Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Tổng hợp quan trắc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.8 KB, 61 trang )

Mục lục





Định nghĩa: quan trắc môi trường (QTMT) là
gì?
Thuật ngữ trong QTMT.
Mục tiêu và ý nghĩa, vai trò và tầm quan
trọng của QTMT.



Phân lọai QTMT.



Quan trắc một số môi trường cơ bản.

1.

Quan trắc môi trường khí.

2.

Quan trắc môi trường đất.

3.

Quan trắc môi trường nước lục địa.



4.

Quan trắc sinh vật biển.

5.

Quan trắc rác thải đô thị.

6.

Quan trắc tiếng ồn đô thị.



Nhận xét và kết luận




Quan trắc môi trường (QTMT) là gì?

-

Quan trắc môi trường là việc theo dõi thường xuyên
chất lượng môi trường với các trọng tâm, trọng điểm
hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững.





Mục tiêu QTMT: (theo UNEP)
Để đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khỏe và môi
trường sống của con người và xác định được mối quan
hệ nhân quả của nồng độ chất ô nhiễm.



Để đảm bảo an tòan cho việc sử dụng tài nguyên
(không khí, nước, đất, sinh vật, khóang sản,...) vào các
mục đích kinh tế.



Để thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ
bản chất lượng môi trường và cung cấp ngân hàng dữ
liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai.



Để nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ
thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả năng gây ô nhiễm).



Để đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm sóat, luật
pháp về phát thải.




Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có
ô nhiễm đặc biệt.




Ý nghĩa của QTMT:



là công cụ kiểm sóat chất lượng môi trường.
là công cụ kiểm sóat ô nhiễm.
là cơ sở thông tin cho công nghệ môi trường, quản lý



môi trường.
là mắt xích quan trọng trong đánh giá tác động môi




trường.


Vai trò thông tin của QTMT:




Thành phần, nguồn gốc, nồng độ/ cường độ các tác nhân



gây ô nhiễm trong môi trường.
Khả năng ảnh hưởng của các tác nhân này trong môi



trường.
Dự báo xu hướng diễn biến về nồng độ và ảnh hưởng của

các tác nhân ô nhiễm.
 Tầm quan trọng của QTMT
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nên yêu cầu bảo vệ môi
trường, hướng tới kinh tế xanh- phát triển bền vững là một yêu cầu
cấp thiết và là hướng phát triển tất yếu.
- Thông qua hệ thống quan trắc có thể kiểm soát chất
lượng môi trường, giảm thiểu, phát hiện và xử lí kịp thời
các vấn đề ô nhiễm, dự doán các thay đổi chất lượng
-

môi trường trong tương lai.
Cơ sở để tư vấn, lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng,.. các
công trình, dự án, quy hoạch có tác động đến môi trường
như thế nào.


-


Làm nền tảng ban hành các thông tư, nghị định, quy
phạm pháp luật về môi trường



Phân loại QTMT

Quan trắc nguồn thải

Các nguồn thải và ô nhiễm

và nguồn ô nhiễm

Các yếu tố tác động

Quan trắc các
yếu tố tác động

Quan trắc trạng thái
môi trường lao động
cấu thành



hoạt động nhân sinh

Sinh

Công nghệ


Quan trắc địa-vật lý và hoạt động nhân sinh
Môi trường Môi trường
khí

Quan trắc ảnh hưởng và
hậu quả của các

Hóa

nước

Đặc thù
không gian
công nghiệp

Các môi trường
đặc thù

Quan trắc đối tượng chịu tác động
Tình trạng

Bệnh

Mô hình

Môi trường xung

sức khỏe

nghề


bệnh tật

quanh, quần thể

dân cư

động-thực vật


Quan trắc rủi ro đến
sức khỏe

Quan trắc ảnh hưởng sản xuất
công nghiêp tới
Môi trường – dân cư

Quản lý môi trường


Các bước trong quan trắc môi trường.

Hình 1. Các bước chủ yếu trong quan trắc và phân tích
môi trường Sử dụng thông tin
Nhu cầu thông tin

Chương trình quan trắc

Báo cáo


Thiết kế mạng lưới

Phân tích sô liêu

Lây mâu va quan trắc tại hiên trường

Phân tích trong PTN

Xử lý sô liêu


1.



