Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP (FILE POWER POINT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 45 trang )


Chương VI

Công tác trắc địa trong
xây dựng dân dụng và công nghiệp
1

Lưới khống chế xây dựng

2

Định vị công trình
2.1

Bố trí trục chính trên thực địa

2.2

Chuyển các trục bố trí lên khung định vị

2.3

Chuyển trục lên tầng

3

4

Công tác trắc địa trong xây lắp công trình
3.1


Công tác trắc địa trong giai đoạn xây móng và tầng hầm

3.2

Công tác trắc địa khi xây lắp cột, dầm, giàn, vì kèo

3.3

Công tác trắc địa khi xây dựng công trình cao và dạng tháp

3.4

Đo cao lượng giác phục vụ công trình cao tầng
Đo vẽ hoàn công


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
Mục đích
l Để chuyển bản thiết kế công trình công nghiệp ra thực địa,
thông thường người ta xây dựng ô vuông với các chiều dài
cạnh là bội số của 50m, như vậy các điểm mốc trắc địa (tọa
độ và độ cao) được phân bổ một cách đồng đều trên khu
vực xây dựng công trình.
l Ngoài mục đích bố trí công trình, lưới ô vuông còn dùng làm
cơ sở để đo vẽ hoàn công tỷ lệ lớn 1/500 1/200
Đặc điểm
l Hướng các trục tọa độ vuông góc giả định phải song song
với trục chính của công trình và các trục giao thông chính
trong khu vực.
l Đối với mặt bằng xây dựng nhỏ, gốc tọa độ giả định thường

được chọn sao cho toàn bộ khu vực xây dựng nằm trong
góc phần tư thứ nhất. Còn đối với khu vực lớn, để tránh lan
truyền sai số số liệu gốc thì gốc tọa độ nên chọn ở gần
giữa khu vực xây dựng.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
Độ chính xác lưới ô vuông xây dựng
Về mặt bằng:
l Khi bố trí các trục của công trình cần bảo đảm độ chính xác
cao về vị trí tương hỗ giữa các điểm với sai số trung phương
tương đối không lớn hơn 1/7000 1/10000.
l Khi sử dụng làm lưới khống chế đo vẽ bình đồ hoàn công tỷ lệ
lớn thì sai số tuyệt đối vị trí điểm của lưới không được vượt
quá 0,2.M (mm). Với tỷ lệ 1/500, sai số giới hạn vị trí điểm là
10cm, còn sai số trung phương điểm yếu nhất là 5cm.
Như vậy độ chính xác lưới ô vuông xây dựng phải đồng
thời thỏa mãn cả hai yêu cầu chính xác trên.
Về độ cao:
l Các điểm của lưới ô vuông xây dựng đồng thời là các điểm
khống chế độ cao phục vụ bố trí và đo vẽ hoàn công công
trình.
l Yêu cầu, sai số trung phương độ chênh cao giữa các điểm lân
cận của lưới không vượt quá 2-3 mm.
Độ chính xác này đạt được bằng thủy chuẩn hình học hạng IV.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
VI.1.1. Thiết kế lưới và chuyển hướng gốc ra thực địa
a. Thiết kế lưới:

l Yêu cầu cơ bản là các cạnh của lưới phải song song với trục
chính của công trình hoặc trục các đường giao thông chính
trong khu vực. Do đó để có thể thiết kế lưới ô vuông xây dựng
ta cần có bình đồ tổng thể công trình xây dựng tỷ lệ lớn
(thường là 1/2000). Sau đó dựa vào yêu cầu độ chính xác bố
trí và tính phức tạp của công trình mà ta lựa chọn mạng lưới
với các chiều dài cạnh khác nhau (bội của 50m), sao cho đủ
mật độ cho việc bố trí và ít bị hư hỏng nhất trong quá trình thi
công.
l Để chuyển bản thiết kế lưới ra thực địa, trước tiên ta chuyển
một hướng trục (còn gọi là hướng gốc) ra thực địa.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
VI.1.1. Thiết kế lưới và chuyển hướng gốc ra thực địa
b. Chuyển hướng gốc ra thực địa
Có hai phương pháp để
chuyển hướng gốc ra thực địa:
l Dựa vào các địa vật nằm gần
hướng gốc;
l Dựa vào các điểm khống chế có
sẵn trên thực địa, tính các yếu tố
để bố trí theo phương pháp tọa
độ cực.
Có hai phương pháp chủ
yếu để thành lập lưới ô vuông
xây dựng: phương pháp trục và
phương pháp hoàn nguyên.



VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
VI.1.2. Phương pháp thành lập lưới ô vuông xây dựng
a. Phương pháp trục:
l Phương pháp này các điểm của lưới được chuyển ra thực địa
với độ chính xác đã định như sau: ở giữa khu vực xây dựng ta
chuyển hai hướng gốc AB và AC vuông góc với nhau. Vì hai
góc được chuyển ra với độ chính xác không cao nên có sai số.
Đo lại góc này, ta sẽ xác định được độ lệch =900-đo. Từ đó
hiệu chỉnh vị trí điểm B và C theo các số hiệu chỉnh sau:
l Đánh dấu trên thực địa vị trí mới của A và B. Dọc theo trục AB
và AC ta đặt các khoảng cách bằng chiều dài lưới (bằng thước
thép hoặc máy đo dài điện tử).
l Sau khi bố trí theo các hướng, tại các điểm cuối F, R, D, E tiến
hành dựng các góc vuông và tiếp tục bố trí các điểm trên chu vi
lưới. Như vậy ta đã bố trí được bốn vòng đa giác khung. Tiếp
theo, trên hướng giữa các điểm tương ứng của bốn vòng đa giác,
bố trí và đánh dấu điểm chêm dày bên trong lưới.
l Khi bố trí lưới có kích thước lớn khó đạt được độ chính xác cao,
chỉ nên áp dụng trên khu vực có diện tích không lớn hoặc trong
trường hợp độ chính xác của công tác bố trí không cao.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
VI.1.2. Phương pháp thành lập lưới ô vuông xây dựng
l

l

l
l


b. Phương pháp hoàn nguyên
Đầu tiên ta bố trí lưới ô vuông theo bản thiết kế với độ chính
xác 1:1000 1:2000 và đánh dấu lưới bằng mốc tạm thời. Sau
đó thành lập các bậc lưới khống chế để xác định tọa độ chính
xác các điểm của lưới tạm thời (gần đúng).
Do lưới ô vuông được bố trí sơ bộ với độ chính xác không cao
nên tọa độ của lưới sau bình sai sẽ khác so với tọa độ lưới
thiết kế. So sánh tọa độ thực tế với tọa độ thiết kế ta sẽ xác
định được các yếu tố hoàn nguyên về góc và chiều dài. Từ đó
ta hoàn nguyên điểm về vị trí thiết kế. Sau đó ta thay thế các
mốc tạm thời bằng các mốc bê tông chắc chắn.
Trước khi đưa lưới vào sử dụng ta cần đo kiểm tra độ chính
xác của công tác hoàn nguyên.
Việc hoàn nguyên các điểm có thể không phải làm ngay trên
cả mạng lưới, do đó khu vực nào xây dựng trước ta có sẽ hoàn
nguyên trước, các phần khác sẽ hoàn nguyên sau. Cần lưu ý
vì các điểm của lưới gần đúng được lưu giữ trên thực địa bằng
các mốc tạm thời nên dễ bị hư hại, mất mát.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
IV.1.3. Xác định tọa độ của lưới ô vuông
l Để xác định tọa độ điểm lưới gần đúng theo phương pháp
hoàn nguyên ta lập các bậc lưới khống chế để xác định tọa
độ chính xác các điểm của lưới tạm thời. Số bậc lưới được
xác định chủ yếu theo diện tích khu vực xây dựng, nếu khu
vực lớn cần lập ba bậc lưới.
l Dọc theo chu vi lưới, đặt các đường chuyền cấp 1 có chiều
dài cạnh bằng chiều dài cạnh lưới ô vuông, do số lượng cạnh

