Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.91 KB, 35 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN BẢO
LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG


- Khái qt tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội và giáo dục
huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
-Tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội
Bảo Lâm là huyện mới, đang phát triển của tỉnh Lâm
Đồng, có tổng diện tích tự nhiên 146.344 ha, trong đó đất sản
xuất nơng nghiệp 58.014 ha; với cơ cấu kinh tế nông - lâm
nghiệp, thủy sản; công nghiệp - xây dựng; dịch vụ; tốc độ
tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, quy mô kinh tế ngày càng
mở rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, đặc biệt là lĩnh
vực công nghiệp- xây dựng; những lợi thế so sánh của địa
phương được phát huy (nhất là nông nghiệp phát triển theo
hướng công nghệ cao, công nghiệp thủy điện, khai thác chế
biến alumin…), năng lực sản xuất và quy mơ tổng sản phẩm
xã hội có bước đột phá; thu nhập bình quân đầu người cao
hơn so với mặt bằng chung của tỉnh; kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội được quan tâm đầu tư, diện mạo nông thơn có nhiều
thay đổi, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế đã có nhiều chuyển
biến tích cực.[14]
Phát triển kinh tế ở huyện Bảo Lâm chủ yếu là dựa vào
nông - lâm nghiệp (trên 75% nhân dân sống nhờ vào nông -


lâm nghiệp). Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các xã
khơng đồng đều; các xã phía Bắc huyện và phía Nam huyện


kinh tế kém phát triển, cịn nhiều hộ nghèo. Tổng số hộ nghèo
của huyện năm 2015 đầu 2016 là 1.906 hộ chiếm 6,57%,
trong đó hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.190 hộ, chiếm
14,47%; Hộ cận nghèo 2.531 hộ, chiếm 8,72%; tập trung vào
4 xã nghèo đó là Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc Lâm (ở phía Bắc
huyện) và Lộc Nam (phía nam huyện). Các xã gần trung tâm
huyện và thành phố Bảo Lộc kinh tế tương đối ổn định, đến
cuối năm 2015 có 4 xã được cơng nhận là xã nơng thơn mới,
đó là Lộc An, Lộc Ngãi, Lộc Thành, Lộc Quảng.
Bảo Lâm là vùng đất mới, chỉ có một xã được hình
thành theo chương trình di dân có tổ chức của nhà nước như
Lộc Ngãi (dân Quảng Ngãi đi kinh tế mới), còn lại hầu hết
các xã được hình thành do dân di cư tự do, nhân dân khắp các
vùng miền về đây lập nghiệp, do đó rất đa dạng về mặt văn
hóa, có nhiều khác biệt về tập quán, phong tục; Dân tộc bản
địa là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên (Dân tộc K’Ho,
Châu Mạ chiếm khoảng gần 30% dân số) vẫn cịn lưu giữ nét
văn hóa đặc trưng của vùng Nam Tây Ngun như: khơng
gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội đâm trâu…, đồng thời một


số tập tục lạc hậu dần được xóa bỏ nhưng vẫn chưa triệt để
như: tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, lễ bỏ mã, chia của…
Đối với đồng bào dân tộc phía Bắc di cư vào Bảo Lâm nét
văn hóa của dân tộc mình tuy bị mai một nhưng vẫn giữ được
một số nét tập quán cũ trong đó có lễ hội Lịng tịng của người
H Mơng. Ở đồng bào dân tộc phía Bắc vẫn cịn tình trạng tảo
hơn và hơn nhân cận huyết thống, mê tín, dị đoan vẫn còn xảy
ra. Ý thức “phép vua thua lệ làng” vẫn cịn hiện diện trong
bn làng; Do tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số đơng (trên

30%), đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp,
trình độ học vấn dưới trung học phổ thơng cịn nhiều vì vậy
việc quan tâm đến việc học của con cái còn nhiều hạn chế.
- Khái quát về các trường THPT ở huyện Bảo Lâm tỉnh
Lâm Đồng
Huyện Bảo Lâm có đầy đủ các bậc học từ mầm non đến
THPT, số lớp học phát triển khá nhanh, chất lượng không
ngừng được quan tâm, ngày càng cao.
Huyện có 4 trường THPT: trường PHPT Lộc Thành, trường
THPT Bảo Lâm, trường THPT Lộc An, Trường THCS- THPT


Lộc Bắc với 13 cán bộ quản lý. Trong đó trường THPT Lộc
Thành đã đạt trường chuẩn quốc gia.