Quan trắc một số môi trường cơ bản:



Quan trắc môi trường khí:

Khái niệm:

Quan trắc môi trường không khí là quá trình đo đạc thường
xuyên các mục tiêu đã được định sẵn với một hoặc nhiều chỉ
tiêu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành
phần môi trường không khí.
2.

Các lọai trạm quan trắc:

 Trạm nền:
1. Mục đích:

Thu thập thông tin một cách lâu dài, có hệ thống để nghiên
cứu sự thay đổi của các yếu tố nhiễm bẩn và sự lan truyền
các chất đó trong các vùng không có họat động trực tiếp của
sản xuất CN, xa các khu đô thị.
2.

Điều kiện:


Trạm được đặt xa các nguồn ô nhiễm công nghiệp từ 4060km, xa các nguồn ô nhiễm sinh họat, giao thông chính từ
1km.
Xung quanh khu đặt trạm với bán kính 100km trong thời
gian 50 năm tới không được khia thác mạnh để canh tác và
xây dựng lớn.



Phân lọai: 3 loại
Trạm nền nhiễm bản khí quyển cơ sở:đặt ở các vùng



cực.
Trạm nền nhiễm bẩn khí quyển lục địa: đại diện cho cả




khu vực.
Trạm nền nhiễm bẩn khí quyển vùng: đại diện cho một



khu vực. ( rừng quốc gia Cúc Phương)
Trạm cố định quan trắc nhiễm bẩn khí quyển: là nơi đặt

3.

các lều được trang bị đặc biệt có lắp đặt các thiết bị cần
thiết để ghi liên tục, lâu dài nồng độ tác nhân gây nhiễm
bẩn khí quyển, các thiết bị để lấy mẫu khí và đo các
tham số khí tượng theo chương trình quan trắc đã


được ấn định sẵn.
Tuyến quan trắc nhiễm bẩn khí quyển: là tập hợp trên
một tuyến xác định đựơc lựac họn để lấy mẫu không
khí theo biểu đồ thời gian kế tiếp nhau nhờ thiết bị tự
động hoặc phòng thí nghiệm lưu động.




Trạm đi động dưới vệt khói: bao gồm tập hợp điểm lấy
mẫu theo chương trình xác định dưới vệt khói (khí)
nhằm vạch ra những vùng bị ảnh hưởng của nguồn




thải.
Hệ thống trạm khí tượng thủy văn quan trắc các yếu tố
môi trường: là các điểm lấy mẫu hóa nước mưa và bụi



lắng.
Các trạm đặc thù ( trạm chuyên đề): có nhiệm vụ quan
trắc và phân tích một hay một số thành phần môi
trường có tính đặc thù nào đó. Vd: trạm đo nhiễm xạ,

3.

O3, CO2…
Mục tiêu của quan trắc khí:

Theo ISO thì có 11 mục tiêu là :
1.

Định lượng không khí xung quanh và sự biến thiên của nó

5.

trong không gian và theo thời gian.
Chuẩn bị cơ sở cho chính sách chất lượng không khí.
Chuẩn bị dữ liệu để thiết lập một hệ thống đo tổng hợp.
Thiết lập các hệ thống đo hiệu quả.
Chuẩn bị dữ liệu cho các hệ thống giám sát và cảnh báo


6.

sớm.
Thiết lập tương quan giữa phát thải và chất lượng không

7.

khí.
Phân tích sự tuần hoàn không khí cục bộ và những ảnh

2.
3.
4.

hưởng lên chất lượng không khí.


8.

Thiết lập xu hướng về chất lượng không khí cho kế hoạch

môi trường.
9. Chuẩn bị đầu vào cho mô hình khuếch tán cục bộ.
10. Chuẩn bị dữ liệu về ô nhiễm không khí vượt mức.
11. Kết hợp với các chương trình đo đạc khác.
4. Các bước thực hiện công tác quan trắc: 5 bước
1) Lập kế họach đo đạc:xem xét, lập kế họach và chuẩn bị


trước khi tiến hành đo thật sự, gồm 3 phần

Lựa chọn phương thức đo: ngẫu nhiên hay phân



tầng( thường có độ chính xác cao hơn).
Thiết lập mạng lưới đo: bao gồm các lựa chọn có liên




