp U1/U2 = N1/N2
Cách giải:


 N2 U 2
 N = U = 1, 6  N 2 = 1, 6 N1
 1
Ta có: 


 N 2 = U 2 = 1,8  N  = 1,8 N
2
1
N
U
 1

N 2 + 55 N 2 − 55
=
 N 2 − N 2 = 110  0, 2 N1 = 110  N1 = 550
N1
N1
 N 2 = 880; N 2 = 990  N 2 + N 2 = 1870
Câu 26(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một mạch điện xoay chiều với tần số dòng điện là f = 50Hz, đoạn
AM chứa ampe kế và hộp kín X, MB chứa hộp kín Y. Trong hộp X và Y chỉ có một linh kiện hoặc điện trở,
hoặc cuộn cảm, hoặc là tụ điện. Ampe kế nhiệt chỉ 1A; UAM = UMB = 10V, U AB = 10 3V , hiệu điện thế
giữa hai đầu AM chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu AB . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

5 6 W . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 3,75W

B. 2,68W

C. 6,5W


D. 1,8W

Đáp án B
Phương pháp: Giản đồ Frenen

Cách giải:
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB:

PAB = U AB .I .cos = 5 6  10 3.1.cos = 5 6  cos =
Lại có: cos =

2

 =
2
4

5 3
3

  
=
  =   AM = − =
10
2
6
4 6 12

=> Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM: PAM = U AM .I .cos






= 10.1.cos = 9, 66W
12
12


=> Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB: PMB = PAB – PAM = 2,59W
Câu 27(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C . Đoạn AM chứa

 50 3 
  . Khi u AN = 80 3V thì uMB =
3



L, MN chứa R và NB chứa C. Cho R = 50, Z L = 50 3, ZC = 

60V. uAB có giá trị cực đại là:
A. 150V

B. 50 7 V

C. 100 3 V

D. 100 V


Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng giản đồ Frenen

Cách giải:

50 3
ZC
Z L 50 3

3

=
= 3   = ; tan  =
= 3 =
 =
Ta có tan  =
R
50
3
R
50
3
6
2

2

 u   u 
 +  =   AN  +  MB  = 1
2

 U 0 AN   U 0 MB 



U 0 AN =



U0R
U
2U 0 R
= 2U 0 R ;U 0 MB = 0 R =
cos
cos
3

2
2
2
u AN
+ 3uMB
u AN
3u 2
+ MB = U 02R  U 0 R =
= 50 3(V )
4
4
2

Độ lệch pha giữa u và i là φ:



tan  =

Z L − ZC
=
R

50 3
3 = 2   = 490  U = U 0 R = 50 3 = 132V = 50 7(V )
0 AB
50
cos490 cos490
3

50 3 −

Câu 28(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hiện nay, mạng điện xoay chiều sử dụng trong các hộ gia đình ở
Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là
A. 220 V và 50 Hz

B. 220 2V và 25 Hz

C. 220 V và 25 Hz

D. 220 2V và 50 Hz

Đáp án A
Mạng điện xoay chiều sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương
ứng là 220V – 50Hz

Câu 29(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này được tính bằng
A. L/ω.

B. ω/L.

C. ωL.

D. 1/ωL.

Đáp án C
Cảm kháng của cuộn cảm: ZL = ωL
Câu 30(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Điện năng được truyền đi từ một máy phát điện xoay chiều một
pha có công suất hao phí trên đường dây là P. Nếu tăng điện áp hiệu dụng và công suất của máy phát
điện lên 2 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A. P/4.

B. 2P.

C. P/2.

D. P.

Đáp án D
Phương pháp: Công suất hao phí trên đường dây: P =

Pp 2 R
U 2 cos2

Cách giải:



Pp 2 R

P
=
=P

2
2
U
c
os



4 Pp 2 R
Pp 2 R
P 2
 P =
=
=P
Ta có: P = 2 P 2
2
2
2
2

U
cos


4
U
c
os

U
c
os


 

U = 2U ; Pp = 2 Pp

Câu 31(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng
dây lần lượt là 5000vòng và 2500vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50Hz
vào hai đầu cuộn sơ cấp. Ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và tần số lần lượt là
A. 100V và 50Hz.
Đáp án A

B. 400V và 50Hz.

C. 400V và 25Hz.

D. 100V và 25Hz


Phương pháp: Công thức máy biến áp


N1 U 1
=
N2 U 2

Cách giải: Máy biến áp không có tác dụng thay đổi tần số
Công thức máy biến áp :