- Quy mô HS – cán bộ giáo viên THPT huyện Bảo Lâm
STT

Trường THPT

Số lớp

Số HS

Số CB – GV

1

Bảo Lâm


41

1527

105

2

Lộc Thành

30

1021

78

3

Lộc An

23

780

60

4

Lộc Bắc


15

482

40

Tổng

101

3.809

278

- Giới thiệu tổ chức khảo sát
- Mục đích khảo sát
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các kết quả từ nghiên
cứu đi trước, khảo sát nhằm đánh giá thực trạng CTCN ở địa
phương. Từ đó, đề xuất một số giải pháp pháp hợp lý đối với
quản lý công tác chủ nhiệm trong bối cảnh đổi mới giáo dục
phổ thông.
- Nội dung khảo sát


Khảo sát nội dung công tác chủ nhiệm lớp, GVCN thực
hiện những công việc chủ nhiệm lớp, khảo sát cách thức
CBQL thực hiện quản lý CTCNL của ở các trường THPT
huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
- Phương pháp và chọn mẫu khảo sát

Sử dụng phiếu hỏi, qua quan sát thực tế, kết hợp với
phỏng vấn về thực trạng CTCN và thực trạng QL công tác chủ
nhiệm của bốn trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Lâm,
tỉnh Lâm Đồng đối với 13 cán bộ quản lý và 101 giáo viên
đang làm CN.
- Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT ở
huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
- Mục tiêu công tác chủ nhiệm lớp
Để rèn luyện HS như mục tiêu chương trình giáo dục
phổ thơng giúp “học sinh phát triển hài hòa về thể chất và
tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa
chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời có những phẩm chất,
năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách
nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo đáp ứng


nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại tồn cầu hóa và cách
mạng cơng nghiệp mới” [9], địi hỏi CBQL và GVCN phải có
những biện pháp cụ thể giáo dục học sinh trong đó GVCN là
người trực tiếp QL và giáo dục học sinh một cách toàn diện.
Quản lí, giáo dục học sinh khơng những quản lý về: Tên, tuổi,
địa chỉ, hồn cảnh gia đình gia, xếp loại học tập, đạo đức…
mà cịn phải tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, xu hướng phát
triển nhằm hình thành nhân cách cho học sinh. GVCN cần
phải có đủ kiến thức về giáo dục học, tâm lý học, có kỹ năng
giao tiếp sư phạm, kỹ năng quản lý học sinh.
- Nội dung công tác chủ nhiệm lớp của GVCN
Công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao hiệu quả
giáo dục học sinh, “giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất

và tinh thần, để trở thành người cơng dân có trách nhiệm,
người lao động có văn hóa”, theo mục tiêu chương trình giáo
dục phổ thơng. GVCN là người hướng dẫn, tổ chức cho học
sinh phấn đấu, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách.
GVCN đại diện BGH truyền đạt những chủ trương,
chính sách giáo dục, mục tiêu giáo dục của nhà trường đến