đường chuyền lớn nên sai số trung phương phương vị các
cạnh tích lũy nhanh dẫn đến dịch vị ngang sẽ lớn. Vì vậy,
các đường chuền cấp 1 cần dựa vào các điểm tam giác, đa
giác hoặc GPS hạng IV.
l Bên trong lưới chêm dày theo các phương pháp: đa giác, tam
giác nhỏ, giao hội góc, cạnh hoặc tứ giác không đường chéo.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng
IV.1.4. Xác định độ cao các điểm lưới ô vuông
l Lưới khống chế độ cao trên khu vực xây dựng công trình với
mục đích đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn, đảm bảo cho quy hoạch độ
cao và bố trí công trình.
l Mạng lưới ô vuông đồng thời cũng là lưới khống chế độ cao để
bố trí và đo vẽ hoàn công công trình
l Lưới khống chế độ cao thường được thành lập dưới dạng lưới
độ cao hạng III, IV. Trên khu vực xây dựng lớn cần lập thêm
các vòng thủy chuẩn hạng II.
l Để bảo đảm độ chính xác khống chế độ cao, các đường thủy
chuẩn hạng III thường được đặt dọc theo chu vi lưới, hoặc
thành các vòng khép kín theo trong khu vực nhỏ, sau đó chêm
dày bằng thủy chuẩn hạng IV.
l Có thể tiến hành đo thủy chuẩn các đỉnh ô vuông của lưới
theo cách đặt máy thủy chuẩn lần lượt ở tâm của các ô vuông
và trong một trạm máy đo ngắm tới 4 đỉnh của lưới ô vuông.
l Đo cao thủy chuẩn lưới ô vuông phải được đo nối với hai điểm
độ cao nhà nước để kiểm tra kết quả đo.


VI.1. Lưới ô vuông xây dựng

IV.1.4. Xác định độ cao các điểm lưới ô vuông
Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới khống chế độ cao
ở khu vực thành phố và khu công nghiệp
Chỉ tiêu kỹ thuật

- Chiều dài lớn nhất của tuyến
(km)
+ Giữa các điểm gốc
+ Giữa các điểm nút
- Khong cách lớn nhất giữa
các mốc (km)
+ Khu vực xây dựng
+ Khu vực chưa xây dựng
- Sai số khép giới hạn của
tuyến (mm) (L tính bằng km)

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

40
10

15
5

4


2
5

0,2
0,8

0,20,5
0,5 2

5. L

10. L

20. L


VI.2. định vị công trình
IV.2.1. Bố trí trục chính trên thực địa
Cơ sở hình học để bố trí công trình là các trục của công
trình:
l Trục chính: trục
vuông góc đối xứng
của công trình
l Trục cơ bản: trục
bao quanh, tạo
hình dạng tổng
quát của công trình
l Trục dọc: là trục
nằm theo chiều dọc
công trình (thường

ký hiệu: A-A, B-B,..)
l Trục ngang: là trục
nằm theo chiều
ngang công trình
(ký hiệu:1-1,2-2,)
l Cốt 0: là độ cao mặt
bằng gốc thường
được chọn là mặt
nền tầng 1

1
E
D
C

B
A

2

3

4


VI.2. định vị công trình

Mọi công việc trắc địa thực hiện để cố định được các trục
cơ bản, các trục dọc, các trục ngang của công trình ở ngoài
thực địa gọi là định vị công trình.

Định vị công trình thường được tiến hành theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: bố trí trục cơ bản của nhà.
Giai đoạn 2: bố trí các trục dọc và ngang của nhà.
Thực chất của bố trí các trục của nhà là bố trí các điểm giao
của các trục đó. Toàn bộ các trục dọc và ngang của nhà đều
được cố định lên giá định vị bằng đóng đinh và vạch sơn có ghi
kèm cả số hiệu trục ở bên cạnh. Ngoài ra phải tận dụng mọi
trường hợp có thể để đánh dấu các trục lên tường của các công
trình tồn tại gần đó.


VI.2. định vị công trình
VI.2.1. Lập bản vẽ bố trí trục chính
Các điểm trục chính của công trình được bố trí bằng
phương pháp tọa độ vuông góc hoặc tọa độ cực vì vậy trên bản
vẽ thể hiện lưới ô vuông xây dựng và các điểm trục chính của
công trình.
Ghi tọa độ của các điểm trục chính trên bản vẽ và
khoảng cách đến các cạnh của lưới.
Ngoài ra kích thước của công trình cũng được thể hiện
để khi cần thiết có thể kiểm tra.