N1 U1
5000 200
=

=
 U 2 = 100V
N2 U 2
2500 U 2

Câu 32(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp xoay chiều u
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc
nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời
gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong




đoạn mạch là i = 2 cos  t −



 A . Giá trị của R và C lần lượt
6


là:
A. 50Ω và 1/(2π) mF

B. 50Ω và 1/(2,5π) mF

C. 50 3 Ω và 1/(2π) mF D. 50 3 Ω và 1/(2,5π) mF
Đáp án C
Phương pháp: Từ đồ thị viết phương trình của u và tính được chu kì T
Sử dụng đường tròn lượng giác




Cách giải: i = 2 cos  t −



A
6

+ Điện áp:
Từ đồ thị ta có:

=> Pha ban đầu: φu = -π/3 (rad)




=> Phương trình của điện áp: u = 200 cos  t −




A
3


+ Tổng trở: Z =

U 0 200
=
= 100 Ω = R 2 + Z C2
I0
2

+ Độ lệch pha giữa u và i:  = −

 Z C = 50 Ω  C =
+ Từ đồ thị  Δ t =




R
 
  R
−  −  = −  cos =  cos −  =
 R = 50 3 Ω
3  6
6

Z
 6  100

1
 ZC

11T
7
1
10−3
1
+ 2T = s  T =
s   = 40 (rad / s)  C =
F=
mF
12
48
20
2
2

Câu 33(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C
mắc nối tiếp. Biết R là một biến trở. Điều chỉnh để R = R1 = 90Ω và R = R2 = 40Ω thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đều bằng P. Điều chỉnh để R = R3 = 20Ω và R = R4 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
P’. Giá trị R4 là?
A. 60Ω

B. 180 Ω

C. 45 Ω


D. 110 Ω

Đáp án B
Phương pháp: Có hai giá trị của R là R1 và R2 để mạch có cùng công suất thì R1.R2 = (ZL – ZC)2
Cách giải:
2

RR
90.40
 R1 R2 = ( Z L − Z C )
 R1 R2 = R3 R4  R4 = 1 2 =
= 180
Ta có: 
2
R3
20
R
R
=
Z

Z
(
)

L
C
 3 4


Câu 34(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch
có RLC nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Điều chỉnh tụ điện để C = C1 thì cường độ
dòng điện tron mạch có biểu thức i1 = I0cos(ωt + φ1), khi C = C2 thì cường độ dòng điện trong mạch có
biểu thức i2 = I0cos(ωt + φ2), khi C = C3 thì cường dộ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực
đại. Giá trị C3 và φ lần lượt là
A.

C1 + C2 1 +  2
;
2
2

B.

2C1C2 21 2
;
C1 + C2 1 +  2

C.

C1 + C2 21 2
;
2
1 +  2

D.

2C1C2 1 +  2
;
C1 + C2

2

Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện có C thay đổi
Cách giải:
+ Khi C = C1 và C = C2 thì: I 01 = I 02 = I 0  Z L =

Z C1 + Z C 2
(1)
2

+ Khi C = C3 thì cường dộ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực đại => ZL = ZC3 (2)


 ZC 3 =

Z C1 + Z C 2
2C1C2
1 1 1 1 

=  +   C3 =
2
C3 2  C1 C2 
C1 + C2

+ Khi C = C1 và C = C2 :

Z C 2 − Z C1



Z L − Z C1
2
=
 tan ( − 1 ) =
 +
R
R
  − 1 = − ( − 2 )   = 1 2

Z C1 − Z C 2
2

Z

Z
 tan  −  = L
C2
2
=
2)
 (
R
R
Câu 35(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch RLc mắc nối tiếp. Điều chỉnh để f = f1 = 60Hz và f = f2 = 120Hz thì công suất
tiêu thụ của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi f = f3 = 180Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Khi f = f4 = 30Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,55

B. 0,71


C. 0,59

D. 0,46

Đáp án A
Phương pháp: Chu n hoá số liệu
Cách giải:
+ Ta có:

f

ZL

ZC

60Hz

1

a

120Hz

2

a/2

cosφ


cos 1 =

cos 2 =

R
R 2 + (1 − a )

2

R
a

R +2− 
2


2

2

180Hz

3

a/3

cos 3 =

R
a


R + 3− 
3

2

2

1
.
2


30Hz

1/2

2a

cos 4 =

R
1

R +  − 2a 
2


2


2

a

1 − a = 2 − 2  a = −2(loai )
a
+ cos1 = cos2  1 − a = 2 −  
 cos4 =
2
1 − a = −2 + a  a = 2