học sinh đồng thời cũng là người đại diện cho HS yêu cầu
quyền lợi chính đáng cho tập thể HS.
GVCN là người hướng dẫn HS xây dựng cách thức tổ
chức các hoạt động giáo dục của lớp mình nhằm hồn thành
mục tiêu giáo dục.
GVCN là người cố vấn, đánh giá, dự báo khả năng của
học sinh và kích thích học sinh khả năng tiềm tòi, sáng tạo và
tham gia các hoạt động một các tự giác.
- Thực trạng mức độ thực hiện nhiệm vụ GVCN
Để thực hiện giáo dục toàn diện cần phải có sự phối kết
hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Muốn GD HS trở
thành một người cơng dân tốt thì việc giáo dục ý thức từ khi
còn đi học. Người mà HS chịu ảnh hưởng nhiều nhất khơng ai
khác chình là GVCN.
Theo Điều 31 Điều lệ trường phổ thơng có quy định về
nhiệm vụ của một GV giảng dạy bộ môn và nhiệm vụ của
GVCN. Ở đây đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu việc CBQL thực
hiện công tác QL giáo viên thực hiện nhiệm vụ của mình,
đồng thời tiến hành khảo sát giáo viên chủ nhiệm trên địa bàn


về mức độ thực hiện cơng việc của mình và cho kết quả bằng

biểu đồ.
- Mức độ thực hiện nhiệm vụ của GVCN
Qua biểu đồ cho thấy những nhiệm vụ thể hiện ở mức
bình thường. Trong đó, cơng tác phối hợp thực hiện chưa tốt
còn ở mức cao điều này gây khó khăn cho việc quản lý. Nhiều
GVCN chưa chú trọng đến việc thực hiện theo kế hoạch, điều
đó đặt ra vấn đề về việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
chưa thực sự đồng bộ, công tác giáo dục học sinh của giáo
viên chủ nhiệm cần phải được chú trọng hơn trong công tác
quản lý của Hiệu trưởng nhà trường và cũng chứng tỏ GVCN
chưa thể hiện hết khả năng, tâm huyết của mình. Để tìm hiểu
nguyên nhân tại sao đề tài tìm hiểu dưới gốc độ khác.
* Những công việc của GVCN
- Ý kiến của GVCN về những cơng việc của GVCN lớp
Ngồi nhiệm vụ giảng dạy, việc giáo dục học sinh,
những kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống và học tập, vận
dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực
tiễn, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học.... hầu như


GVCN bỏ ngỏ (18,8%), chưa có sự quan tâm đúng mức,
nhưng đây lại là những yếu tố cần thiết để đào tạo ra những
người lao động trong tương lai có trình độ văn hóa cao, có
khả năng học tập những cái mới, dám đổi mới, sáng tạo, có
trách nhiệm.... Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực
hơn nữa của đội ngũ GVCN, đồng thời sự quan tâm, quản lý
của BGH nhà trường đối với hoạt động chủ nhiệm trong nhà
trường.
Hoạt động “Lập kế hoạch công tác, kế hoạch các hoạt
động của HS” tất cả các GVCN đều làm tốt; những cơng việc

cịn lại nhiều GVCN làm khá tốt. Giúp đỡ, hỗ trợ học sinh
khó khăn cũng chưa được GVCN quan tâm chu đáo, đều này
làm cho học sinh chán học, tủi thân. Đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đấn tình trạng bỏ học nhiều ở các tỉnh miền
núi. Để khắc phục vấn đề này, BGH nhà trường cần phải thực
hiện tốt hơn công tác quản lý của mình, cần quan tâm, sâu sát
hơn đối với đội ngũ làm GVCN của trường mình.


- Thực trạng quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp các
trường ở THPT huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng trong bối
cảnh đổi mới giáo dục phổ thông
- Thực trạng xây dựng và phê duyệt kế hoạch chủ
nhiệm
Để biết thực trạng về việc QL công tác chủ nhiệm, đề
tài tiến hành khảo sát 101 giáo viên đang làm công tác chủ
nhiệm và 13 cán bộ quản lý tại các trường trên địa bàn huyện
thuộc các trường THPT.
- Thực trạng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
- Thái độ và nhận thức của GVCN về vai trò của việc xây
dựng kế hoạch chủ nhiệm
Sự đồng thuận cao từ CBQL và GVCN đều đánh giá cao
việc xây dựng KHCN. Tất cả đều cho rằng việc xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm rất cần thiết. Vậy thực tế việc xây dựng
KHCN được các trường thực hiện như thế nào? Đề tài tiến
hành khảo sát việc lập kế hoạch như sau:
- Thực trạng về công tác bồi dưỡng cách lập kế hoạch cho
GVCN



