Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Thuyết trình slide kim loại nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 41 trang )

Kim
Kim loại
loại nặng
nặng
Nhóm 5A
Lớp 10CMT


1. Giới thiệu

- Là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3

-

Có nồng độ thấp hơn các ion chính trong nước như SO 42-, Cl-,
NO-3, Mg2+, Ca2+... nên trước đây thường được gọi là kim loại
vi lượng.


1. Giới thiệu

- Nguyên nhân do con người gây ra từ các chất thải
công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản
+ Sản xuất
+ Các nhà máy chế tạo kim loại
- Ngoài ra, còn nước thải trong nước và nước mặt.


Con


Hoạt động công nghiệp, khai khoáng

người

Môi

Không

trường

khí

Giáng thủy
Rửa trôi

Tích lũy
sinh học

Không phân hủy

Nước,
đất

Ô nhiễm
nước
Acid hóa


1. Giới thiệu



2. Một số KLN điển hình
2.1 Nhôm

Quặng bauxit

Hoạt động công nghiệp

Chất thải sinh hoạt


2. Một số KLN điển hình
2.1 Nhôm

- Là kim loại độc hại.
- Được tìm thấy ở những bệnh nhân bị bệnh Alzheimer.


2. Một số KLN điển hình
2.1 Nhôm

- Nồng độ Al cao và pH thấp có thể dẫn đến cái chết của
cá, cũng gây độc hại với các động vật lưỡng cư như ếch.
- Phèn KAl(SO4)2. 12H2O được sử dụng trong việc xử lí
nước uống.


2. Một số KLN điển hình
2.2 Đồng



2. Một số KLN điển hình
2.2 Đồng

- Nguồn chính của đồng trong nước là từ sự ăn mòn đường ống.
- Nồng độ cao gây mùi khó chịu trong nước.
- Bệnh wilson: sự tích tụ đồng trong một vài mô của cơ thể : gan, não,
giác mạc.


2. Một số KLN điển hình
2.2 Đồng


2. Một số KLN điển hình
2.3 Chì


2. Một số KLN điển hình
2.3 Chì

- Nguồn chính của chì trong môi trường là từ xăng dầu.
- Chì có trong nước uống do sử dụng các đường ống có pha chì
- Ô nhiễm chì là mối quan tâm đáng kể đối với các nước và nhiều nơi
đã loại bỏ việc sử dụng chì trong xăng.


2. Một số KLN điển hình
2.3 Chì
- Chì tồn tại trong môi trường dưới dạng Pb 2+ .

- Một số hợp chất hữu cơ của chì tetramethyllead (CH3)4Pb,
trimethyllead (CH3)3Pb+, dimethyllead (CH3)2Pb2+
- Quá trình chuyển hóa chì vô cơ trong môi trường:
R4Pb →R3Pb+ →R2Pb2+ →Pb2+


2. Một số KLN điển hình
2.4 Thủy ngân


2. Một số KLN điển hình
2.4 Thủy ngân

• Các hợp chất thủy ngân như methylmercury CH3Hg+, dimethylmercury
(CH3)2Hg đặc biệt nguy hiểm.

• Thủy ngân có thể tồn tại trong cá, tôm khoảng hàng chục, hàng trăm năm hay
hằng nghìn năm nếu ở trong nước.


2. Một số KLN điển hình
2.4 Thủy ngân

Sự cố ở vịnh Minamata, Nhật Bản, năm 1953


2. Một số KLN điển hình
2.4 Thủy ngân
- Sự cố xảy ra ở Niigata, Nhật Bản, trong những năm 1960.
- Nhiêu nơi cấm hay hạn chế việc sử dụng thủy ngân.

- Tuy nhiên một số nước đang phát triển thì thủy ngân vẫn được sử
dụng rộng rãi trong khai thác vàng.


2. Một số KLN điển hình
2.4 Thủy ngân

Quy trình
Phân tích
Thủy ngân
theo
Sakamoto


2. Một số KLN điển hình
2.5 Thiếc ( Sn)

Các hợp kim, bột màu, thuốc
nhuộm, …

PVC, chất bảo quản gỗ

Mạ kim loại, tributyltin chống rỉ thân tàu


2. Một số KLN điển hình
2.5 Thiếc ( Sn)

Có độc cao với sinh vật biển


Có xu hướng phân hủy trong nước và tích
lũy trong trầm tích

Đã bị cấm sử dụng ở nhiều nước


3. Phân tích



Phổ hấp thụ nguyên tử

AAS

AES/ ICPAES




Phổ phát xạ nguyên tử
ICP: sử dụng plasma


3. Phân tích

Quá trình nguyên tử hóa

A

Nguyên tử tự do sẽ hấp thu các bước sóng nhất định


AS
Nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích có năng
lượng cao hơn


3. Phân tích
Năng lượng nhiệt kích thích các nguyên tử sang
trạng thái điện tử kích thích mà sau đó phát ra
ánh sáng khi họ trở về trạng thái điện tử thấp
AES/

hơn

ICPAES

Bước sóng của các vạch phổ nguyên tử cho danh
tính của các phần tử trong khi cường độ của ánh
sáng phát ra tỷ lệ với số nguyên tử của nguyên
tố đó


3. Phân tích

Phân loại:
Kim loại nặng

Kim loại hòa tan

Kim loại lơ lửng



×