VI.2. định vị công trình
IV.2.2. Bố trí trục chính trên thực địa
Việc đầu tiên cần bố trí và cố định các điểm trục chính trên
thực địa.
Bố trí theo phương pháp tọa độ vuông góc, dựa vào tọa độ
thiết kế của các điểm trục chính và tọa độ các điểm lưới ô vuông
để tính ra các số gia tọa độ tương ứng.



VI.2. định vị công trình
IV.2.3. Chuyển các trục chính lên khung định vị

Khung định vị là khung bằng
sắt hay gỗ bao quanh công trình
và cách công trình một khoảng
cách bảo đảm cho công tác bố trí
và không bị hư hỏng trong quá
trình đào đắp, thi công móng
công trình.


VI.2. định vị công trình
VI.2.4. Chuyển trục lên tầng

Tùy thuộc vào độ chính xác yêu cầu, và đặc điểm của
từng dạng công việc lắp đặt mà có thể sử dụng các phương
pháp và dụng cụ khác nhau:
v phương pháp dây dọi,
v phương pháp mặt phẳng chuẩn trực (còn gọi là phương pháp
chiếu đứng bằng tia ngắm nghiêng của máy kinh vĩ).
v phương pháp đường thẳng đứng quang học
v phương pháp ngắm cạnh sườn,


VI.2. định vị công trình
VI.2.4. Chuyển trục lên tầng
a. phương pháp dây dọi


A

A

A

b. phương pháp mặt phẳng chuẩn trực
Để tránh sai số tích lũy, chuyển trục lên
các tầng đều được chuyển từ dấu trục ở
tầng 1.
Giả sử muốn chuyển trục A từ tầng 1 lên
tầng thứ i nào đó, trên hướng trục đi qua A
(tại điểm dóng A1) ta đặt máy.
Sau khi định tâm cân máy, để máy ở vị
trí thuận kính ngắm A, cố định bàn độ
ngang, ngóc ống kính ngắm sàn tầng thứ i,
đánh dấu điểm A, đảo kính, ngắm lại điểm
A,lai ngóc ống kính ngắm sàn tầng thứ i,
đánh dấu điểm A.
Điểm giữa của A và A là dấu trục
A2
A được chuyển lên tầng thứ i
A1


VI.2. định vị công trình
VI.2.4. Chuyển trục lên tầng
Khi chuyển trục A, đặt máy tại A1, định
hướng về A2, ta chuyển được điểm A

lên tầng, chuyển máy tới phía đối diện,
làm tương tự, chuyển được điểm A lên
tầng. Như vậy trục A-A đã được chuyển
lên tầng. Các trục khác làm tương tự.

1
A

A4
A3

A2
A1

A
1

Nếu không đặt được máy ở hai phía
của công trình, ta xác định trục công
trình bằng máy kinh vĩ kết hợp với dọi.
Điểm A được xác định bằng máy
kinh vĩ. Điểm A được xác định bằng
máy kinh vĩ kết hợp với dọi.
Tương tự như vậy với trục 1-1
Giao điểm của A-A và 1-1 là điểm
cần chuyển lên tầng.


VI.2. định vị công trình
VI.2.4. Chuyển trục lên tầng

Tấm Paletka

phương pháp đường thẳng đứng quang học

Khi xây dựng các tòa nhà, các công trình cao, để
chuyển tọa độ mặt bằng từ tầng lắp ráp này lên tầng lắp
ráp trên, hoặc kiểm tra các kết cấu theo phương thẳng
đứng, ta dùng máy chiếu đứng (máy chiếu thiên đỉnh).
Để sử dụng phương pháp này, trên hướng thẳng đứng
đã chọn, khi xây dựng, ta để lại các lỗ sàn (20x20cm) ở
các tầng ngăn khi đổ bê tông mặt sàn.
Định tâm, cân máy chiếu đứng trên điểm mốc, đưa
đường ngắm về vị trí thẳng đứng. Trên tầng sàn cần
chuyền tọa độ lên, tại các lỗ sàn để sẵn ta đặt tấm lưới
chiếu (tấm Paletka). Tấm lưới này thường làm bằng mica
trong có kích thước 15x15cm, trên kẻ lưới ô vuông)
Dựa vào lưới ô vuông trên tấm lưới chiếu ta xác định
được vị trí của đường thẳng đứng được chiếu lên.
độ chính xác: 1mm/100m