Theo kết quả khảo sát về việc hỏi ý kiến bồi dưỡng cho
GVCN trong cách lập kế hoạch chủ nhiệm theo chuyên đề vào đầu
các năm học mới, vấn đề này hầu như bị bỏ ngỏ, các Hiệu trưởng
không chú trọng đến, hầu hết các GVCN đều phải tự làm, và đều
theo hình thức đối phó.
Chức năng quan trọng và cần thiết để công việc quản lý
thành công là lập kế hoạch. Một kế hoạch hồn chỉnh và có tính
khả thi cao địi hỏi kế hoạch đó phải có tính khoa học và thực tiễn,
nội dung trong kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng. Qua tìm hiểu việc lập
kế hoạch ở các trường, tác giả khảo sát và thu được kết quả sau:
Việc lập KHCN là rất cần thiết nhưng vẫn còn trường
hợp xây dựng KHCN lồng ghép với kế hoạch hoạt động
chung của nhà trường trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
học. Nên có một số KHCN vẫn cịn sơ sài, chưa có thời gian,
nội dung cụ thể hoặc có thì chỉ làm đối phó khi có kiểm tra.
Một số HT không cập nhật thường xuyên, không vạch ra kế
hoạch của tháng, tuần cụ thể cho từng nội dung hoạt động cụ
thể. Điều này khiến GVCN lúng túng và bị động trong việc
triển khai các hoạt động của nhà trường.
Qua phỏng vấn một số GVCN về việc lập KHCN, tác


giả đề tài nhận thấy: hầu hết GVCN khi được phân công nhận
lớp đều nhận mẫu sổ chủ nhiệm do nhà trường phát. Đồng
thời, nhà trường triển khai việc lập KHCN năm học để họ tự
làm kế hoạch chủ nhiệm riêng cho lớp mình. Như vậy, HT đã
khốn trắng cho GVCN trong việc lập kế hoạch QL học sinh
của lớp mình. CBQL thiếu định hướng chung trong tồn
trường, vì vậy các GVCN hoạt động khơng đồng bộ và thiếu
tính thống nhất. So với Điều lệ trường trường phổ thông

(Điều 31) tác giả nhận thấy có nhiều thiếu sót trong việc lập
KHCN.
- Thực trạng phê duyệt kế hoạch chủ nhiệm
Qua quan sát và thăm dò ý kiến của CBQL và GVCN
tác giả thấy rằng việc phê duyệt kế hoạch được BGH nhà
trường thực hiện qua loa, bản thân BGH tin tưởng rằng
GVCN mà mình quản lý sẽ thực hiện việc xây dựng KHCN
một cách thấu đáo. Qua tìm hiểu thực tế việc lập KHCN của
các giáo viên, việc sao chép giống nhau , lập kế hoạch sơ sài
mang tính đối phó của các trường còn nhiều, điều này cũng
thể hiện quá trình quản lý, phê duyệt KHCN của HT chưa
được sát sao và có sự quan tâm đúng mức.


- Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác động chủ
nhiệm lớp
- Thực trạng lựa chọn và phân công chủ nhiệm lớp
Kết quả khảo sát 101 giáo viên làm công tác chủ nhiệm
tại 04 trường tại địa bàn huyện Bảo Lâm trong năm học 20172018 cho thấy: số giáo viên có thâm niên cơng tác từ 11 năm
trở lên khơng có giáo viên nào, số giáo viên có thâm niên
công tác từ 03 đến 05 năm làm chủ nhiệm lớp chiếm 41%.
Đội ngũ GVCN ở các trường này còn trẻ và tràn đầy nhiệt
huyết, đây chính là một lợi thế lớn trong bối cảnh đổi mới
giáo dục hiện nay.
- Thực trạng đội ngũ làm cơng tác chủ nhiệm
Stt