quan đến:
Các chất ô nhiễm muốn đo.
Các địa điểm đo: tính chất nguồn, đặc tính của đối tượng

tiếp nhận, yếu tố khuếch tán.
 Các khía cạnh, thời gian của phép đo.
 Thời gian và tần suất quan trắc: phụ thuộc vào
• Mục tiêu và thông số quan trắc.
• Tình hình họat động của các nguồn thải bên trong và lân
cận của khu vực cần quan trắc.
• Yếu tố khí tượng.
• Thiết bị quan trắc.
• Phương pháp quan trắc.
• Phương pháp xử lý số liệu.
• Độ nhạy của phương pháp phân tích.
 Tần số quan trắc: QT nền ( tối thiểu 1 lần/ tháng), QT
tác động ( 6 lần/ năm).





Khi có những thay đổi theo chu kỳ của chất lượng

không khí phải thiết kế khỏang thời gian đủ ngắn giữa hai




lần lấy mẫu liên tiếp để phát hiện được những thay đổi đó.
Phương pháp đo đạc.
Xử lý và trình bày kết quả.
Lựa chọn chiếc lược đo: chiến lược định hướng nguồn,
chiến lược định hướng khu vực, chiến lược định hướng

tác động.
2) Lấy mẫu: lấy mẫu thụ động, lấy mẫu chủ động.
3) Tách mẫu: sử dụng các chất hấp thụ, hấp phụ hoặc các
thiết bị chuyên dùng để tách thành phần không khí cần
quan trắc ra khỏi dòng khí khảo sát.
4) Phân tích mẫu: Tuỳ thuộc vào thành phần chất ô nhiễm
muốn đo và phương pháp lấy mẫu tương ứng mà ta chọn







phương pháp phân tích thích hợp:
Khử hấp phụ.

Phương pháp phân tích bằng phát quang hóa học.
Phương pháp so màu.
Phương pháp đo độ dẫn điện.
Đầu dò giữ điện tử (ECD : Electron Capture Detector).
Đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID : Flame Ionisation



Detection).
Phương pháp huỳnh quang (Fluorescence).
Phương pháp sắc ký khí (GC : Gas Chromatography).
Phương pháp quang phổ hấp thu hồng ngoại (Infraded –



Absorption Spectometry ).
Phương pháp khối phổ (Mass Spectrometry).







Quang phổ hấp thu tử ngoại (Ultrsviolet Absorption



Spectrometry).
Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS: Atomic




AbsorptionSpectrometry).
Phương pháp quang phổ nguyên tử phát xạ (ES :

Emission Spectrometry).
5) Xử lý số liệu, kiểm tra chất lượng và lập báo cáo.
5. Các thông số đánh giá chất lượng không khí
Là các chỉ thị môi trường
Có 4 lọai chỉ thị môi trường không khí là:
1)

Nồng độ các chất.( chỉ thị hóa học): CO, O3, Pb, NO2,

2)

SO2, bụi lơ lửng, các chất đặc trưng của nguồn thải.
Các yếu tố tự nhiên: phấn hoa, sương mù, điều kiện khí

3)

tượng.
Các yếu tố xã hội: sự phát thải các chất ô nhiễm trong
không khí, lượng bệnh nhân, chất lượng của hệ thống
kiểm sóat chất lượng quốc gia, việc sử dụng phương tiện
giao thông, sự thống nhất trong họat động giám sát và
giảm thiểu các chất ô nhiễm trong môi trường không khí

4)

6.

giữa chính phủ và người dân.
Chỉ thị sinh học: chỉ thị nhạy cảm, chỉ thị tích tụ.
Cách lựa chọn các điểm quan trắc: căn cứ vào mục tiêu
chương trình quan trắc.


Trước khi lựa chọn địa điểm, vị trí quan trắc, phải điều tra, khảo
sát các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh tại
khu vực cần quan trắc sau đó đánh dấu trên bản đồ.

-

Khi xác định vị trí cần chú ý:
Điều kiện thời tiết: hướng gió, tốc độ gió, bức xạ mặt

-

trời, độ ẩm, nhiệt độ không khí.
Điều kiện địa hình:



Vị trí chọn cần thông thóang và đại diện cho khu vực quan trắc.
Những nơi địa hình phức tạp vị trí quan trắc cần xác định chủ yếu
theo điều kiện phát tán cục bộ.