VI.2. định vị công trình
VI.2.4. Chuyển trục lên tầng
a

phương pháp ngắm cạnh sườn

Độ thẳng hàng của hàng cột được
kiểm tra bằng máy kinh vĩ như sau:
Đặt máy kinh vĩ cách hàng cột

một khoảng cách là a (thường
từ 1 1,5m).
Dùng thước hoặc mia
nhôm đặt ngang bằng
và vuông góc với mặt
bên của cột để kiểm
tra độ thẳng hàng
của các cột.
a

a


VI.2. định vị công trình
VI.2.4. Chuyển trục lên tầng
a

Còn độ lệch dọc của các cột được kiểm
tra bằng cách đặt máy kinh vĩ trên hướng
trục ngang của mỗi cột và chiếu bằng
hai vị trí của ống kính từ dấu trục ở
phía trên xuống phía dưới.

Độ sai lệch giữa hình chiếu
của dấu trục phía trên so với
dấu trục tại móng không được
vượt quá 1/1000 chiều cao cột.
a

a



VI.3. công tác trắc địa trong giai đoạn xây lắp

l
l
l
l

Công tác trắc địa trong giai đoạn xây lắp công trình là:
Xác định vị trí trục công trình trên từng tầng dựa vào hệ thống
cọc định vị đã xác định trên mặt đất.
Định vị và kiểm tra quá trình thi công và hoàn công từng cột,
dầm, và các kết cấu chịu lực khác.
Xác định vị trí tường chịu lực, cầu thang, vách ngăn,
Xác định độ cao các kết cấu chính công trình, độ cao từng sàn
vĐộ chính xác trong thi công xây lắp các cấu kiện chính: trục, cột,
dầm chịu lực, cầu thang máy,.. Thường lấy bằng 10-20% độ
lệch cho phép đối với các dạng công trình tương ứng.
vĐộ chính xác các phần khác lấy bằng 20-30% độ lệch cho phép
đối với các dạng công trình tương ứng.


VI.3. c«ng t¸c tr¾c ®Þa trong giai ®o¹n x©y l¾p
Sai sè x©y l¾p cho phÐp c¸c bé phËn chÝnh c«ng tr×nh
TT

CÊu kiÖn

ss.cho phÐp


1

Khoảng cách giữa hai bộ phận công trình kề liền nhau, như chiều cao
một tầng, hai tường liền nhau,…

 2 cm

2

Kích thước mỗi bộ phận công trình, như chiều cao tường, chiều rộng dầm,
chiều dày sàn,…

 1 cm

3

Theo phương thẳng đứng mặt ngoài của kết cấu, như độ thẳng đứng của cột,
đoạn tường trên trên một tầng nhà

<0,5cm/md

4

Theo phương nằm ngang mặt ngoài của kết cấu, như độ nằm ngang của sàn,
của dầm,…với dộ dày cấu kiện: * b < 15cm
* 15cm < b< 30cm
* b> 30cm

<0,5cm/md

 1 cm
<  b/15 cm
<  2 cm

5

Độ lệch hai tường hoặc hai cột chồng lên nhau,…với dộ dày cấu kiện:
* b < 15cm
* 15cm < b< 30cm
* b> 30cm

<0,5cm/md
 1 cm
<  b/15 cm
<  2 cm

6

Sai số vị trí các hạng mục nhỏ hơn so với các kết cấu chịu lực

 2 cm

7

Kích thước công trình nhỏ

 2 cm


VI.3. công tác trắc địa trong giai đoạn xây lắp

Cơ sở hình học để bố trí công trình là các trục của công
trình:
l Trục chính: trục
vuông góc đối xứng
của công trình
l Trục cơ bản: trục
bao quanh, tạo
hình dạng tổng
quát của công trình
l Trục dọc: là trục
nằm theo chiều dọc
công trình (thường
ký hiệu: A-A, B-B,..)
l Trục ngang: là trục
nằm theo chiều
ngang công trình
(ký hiệu:1-1,2-2,)
l Cốt 0: là độ cao mặt
bằng gốc thường
được chọn là mặt
nền tầng 1

1
E
D
C

B
A


2

3

4


×