1

2


Tiêu chí

Số lượng

Tỷ lệ %

Nam

39

38,6%

Nữ

62

61,4%

Từ 1 đến 5

39

38,6%

42

41,6%

Giới tính


Thâm niên
giảng dạy

năm
Từ 6 đến 10


năm
Từ 11 năm trở

0

0%

Mới 1 năm

11

10,6%

Từ 3 đến 5

66

65,3%

24

24,1%


lên

Thâm niên
3

năm
chủ nhiệm
Từ 6 năm trở
lên
Qua bảng cho thấy GVCN có cơng tác từ 06 năm trở

lên chỉ có 24,1%, số giáo viên có thâm niên trong cong tác
chủ nhiệm từ 03 đến 05 năm chiếm 65,3% và số giáo viên
mới làm chủ nhiệm năm đầu tiên chiếm 10,6%.
- Cơ cấu độ tuổi trung bình và trình độ của đội ngũ
GVCN
Trường

Số

lượng Độ

THPT

GVCN

tuổi Trình

trung bình


đại học

độ Trình
trên
học

độ
đại


Lộc Thành

30

25,3

28

02

Lộc An

23

27,5

21

03


Bảo Lâm

41

24,3

11

02

Lộc Bắc

07

28,5

15

0

Tổng cộng

101

26,4

75

07


Qua bảng, cho thấy tất cả GVCN đều đạt trình độ chuẩn
và trên chuẩn. Trong thời đại mới, năng động như hiện nay rất
cần đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm trẻ, có chất
lượng.
Vì vậy việc lựa chọn và phân cơng cơng tác chủ nhiệm
cũng gặp nhiều thuận lợi. Qua khảo sát thực tế về nguyên
nhân GV được chọn lựa, phân công làm CTCN cho thấy
- Thực trạng nguyên nhân GV được lựa chọn, phân
làm công tác chủ nhiệm
Số liệu ở bảng trên và sơ đồ cho thấy cách thức phân
công của HT có chú ý đến cơng tác chủ nhiệm trong hoạt
động của nhà trường. Khi phân công chủ nhiệm, hầu hết đều
chú trọng về tư cách đạo đức của giáo viên. Tuy nhiên, vẫn


cịn thấy một số trường phân cơng GVCN chỉ chủ nhiệm một
khối lớp. Có 90,4% ý kiến cho rằng sự phân cơng cơng tác
chủ nhiệm cịn tính theo số giờ lao động của cá nhân GV điều
này sẽ cân bằng đội ngũ, đặc biệt số giờ làm việc cũng sẽ cân
bằng. Tuy nhiên chất lượng GV làm CTCN gặp nhiều khó
khăn vì một số GV chưa thật sự tâm huyết, đầu tư cho giảng
dạy không được quan tâm nếu họ được xếp làm CTCN sẽ ảnh
hưởng đến mục tiêu GD.
- Thực trạng việc thành lập Tổ chủ nhiệm
Thành lập tổ chủ nhiệm giúp cho BGH điều hành tốt
công việc chủ nhiệm. Khi khảo sát thực trạng về việc thành
lập Tổ chủ nhiệm, đề tài nhận thấy việc thành lập tổ chủ
nhiệm là vô cùng quan trọng và cần thiết.


- Khảo sát ý kiến của GVCN về việc thành lập tổ chủ
nhiệm
Qua bảng phân tích kết quả, ta thấy đa số GVCN đồng
ý việc thành lập và việc thành lập Tổ chủ nhiệm là rất cần
thiết vì Tổ chủ nhiệm sẽ giúp BGH quản lý hoạt động chủ
nhiệm của các giáo viên một cách dễ dàng hơn, Tổ chủ nhiệm