Quan trắc môi trường đất


-

Mục tiêu cơ bản:
Đánh giá hiện trạng môi trường đất.
Xác định xu thế, diễn biến, cảnh báo nguy cơ ô nhiễm, suy

-

thoái và sự cố môi trường đất.
Làm cơ sở cho việc họach định chính sách, kiểm sóat ô

1.
-

nhiễm, quy họach sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững
-

-

(kinh tế, xã hội, môi trường).
Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường
quốc gia, khu vực, địa phương.
2. Địa điểm và vị trí quan trắc
Phải tiến hành khảo sát hiện trường trước đó.
Việc xác định địa điểm, vị trí QTMT đất phụ thuộc vào mục
tiêu chung và điều kiện cụ thể của mỗi vị trí quan trắc.


-


Quy mô của vị trí QTMT đất phụ thụôc vào mật độ lấy mẫu
theo không gian, thời gian và tùy theo từng loại đất. các vị trí
quan trắc thường ở vị trí trung tâm và xung quanh vùng

-

biên.
Vị trí QTMT đất được lựa chọn theo nguyên tắc đại diện
( địa hình, nhóm đất, lọai hình sử dụng đất…) và phải đảm

-

bảo tính dài hạn của vị trí quan trắc.
Vị trí QTMT đất được chọn ở nơi chịu tác động chính như:
vùng đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp ( chất thải công
nghiệp, hạ lưu các dòng chảy trong thành phố); vùng đấ bạc
màu; vùng đất thâm canh; vùng đất có nguy cơ mặn hóa,
phèn hóa; vùng đất dốc có nguy cơ thoái hóa do xói mòn,
rửa trôi; sa mạc hóa và chọn các địa điểm nền.
3. Các bước thực hiện quan trắc:
- Quan trắc và thu thập mẫu ngoài hiện trường;
- Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm;
- Xử lý số liệu;
- Phân tích số liệu;
- Tổng hợp vấn đề và báo cáo;
- Khai thác và sử dụng thông tin.
4.

Các thông số đánh giá chất lượng đất

Số lượng và thành phần của các thông số cần quan trắc
phụ thuộc vào đối tượng và mục đích quan trắc. Tuy nhiên


nếu là lần đầu tiên quan trắc đất thì cần thiết phải phân
tích tất cả tính chất lý học, hóa học thông thường của đất,
một số chỉ tiêu sinh học đặc thù (VSV, giun đất,...)

Thông số vật lý

Thông số hóa học

Thông số
sinh học

-

-

Thành phần cơ giới.
Kết cấu đất (đòan
lạp bền trong đất).
Các sức đặc trưng
về độ ẩm (sức hút
ẩm tối đa, độ ẩm cây
héo…)
Độ xốp, độ chặt,
dung trọng, tỷ trọng.
Khả năng thấm
nước và mức độ

thấm nước.

- pH (H2O, KCl).
-Eh.
- N, P, K tổng số.
-Hữu cơ tổng số.
-Lân dễ tiêu, kali dễ tiêu;
-Cation trao đổi (Ca2+, Mg2+, K+,
Na+,…);
- Dung tích hấp thu (CEC).
- Độ no bazơ:
BS% =
- Độ dẫn điện, tổng số muối tan.
- HCO3- (chỉ với đất mặn lục địa).
- Các anion (Cl-, SO42- ).
- Tỷ lệ % của Na trao đổi.
-Tỉ lệ hấp phụ Na.
- NH4+, NO3-;
- Các kim loại: Cu, Pb, Zn, Cd,
As, Hg, Cr;...;
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

-

Vi sinh vật
tổng số

-

trong đất.

Vi khuẩn.
Nấm.
Giun đất.


(chất trừ sâu bệnh, diệt cỏ tổng
hợp);
- Phenol, cyanua, dầu mỡ, chất
tẩy rửa,...
5.