2
+ cos3 =

1
=
2

R
2

R + 3− 
3


2



2


R
R2 +

49
4

1
R2
7
2
=
 R =  cos 4 =
= 0,55
2 R 2 + 49
3
13
9

Câu 36(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình
vẽ. Biểu thứcđiện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN,
MB và NB lần lượt là u AN = 2 2Ucos(t +  ) ;

uMB = 2Ucos(t +  ) và
2

u NB = U cos t +  −
3




 ; biết điện trở có giá trị R,


cuộn dây có điện trở r và cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC. Hệ thức nào sau đây sai?
A. 2R = 3Z L

B. r = 3ZC

C. R = 2r

Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto
Cách giải:

U AN = 2U MB ;U AN  U MB ;UC trễ pha 2π/3 so với U AN

D. ZL = 2ZC


Ta có:

U MB 1
Ur
r
= =
=
r=R
U AN 2 U R + U r R + r


Câu 37(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một điện áp xoay chiều biểu thức u = 220 cos100 t (V ) giá trị
điện áp hiệu dụng là
A. 110V

B. 220 V

C. 110 2V

D. 220 2V

Đáp án C
Phương pháp: Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại: U =

U0
2

Câu 38(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một cuộn cảm có điện trở thuần R, cuộn cảm có hệ số tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay
đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A.

LC

B.

1
RC

C.


1
LR

D.

1
LC

Đáp án D
Khi trong mạch x y ra hiện tượng cộng hưởng thì  =

1
LC

Câu 39(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ
điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i =

U 2
cos t
C

B. i = UC 2 cos (t + 0,5 )
D. i = UC 2 cos (t − 0,5 )

C. i = UC 2 cos t
Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
Cách giải:

Mạch điện chi ̉ có tụ điện : i sớ m pha hơn u góc π/2
Cường độ dòng điện cực đại : I 0 =

U 2 U 2
=
= UC 2
1
ZC
C

= Phương trình của i : i = UC 2cos(t + 0,5 )
Câu 40(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mộ t đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộ n cảm thuần có hệ số tự
cảm L và tụ điện có điện dung C măć nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá tri ̣


hiệu dụ ng U và tần số góc ω không đổi thì cườ ng độ dò ng điện hiệu dụ ng trong mạch là I. Nếu nối tăt́ hai
bản tụ điện thì cườ ng độ dò ng điện hiệu dụ ng trong mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng ?
A. ω2LC = 0,5

B. ω2LC = 2

C. ω2LC = 1 + ωRC

D. ω2LC = 1 - ωRC

Đáp án A
Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z
Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp : I =

U

R + ( Z L − ZC )
2

Khi nối tắt tụ : I =

2

(1)

U
R + Z L2
2

Từ (1) và (2)



U
R 2 + ( Z L − ZC )

2

=

 Z L − Z C = Z L (loai )
1

 2Z L = Z C  2 L =
  2 LC = 0,5
2

2
C
R + ZL
Z L − ZC = −Z L
U

Câu 41(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mộ t tụ điện có điện dung không đổi khi măć vào mạng điện 110V –
60Hz thì cườ ng độ dò ng điện hiệu dụ ng trong mạch là 1,5A. Khi măć tụ điện đó và o mạng điện 220V –
50Hz thì cườ ng độ dò ng điện hiệu dụ ng trong mạch là
A. 3,0A

B. 2,5A

C. 0,9A

Đáp án B
Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/ZC
Cách giải:
- Khi mắc vào mạng điện 110V - 60Hz thì I1 = 1,5A
Ta có: I1 =

U1
U 110 220
→ ZC1 = 1 =
=
Ω
ZC1
I1 1,5
3


Mặt hác, ta có: Z C1 =

1
1
1
1
1
→C =
=
=
=
1C
Z C11 Z C1 2 f1 220 2 .60 8800
3

D. 1,8A


- Khi mắc vào mạng điện 220 - 50Hz

Z C2 =

U
1
1
1
220
=
=
= 88Ω  I 2 = 2 =

= 2,5 A
2C 2 f 2C 2 .50. 1
Z C2
88
8800

Câu 42(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt mộ t điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (V ) , trong đó U
không đổi, ω thay đổi đượ c vào mộ t đoạn mạch gồm có điện trở R, tụ điện và cuộ n cảm thuần có hệ số
tự cảm L =