là cầu nối giữa BGH với học sinh, Tổ chủ nhiệm là nơi trao
đổi kinh nghiệm giữa các GVCN với nhau. Tuy nhiên, trên
thực tế chỉ có một nửa số trường (2/4 trường ) có thành lập Tổ
chủ nhiệm.
- Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức
và nghiệp vụ về công tác chủ nhiệm
“Đào tạo giáo viên cho trong bối cảnh thay đổi là một
trong những nhiệm vụ mang tính sống cịn đối với hệ thống
giáo dục Việt Nam, vì đây là lực lượng quyết định tới chất
lượng giáo dục, tới công cuộc đổi mới một cách căn bản và
toàn diện giáo dục Việt Nam” theo PGS.TS. Trần Xuân Bách.
Bồi dưỡng công tác CN lớp bao gồm bồi dưỡng cho đội
ngũ GVCN cách lập KHCN, bồi dưỡng các nội dung, kỹ năng
trong CTCN, các hình thức bồi dưỡng nhằm nâng cao năng
lực GVCN trong nhà trường.
-- Ý kiến GVCN về các hình thức GVCN được bồi
dưỡng
Qua biểu đồ chúng tôi thấy rằng công tác bồi dưỡng đội
ngũ làm GVCN chưa được quan tâm. Đồng thời, qua khảo sát


chúng tôi thấy rằng do nhu cầu cá nhân của mỗi GVCN, họ tự

bồi dưỡng cho chính mình và thơng qua trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp để học hỏi, chia sẻ lẫn nhau. BGH các trường
trên địa bàn hầu như ít quan tâm đến việc mời chuyên gia tập
huấn cho GVCN. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục như hiện
nay, vấn đề mỗi bản thân GV thay đổi là điều cần thiết và đặc
biệt mỗi trường cần chú trọng việc bồi dưỡng cho GVCN
- Thực trạng về nội dung bồi dưỡng công tác chủ nhiệm
Theo khảo sát thực trạng nội dung bồi dưỡng CTCN ở
các trường ở địa phương cho thấy đa số GVCN thực hiện
đúng các văn bản hiện hành, bên cạnh đó các nội dung khác
như: Nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động GD ngoài
giờ lên lớp (35,6%); Giáo dục giá trị sống cho HS (22,8%);
phương pháp bồi dưỡng chưa có sự đổi mới, nội dung bồi
dưỡng chưa phù hợp với nhu cầu của nhiều GVCN; Trong khi
đó cịn nhiều khó khăn về thời gian, sự lựa chọn nội dung bồi
dưỡng dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng GVCN cịn nhiều hạn chế.
Từ đó cho thấy có những nội dung cần thiết phải bồi dưỡng
cho GVCN chưa được các trường quan tâm đúng mức như
các phương pháp, các nội dung đổi mới, các kĩ năng mềm mà
GVCN cần có trong tình hình mới.


- Thực trạng tổ chức và chỉ đạo các hoạt động chủ
nhiệm lớp
Đề tài tiến hành khảo sát việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt
động chủ nhiệm của CBQL các trường THPT ở địa phương
thu được kết quả như sau:
* Kế hoạch tổ chức, chỉ đạo các hoạt động chủ nhiệm
- Ý kiến của CBQL về kế hoạch QL chỉ đạo các hoạt
động chủ nhiệm lớp

Phần lớn các trường điều có kế hoạch chỉ đạo CTCN. Tuy
nhiên, việc chỉ rõ các nội dung cần làm trong thời gian cụ thể,
đưa ra cách thức phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các
lực lượng giáo dục khác trong nhà trường chưa cụ thể, quy
định thời gian, nội dung cần kiểm tra của BGH cũng chiếm tỉ
lệ thấp. Bên cạnh đó vẫn có trường chưa có kế hoạch quản lý,
chỉ đạo một cách rõ ràng, còn lồng ghép và kế hoạch chung
của nhà trường.
- Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
* Hình thức kiểm tra cơng tác chủ nhiệm
Kết quả khảo sát thực trạng về hình thức kiểm tra