Xác định đối tượng quan trắc môi trường đất.
Đối tượng quan trắc môi trường đất có thể bao gồm:
+ Thành phần vật lý, hoá học và sinh học đất;
+ Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong đất;
+ Biến động tài nguyên môi trường đất (xói mòn, rửa trôi,
sa mạc hoá,…);
+ Tình trạng sức khoẻ của dân cư trong vùng đất nghiên
cứu;
+ Tình trạng hoạt động của hệ sinh thái.
Đối tượng quan trắc như đã nói ở trên là các thành phần
môi trường chịu ảnh hưởng của các tác động ngoại cảnh
hoặc do nội lực gây nên (thiên tai, hạn hán, bão lụt; hoạt
động của con người: chặt phá rừng; chất thải độc hại thải

6.

trực tiếp ra môi trường,…).
Lựa chọn địa điểm quan trắc.
- Địa điểm quan trắc phải là đại diện, liên quan đến vấn

đề quan tâm, ưu tiên, có tác động đến môi trường và
dân sinh trước mắt cũng như lâu dài hoặc là do đặt
hàng cụ thể.


a)

Ví dụ: quan trắc và phân tích ô nhiễm môi trường đất,

b)

ô nhiễm tổng hợp tại địa điểm Thanh Trì (Hà Nội).
Ví dụ: Quan trắc theo dõi quá trình thâm canh vùng
đất bạc màu có độ phì nhiêu thấp, chọn địa điểm

-

Hiệp Hoà-Bắc Giang.
Số vị trí quan trắc phải đủ lớn và đại diện để có lượng
thông tin đủ tin cậy.
Khi quan trắc cho một vùng cần có nhiều địa
điểm, để thông tin mang tính đại diện (theo chiều rộng).
Do đó ngoài những kiến thức về khoa học đất, cần phải
có kiến thức địa chất và bản đồ để xác định điểm quan
trắc. Nếu không có một định hướng hợp lý và kinh
nghiệm thì không thể nào đảm bảo độ tin cậy trong bối
cảnh không đồng đều của đất, hơn nữa việc chọn địa
điểm chính xác thông qua bản đồ và các công cụ hỗ trợ
hợp lý còn giúp chúng ta đánh giá quá trình và mức độ
của các "nền" đất khác nhau. Nếu có một sơ đồ các

điểm quan trắc hợp lý kết hợp với những phẫu diện
hoàn chỉnh ta dễ dàng phát hiện được quy luật biến đổi
cũng như một bức tranh tổng quan sinh động giúp cho
việc đánh giá toàn diện.

7.

Lựa chọn các thông số quan trắc
Để lựa chọn thông số quan trắc của một đối tượng nào


đó, trước hết cần xác định rõ vấn đề cần quan trắc.Từ các
vấn đề cần quan trắc sẽ đề xuất các thông số cụ thể.
- Vấn đề cần quan trắc bao gồm: 2 nhóm vấn đề
- Quan trắc hiện trạng Môi trường Đất nói chung
- Quan trắc đất chuyên đề.
1. Hoạt động công nghiệp.
2. Hoạt động nông nghiệp.
3. Xói mòn, rửa trôi.
4. Sa mạc hoá.
5. Chất thải đô thị.
6. Chất thải nông thôn.
7. Chất thải bệnh viện.
8. Mặn hoá, phèn hoá,…
Ở trường hợp quan trắc hiện trạng môi trường đất nói chung, các
thông số cần lựa chọn để chỉ thị đầy đủ các yếu tố đặc trưng của
môi trường trên ba mặt: hiện trạng, các nhân tố và quá trình tác
động đến quá trình đó. Các nhóm thông số lại liên quan đến bản
chất hoá học, vật lý, sinh học, địa chất hay tổng hợp nhiều thuộc
tính.

Trong trường hợp quan trắc đất chuyên đề, những thông số quan
trắc có tính chỉ định, một tính chất cụ thể, một thông số cụ thể.
Tuỳ thuộc vào bản chất của thông số, có thể chia ra hai nhóm


thông số cơ bản: Nhóm thông số biến đổi chậm, nhóm thông số
biến đổi nhanh.
Nhóm thông số biến đổi chậm như: Thành phần cơ giới, CEC, N
tổng số, P tổng số, K tổng số,…
Nhóm thông số biến đổi nhanh như: Các cation trao đổi, ion hoà
tan, các chất độc hại, tồn dư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…