1, 6



H măć nối tiếp. Khi ω = ω0 thì công suât́ trên đoạn mạch đạt cự c đại và bằng 732W. Khi

ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suât́ tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau và bằng 300W. Biết ω1 - ω2 = 120π
(rad/s). Giá tri ̣ của R bằng
A. 240 Ω

B. 133,3 Ω

C. 160 Ω

D. 400 Ω

Đáp án C
Phương pháp: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có ω thay đổi
Cách giải:


1
 2
0 = LC
+ Khi ω = ω0 công suất trên mạch đạt cực đại 
2
 P = U = 732  U 2 = 732 R (*)
 max
R
+ Khi ω = ω1 và ω = ω2 ; ω1 – ω2 = 120π thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau :

P1 = P2 = P = 300W 

U 2R
R + ( Z L1 − ZC1 )
2

2

=

U 2R
R + ( Z L 2 − ZC 2 )
2

2

 12 =

1
= 02

LC

+ Ta có :

Z L1 − ZC1 = 1L −

1
1
= 1L − 2
0
1C1

2

= 1L −
C

2
2
1, 6
= 1L −
= 1L − 2 L = (1 − 2 ) L = 120
= 192
2
1
0 C

C
LC


 Z L1 − ZC1 = 192()
+ Công suất tiêu thụ : P =

U 2R
R + ( Z L1 − Z C1 )
2

= 300  300 R 2 + 300 ( Z L1 − ZC1 ) = U 2 R()
2

2

Từ (*) ; (**) ; (***)  300 R 2 + 300.1922 = 732 R 2  R = 160 Ω
Câu 43(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đoạn mạch A, B đượ c măć nối tiếp theo thứ tư, cuộ n dây vớ i hệ số
tự cảm L =

10−2
2
H , biêń trở R và tụ điện có điện dung C =
F . Điểm M là điểm nối giữ a R và C.
5
25

Nếu măć vào hai đầu A, M mộ t ăć quy có suât́ điện độ ng 12V và điện trở trong 4Ω điều chi ̉nh R = R1 thì


có dò ng điện cườ ng độ 0,1875A. Măć và o A, B mộ t hiệu điện thế u = 120 2 cos (100 t )(V ) rồi điều
chi ̉nh R = R2 thì công suât́ tiêu thụ trên biến trở đạt cự c đại bằng 160W. Tỷ số R1 : R2 là
A. 1,6


B. 0,25

C. 0,125

D. 0,45

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ
Cách giải:
Giả sử cuộn dây thuần cảm:
Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.
Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W
Mặt khác: PR2 =

U 2 1202
=
= 480  160
2 R2 2.15

=> điều giả sử ban đầu là sai
=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r
- Ta có:
+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 =
0,1875
Theo định luật Ôm, ta có: I1 =

E
E
E
=

→ R1 + r1 + r = = 64 → R1 + r = 60 Ω(1)
Rb + r R1 + r + r1
I1

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2cos100 t , R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở
cực đại và bằng 160W
Ta có:
Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi R2 2 = r 2 + ( Z L − Z C ) (2)
2

Mặt khác, ta có:
Công suất trên R2:

P=

U2
( R2 + r )2 + ( Z L − ZC )

2

R2 = 160W →

R2

( R2 + r ) 2 + ( Z L − ZC )

2

=


160
1
=
2
120
90

90 R2 = 2 R22 + 2rR → R2 + r = 45
Kết hợp với (2) ta được: R22 = (45 − R2 ) 2 + 152 → R2 = 25Ω, r = 20 Ω
Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40


R1 40
=
= 1, 6
R2 25



Câu 44(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Trên
đoạn AM chứ a điện trở R = 30 3 Ω và tụ điện, trên đoạn MB chứ a cuộ n dây thuần cảm có hệ số tự
cảm thay đổi đượ c. Đặt vào hai đầu A, B mộ t điện áp u = U 2 cos (100 t )(V ) và điều chi ̉nh hệ số tự
cảm sao cho điện áp hiệu dụ ng ở hai đầu cuộ n cảm đạt cự c đại. Biết rằng khi đó điện áp hiệu dụ ng ở hai
đầu đoạn mạch AM trễ pha 2π/3 so vớ i điện áp ở hai đầu của đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện có
giá tri ̣ là
A.

10 −3
F
3


B.

10 −3
F
6

C.

10−3
F
3 3

D.

