Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Các mạch điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.49 KB, 5 trang )

Các mạch điện xoay chiều
Người đăng: Snowhite Snowflakes - Ngày: 08/07/2017

Ở bài 12, chúng ta đã cùng tìm hiểu thế nào là dòng điện xoay chiều. Bài này, tech12h xin giới thiệu tới
bạn đọc về các mạch điện xoay chiều. hi vọng với những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải một
số bài tập dưới đây sẽ hữu ích đối với bạn.

A. Lý thuyết
I. Vẽ giản đồ vectơ cho mạch điện xoay chiều
Độ lệch pha của u so với i là φ=φu−φi.


φ>0: u sớm pha hơn i.



φ<0: u trễ pha hơn i.



φ=0: u, i cùng pha.

Giản đồ vectơ cho mạch điện xoay chiều:
Vì u, i đều là các dao động điều hòa nên ta có thể dùng giản đồ vectơ để biểu diễn chúng.


Chú ý: Để thuận tiện khi làm bài tập ta thường xoay sao cho
với I⃗ .

I⃗ ≡Ox−→ (có nghĩa là chọn trục Ox trùng


II. Các mạch điện xoay chiều
Nội Mạch chỉ có điện trở thuần R
dung

Mạch chỉ có tụ điện C

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L

Biểu u=U0cos(wt+φu)
thức
của
u

u=U0cos(wt+φu)

u=U0cos(wt+φu)

Biểu i=i0cos(wt+φu)
thức
của i

i=i0cos(wt+φu+π2)

i=i0cos(wt+φu−π2)

Độ
φ=0
lệch
pha
giữa

u và
i, φ

φ=−π2

φ=π2

Giản
đồ
vect
ơ.


Định I=UR
luật
Ôm.

I=UZC, ZC=1wC

I=UZL, ZL=w.L

Chú ý:


Công thức tính điện dung của tụ phẳng.

C=ε.S9.109.4π.d
Trong đó:
C: Điện dung của tụ (F).


ε: Hằng số điện môi của môi trường giữa hai bản tụ.
S: Diện tích đối diện nhau giữa hai bản tụ ($m^{2}).
d: Khoảng cách giữa hai bản tụ (m).


Bản chất của dòng điện xoay chiều qua tụ: Do khi nối hai đầu tụ điện với nguồn điện xoay chiều
thì tụ điện được tích điện và phóng điện liên tục. Trên các nhánh dây nối với hai bản tụ luôn có
dòng điện xoay chiều.



Dòng điện xoay chiều có w càng lớn thì
ngược lại.



Dòng điện có w càng lớn thì ZL càng lớn, lúc này dòng điện càng khó qua cuộn cảm và ngược
lại



Cuộn cảm thuần có cho dòng điện một chiều chạy qua, còn tụ điện thì cản trở hoàn toàn, điện trở
thì cản trở một phần.

ZC càng nhỏ, lúc này dòng điện càng dễ qua tụ và

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: SGK Vật lí, trang 74
Phát biểu định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có
a, một tụ điện;

b, một cuộn cảm thuần.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: SGK Vật lí 12, trang 74


Dựa vào định luật Ôm, hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong
a, ZC.
b, ZL.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: SGK Vật lí 12, trang 74
Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện: u=1002√.cos100πt (V). Cường độ dòng điện trong mạch I
= 5 (A).
a. Xác định C.
b. Viết biểu thức của i.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4: SGK Vật lí lớp 12, trang 74
Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần:

u=1002√.cos100πt (V).
Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5 A.
a. Xác định L.
b. Viết biều thức của i.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 5: SGK Vật lí 12, trang 74
Chứng minh rằng, khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn
cảm tương đương có cảm kháng cho bởi:
ZL = (L1 + L2).ω
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 6: SGK Vật lí 12, trang 74
Chứng minh rằng, khi hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp thì điện dung tương đương có dung kháng:


ZC=1C.w và 1C.w=1C1.w+1C1.w.
=> Xem hướng dẫn giải


Câu 7: SGK Vật lí 12, trang 74
Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
tức thời u = U0cos ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?
A. U0C.ω.
B. U02√.C.ω
C. U0.C.ω
D. U02√.C.ω.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 8: SGK Vật lí 12, trang 74
Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U 0cos ωt (V) thì
cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?
A. U0L.ω.
B. U02√.L.ω
C. U0.L.ω
D. U02√.L.ω.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 9: SGK Vật lí 12, trang 74
Điện áp u=2002√cosω.t (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ
hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu ?
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 1002√ Ω.
D. 2002√ Ω.
=> Xem hướng dẫn giải




×