8.Tần suất và thời gian quan trắc
Từ mục tiêu, nội dung và đặc điểm của đối tượng quan trắc, cần
xác định các thông số, thời gian, tần suất và phương pháp quan
trắc. Để đảm bảo công tác QT/PT môi trường đất thành công, trước
hết cần phải nắm vững tại một địa điểm đã chọn có thể quan trắc
và phân tích vấn đề gì? qui mô, với phương pháp, trong điều kiện
như thế nào? và giải quyết mục đích gì? những thông số và chỉ thị
nào cung cấp thông tin môi trường đất?
Thời điểm và tần suất quan trắc phân tích phụ thuộc vào mục tiêu
quan trắc, đối tượng quan trắc và các yếu tố ngoại cảnh. Tuỳ theo
từng đối tượng môi trường cần quan trắc và phân tích mà có


những qui định cụ thể về tần suất và thời gian lấy mẫu.
Thời gian quan trắc phải lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích
quan trắc và có thể giúp trả lời những câu hỏi mà vấn đề QT/PT
môi trường đất đặt ra.
Thời gian quan trắc cũng phải lựa chọn sao cho việc QT/PT không

bị trở ngại không cần thiết của những yếu tố ngoại cảnh.
9.

Lựa chọn phương pháp phân tích
Hiện nay, với một chỉ tiêu có thể có nhiều
phương pháp phân tích. Các phương pháp phân
tích sử dụng là các phương pháp chuẩn TCVN,
TCN, ISO. Nếu không có các phương pháp
chuẩn thì có thể chọn các phương pháp đã được
công bố hoặc là phương pháp đặc thù của phòng
thí nghiệm đã được kiểm định. Tuy nhiên, nên
lựa chọn phương pháp phân tích có độ chính xác
cao và mang tính kinh tế, vừa phù hợp với khả
năng của phòng thí nghiệm, đặc trưng của từng


loại đất và chỉ tiêu phân tích vừa theo yêu cầu về
tính chính xác của số liệu cần có.

quan trắc môi trường nước lục địa.
Mục tiêu quan trắc


1.



Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực,




địa phương;
Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho phép



đối với môi trường nước;
Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian




và không gian;
Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước;
Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi
trường quốc gia, khu vực, địa phương.

2.

Thiết kế chương trình quan trắc

Chương trình quan trắc sau khi thiết kế phải được cấp có
thẩm quyền hoặc cơ quan quản lý chương trình quan trắc
phê duyệt hoặc chấp thuận bằng văn bản.
1. Kiểu quan trắc
-

Quan trắc chất lượng nền: Các vị trí ở thượng lưu, chưa có
tác động nguồn xả thải, nếu có các nhánh sông, chọn điểm sau
hợp lưu, trộn lẫn các nhánh, vị trí chọn sao cho dễ tiếp cận.



-

Quan trắc tác động: Ở những nơi có nguồn thải – chọn vị trí
dưới nguồn xả, nước trộn đều khi có dòng nhánh vào dòng
chính – cần lấy ít nhất 2 điểm, một ở thượng lưu điểm rẽ nhánh
và một ở hạ lưu đủ xa để bảo đảm trộn lẫn hoàn toàn.

Các sông bị ảnh hưởng triều cần phải nắm rõ chế độ triều và
lấy mẫu khi triều kiệt.
2. Địa điểm và vị trí quan trắc
a) Việc xác định địa điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa phụ
thuộc vào mục tiêu chung của chương trình quan trắc và điều kiện cụ
thể của mỗi vị trí quan trắc.
b) Căn cứ vào yêu cầu của đối tượng cần quan trắc (sông, suối, ao,
hồ…) mà xây dựng lưới điểm quan trắc cho phù hợp. Số lượng các
điểm quan trắc phải được cấp có thẩm quyền quyết định hàng năm.
Ví dụ: Địa điểm quan trắc đối với hồ : Cần chú ý các đặc
điểm của hồ khi xác định vị trí quan trắc: dung tích nước, thời
gian lưu nước, hình dạng hồ, sự phân tầng: với các hồ sâu,
cô lập, ít bị gió xáo trộn,…
Một số chỉ dẫn lựa chọn vị trí quan trắc (đối với hồ
nước)





Nên gần với điểm vào và ra các dòng thải

Nếu có xáo trộn tốt và khối lượng nước gia nhập lớn
thì một vị trí
gần giữa hồ là đủ