2.10−3
F
3

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Có :

ZC
1
=
 R = 3ZC  Z L = 4ZC
R
3


1
1
1
10−3
 ZC = 30Ω =
C =
=
C =
F
C
 ZC 100 .30
3
Câu 45(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp u = U 0 cos(t )(V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn
mạch là R 3 , dung kháng của mạch là 2 R 3 . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch
A. sớm pha π/6

B. sớm pha π/3

C. trễ pha π/6

D. trễ pha π/6

Đáp án B
Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:


tan  =


Z L − ZC R 3 − 2 R 3

=
= 3 =  =
R
R
3

Do dung kháng lớn hơn cảm kháng trong mạch nên i sớm pha


hơn u
3

Câu 46(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt vào hai đầu mạch điện theo thứ tự gồm biến trở R, tụ C và
cuộn cảm thuần L điện áp xoay chiều u = U 2cos(t )(V ) . Cho R biến đổi từ ∞ về 0, nhận xét nào sau
đây là sai?
B. U Cmax =

A. UCmin = 0

ZC
U C. UC luôn tăng
Z L − ZC

D. UCmax = U

Câu 47(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(t )(V ) vào hai đầu đoạn
mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R = 90 Ω; cuộn dây không thuần cảm có r = 10 Ω và tụ điện có điện

dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = C2 =
đại bằng U2. Tỉ số

C1
thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực
2

U2
bằng:
U1

A. 9 2

B.

C. 10 2

2

D. 5 2

Đáp án C
Ta có: (U MB ) min = U r =

U .r
U
=
 Z C1 = Z L
R + r 10


Khi U C max = ZC 2 = 2ZC1 = 2Z L =

Và có U Cmax
Vậy tỉ số:

( R + r )2 + Z L2
 R + r = Z L = 100 Ω
ZL

U ( R + r )2 + Z L2
=
=U 2
R+r

U Cmax
= 10 2
(U MB ) min

Câu 48(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế
2kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện là H = 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng đến
95% thì ta phải:
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV.

B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.

C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV.

D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.


Đáp án A


 P2 R
U 2 cos2 = 1 − H1
U
1 − H1
U
1 − 0,8
 1
 2 =
=
 2 = 2  U 2 = 4kV
Theo bài ra ta có: 
2
U1
1− H2
1 − 0,95
2
 P R = 1− H
2
2
2
U 2 cos 
Câu 49(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một máy tăng áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 150
vòng và 1500 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là 250V và 100A. Bỏ qua hao phí năng
lượng trong máy. Điện áp từ máy tăng áp được dẫn đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần
30 Ω. Điện áp nơi tiêu thụ là?
A. 220V


B. 2200V

C. 22V

D. 22kV

Đáp án B
Phương pháp:

N1 U1 I 2
=
=
N 2 U 2 I1

Cách giải:
Ta có:

U = 2500V
N1 U1 I 2
150 250 I 2
=
= 
=
=
 2
N 2 U 2 I1
1500 U 2 100  I 2 = 10 A

Độ sụt thế: U = I2R = 10.30 = 300V
Điện áp nơi tiêu thụ: U’ = U2 - U = 2500 – 300 = 2200V

Câu 50(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một máy biến áp lí tưởng dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng
và cuộn dây 500 vòng. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy với điện áp hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 50 V.

B. 10 V.

C. 500 V.

D. 20 V.

Đáp án D
Do máy biến thế là hạ áp nên N1 = 500 vòng dây, N2 = 100 vòng dây.
Áp dụng công thức máy biến áp ta có:

U1 N1
U .N
100.100
=
 U2 = 1 2 =
= 20V
U 2 N2
N1
500

Câu 51(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4 2cos(100 t +


3


)( A) .

Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2A

B. 2 2 A

C. 4 2 A

D. 4A

Đáp án D
Câu 52(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0, ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ


thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của
đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 240 V.

B. 165 V.

C. 220 V.

D. 185V

Đáp án B

U L max = 200V


4

̀
̉
̉
Từ đô thi ̣ ta có: L thay đôi đê ULmax: cos = = 0,8  sin  = 0, 6
5

U RC ⊥ U
Giản đồ vecto:

Á p dụ ng đi ̣nh li ́ hà m số sin ta có:

U
U
U
= L max 
= U L max  U = U L max sin  = 200.0, 6 = 120V  U 0 = 120 2  169, 7V
sin  sin 90
sin 
Câu 53(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp
sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị
điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần
20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây
tải. Số bóng đèn tối đa mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường bằng


×