CTCN của CBQL, kết quả thu được như sau:
- Thực trạng về hình thức kiểm tra cơng tác chủ nhiệm
của CBQL
Qua biểu đồ có thể nhận thấy hầu hết các trường có sự
kết hợp các hình thức kiểm tra. Bên cạnh đó vẫn có một số ý
kiến cho rằng CBQL kiểm tra chỉ qua loa, chưa được đánh
giá rút kinh nghiệm.
* Nắm bắt, kiểm sốt của CBQL về tình hình công tác
chủ nhiệm lớp
Qua quan sát thực tế kết hợp thực hiện bản khảo sát về
cách thức nắm bắt tình hình cơng tác chủ nhiệm của CBQL,
tác giả nhận được một số vấn đề nổi bật qua biểu đồ sau:
-. Ý kiến của CBQL về nắm bắt, kiểm sốt tình hình cơng tác
CN
Cán bộ quản lí chủ yếu nắm bắt thông tin CTCN qua
báo cáo thường xuyên của GVCN (100%), qua thơng tin của
các đồn thể và các GV bộ mơn cung cấp chiếm 92,3%, việc

nắm bắt tình hình qua các kênh thơng tin khác cịn hạn chế,


cho thấy việc kiểm tra đánh giá chưa sâu sát, còn dựa nhiều
vào kết quả báo cáo của GVCN.
* Cách xử lý thông tin
- Ý kiến của CBQL về cách xử lý sau khi nắm được tình
hình cơng tác chủ nhiệm
- Khi nhận được thơng tin về tình hình HS mắc khuyết điểm,
hiệu trưởng “phê bình những hạn chế, khuyết điểm, những tồn
tại kéo dài”, chiếm 61,4%;
- Biểu dương thành tích, khen thưởng được sử dụng
nhiều, chiếm tỷ lệ cao (chiếm 86,8%) hoặc “khơng có ý kiến
gì, chỉ tập hợp tình hình để cuối năm đánh giá thi đua”,
(chiếm 50,9%) điều này dẫn đến tình trạng vi phạm kéo dài vì
bản thân GVCN khơng nhận ra những khuyết điểm của
mình.Việc xử lý các thông tin không kịp thời dẫn đến việc
giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn. Điều này thể hiện việc
quan tâm của CBQL đối với công tác chủ nhiệm còn nhiều
hạn chế.
- Thực trạng thi đua, khen thưởng về công tác chủ
nhiệm lớp


- Chỉ có 66,7% tán thành tiêu chí đánh giá thi đua, khen
thưởng GVCN dựa vào lớp chủ nhiệm có chuyển biến tích cực
về mọi mặt. Bên cạnh đó, việc đánh giá dựa vào kết quả do
Đoàn trường cung cấp chưa đánh giá được hết sự nổ lực và tâm
huyết của một số GVCN đối với lớp; theo số liệu khảo sát vẫn
cịn việc đánh giá, bình xét GVCN một cách chủ quan, khơng

dựa trên tiêu chí cụ thể. Điều này cũng góp phần khơng nhỏ nói
lên sự thờ ơ của CBQL đối với công tác chủ nhiệm.
- Kết quả khảo sát về các tiêu chí đánh giá cơng tác
chủ nhiệm lớp
Việc đánh giá dựa vào cơ sở lớp có nhiều tiến bộ về
mọi mặt đạt mức độ tốt. Tuy nhiên, cơ sở dựa vào kết quả
kiểm tra công tác chủ nhiệm phối kết hợp với chất lượng giáo
dục của lớp đạt ở mức độ trung bình. Điều này cho thấy công
tác thi đua dành cho GVCN chưa được quan tâm nhiều, chủ
yếu chỉ dựa vào kết quả chung của lớp, như vậy chưa đánh
giá đúng hiệu quả công tác của GVCN.
- Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới thực
trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT


huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới
giáo dục phổ thông
Để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng
đến công tác CN, đề tài khảo sát 13 CBQL và 101 GVCN của
04 trường trong theo bảng 2.4. Được chia thành 5 mức độ tác
động (Quyết định: 5 điểm, Quan trọng: 4 điểm, Bình thường 3
điểm, Ít ảnh hưởng: 2 điểm, Khơng ảnh hưởng: 1 điểm). Kết
quả thu được như sau:


×