Nếu hồ được chia thành nhiều vịnh hay lưu vực thì
cần nhiều vị trí hơn.
 Trường hợp chung: hệ thống ô lưới và đường cắt ngang

Theo các tài liệu, số lượng các điểm lấy mẫu sẽ bằng giá trị làm tròn
của lôgarit diện tích hồ (theo km2).
c) Vị trí quan trắc cần phải chọn ổn định, đại diện được cho môi
trường nước ở nơi cần quan trắc, được xác định tọa độ chính xác và
được đánh dấu trên bản đồ.
3. Thông số quan trắc
Căn cứ theo mục tiêu của chương trình quan trắc, loại nguồn nước,
mục đích sử dụng, nguồn ô nhiễm hoặc nguồn tiếp nhận mà quan trắc
các thông số sau:
a) Thông số đo, phân tích tại hiện trường: pH, nhiệt độ (to), hàm
lượng oxi hòa tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn
hòa tan (TDS).


b) Thông số khác: độ màu, thế oxi hóa khử (Eh hoặc ORP), tổng
chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD 5), nhu cầu oxi
hóa học (COD), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), amoni (NH4+), sunphat
(SO42-), photphat (PO43-), tổng nitơ (T-N), tổng photpho (T-P),
silicat (SiO32-), tổng sắt (Fe), clorua (Cl-), florua (F-), độ kiềm,
coliform, E.coli, phecal coli, xianua (CN -), đioxit silic (SiO2), dầu,

mỡ, asen (As), cadimi (Cd), crom (Cr), chì (Pb), thủy ngân (Hg),
kẽm (Zn), đồng (Cu), niken (Ni), mangan (Mn), các ion natri (Na +),
kali (K+), magie (Mg2+), canxi (Ca2+), phenol, chất hoạt động bề
mặt. dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, sinh vật phù du và sinh
vật đáy.
Lựa chọn thông số CLN quan trắc tùy thuộc vào:





Mục tiêu quan trắc
Mục đích sử dụng nước
Đặc điểm đối tượng quan trắc
Quy định trong các tiêu chuẩn chất lượng

c) Ta cần quan tâm tới các thông số hỗ trợ: tọa độ, khí tượng,
thủy văn,…
4.Lập kế hoạch quan trắc
Lập kế hoạch quan trắc căn cứ vào chương trình quan trắc, bao gồm
các nội dung sau:


a) Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm
vụ cho từng cán bộ tham gia.
b) Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực hiện
quan trắc môi trường (nếu có).
c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện
trường và phân tích trong phòng thí nghiệm.
d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho

hoạt động quan trắc môi trường.
đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu.
e) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
g) Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường.
h) Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường.
5. Thời gian và tần suất quan trắc


Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa được
quy định như sau:

- Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng;
- Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý.


Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý môi trường, mục tiêu quan
trắc, đặc điểm nguồn nước cũng như điều kiện về kinh tế và kỹ thuật
mà xác định tần suất quan trắc thích hợp.


Tại những vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều
hoặc có sự thay đổi lớn về tính chất, lưu tốc dòng chảy thì
số lần lấy mẫu nước mặt tối thiểu là 02 lần/ngày, đảm bảo
đánh giá bao quát được ảnh hưởng của chế độ thủy triều.
6. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
Các dạng mẫu nước
Mẫu đơn:
Mẫu riêng lẻ, gián đoạn được lấy từ một điểm trong một




-

thời gian ngắn (vài giây đến vài phút)
Mẫu chỉ đại diện cho CLN ở thời điểm và địa điểm lấy mẫu.
- Thể tích của mỗi mẫu đơn không được nhỏ hơn 50 mL,

-


-

tốt nhất là trên 100 mL
Mẫu tổ hợp:
Thu được bằng cách trộn lẫn các mẫu hoặc các phần mẫu
theo tỷ lệ thích hợp biết trước, từ đó có thể thu được kết

a)

quả trung bình của một đặc tính cần biết.
Có 3 dạng mẫu:
Mẫu tổ hợp theo thời gian: Gồm những mẫu đơn có thể tích
bằng nhau, được lấy tại một điểm lấy mẫu, ở những
khoảng thời gian bằng nhau trong chu kỳ lấy mẫu.


×